I. Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
II. Đồ dùng.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học.
32 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 1 - Trường TH Phú Đa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về giải toán nhiều hơn, ít hơn.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP ( Tiết 1 ).
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Máy tính.
Gương, khăn mặt.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
*Kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản.
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
1. Khởi động
- GV tổ chức cho hs khởi động theo lời bài hát Tập thể dục
- Yêu cầu HS trả lời hai câu hỏi
+ Em vừa thực hiện những động tác gì theo bài hát?
+ Em cảm thấy như thế nào sau khi thực hiện những động tác đó?
- Cùng thực hiện động tác hít thở sâu
2. Quan sát và trả lời
* ƯDCNTT
- Tranh hình 2a, 2b
- Yêu cầu Hs quan sat hình 2a và 2b
+ Hình nào chỉ đường đi của không khí khi hít vào?
+ Hình nào chỉ đường đi của không khí khi thở ra?
+ Em cảm thấy thế nào sau khi nín thở lâu?
+ Theo em chúng ta có nên nín thở lâu? Vì sao?
3. Chỉ vào hình 3 nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
4. Thực hành: soi gương, lấy khăn lau sạch phía trong mũi.
5. Dựa vào hình 6 để trao đổi với bạn bên cạnh
+ Vì sao nên thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng?
- GV chốt: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi .
6. Đọc và trả lời
+ Qua tiết học này em nắm được điều gì?
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
- Nhóm trưởng kiểm tra. báo cáo
- Nhóm trưởng điều hành nhóm cho các bạn ghi tên đề bài và đọc mục tiêu bài học.
- Hs hát và tập theo
- Hoạt động cả lớp
-HS thực hiện.
- Hs quan sát hình 2a và 2b chỉ đường đi của không khí khi hít vào, khi thở ra.
+ Hình 2a
+ Hình 2b
+ Tức ngực, khó thở...
+HS trả lời theo ý hiểu.
- Hs làm việc theo nhóm
- Các bộ phận của cơ quan hô hấp: mũi, khí quản, phổi, phế quản.
- Hs làm việc cá nhân
- HS làm việc theo cặp
- Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bớt bụi trrong không khí khi ta hít vào. Trong mũi có nhiều tuyến tiết dịch nhày để cản bụi, diệt vi khuẩn, tạo độ ẩm. Đồng thời, trong mũi còn có nhiều mao mạch để sưởi ấm không khí khi hít vào.
- Hs làm việc cá nhân
- Các bộ phận của cơ quan hô hấp và vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------
TIẾNG VIỆT
Bài 1B: TRẺ EM THÔNG MINH NHƯ THẾ NÀO ? ( Tiết 1 )
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Tranh ảnh.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
*Kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản.
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
1. Nói về một người bạn thông minh mà em biết
2. Xem tranh, dựa vào các gợi ý dưới tranh, lần lượt kể từng đoạn câu chuyện Cậu bé thông minh
- GV đến giúp đỡ từng nhóm.
3. Thi kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp.
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
- Nhóm trưởng kiểm tra. báo cáo
- Nhóm trưởng điều hành nhóm cho các bạn ghi tên đề bài và đọc mục tiêu bài học.
* HS trao đổi theo nhóm
- HS quan sát tranh và kể theo nhóm
* Hoạt động cả lớp: Mỗi nhóm cử đại diện kể lại một đoạn để thi với nhóm khác.
+ Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------
TIẾNG VIỆT (ÔN)
LUYỆN ĐỌC.
Mục tiêu.
HS luyện đọc và nắm nội dung bài tập đọc “ Cậu bé thông minh”.
Đồ dùng.
Tranh ảnh.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
*Kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động thực hành.
B. Hoạt động ứng dụng
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
- Cho HS nêu nội dung câu chuyện “Cậu bé thông minh”.
- Cho HS luyện đọc toàn bộ bài tập đọc “Cậu bé thông minh”.
- Qua bài tập đọc em học tập được gì ở cậu bé?
- Giao HS về nhà luyện đọc bài tập đọc “Cậu bé thông minh”.
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
- Nhóm trưởng kiểm tra. báo cáo
- Nhóm trưởng điều hành nhóm cho các bạn ghi tên đề bài và đọc mục tiêu bài học.
- 4-5 HS nêu.
-HS làm việc theo nhóm.
+ Đọc cá nhân.
+ Đọc cặp đôi.
+ Đọc nhóm.
-HS trả lời.
----------------------------------
TOÁN (ÔN)
ÔN TẬP CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ).
(VBT Toán trang 5).
Mục tiêu.
HS ôn tập về cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ).
HS áp dụng giải các bài toán liên quan.
Đồ dùng.
VBT Toán 3.
Các hoạt động dạy – học
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
*Kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động thực hành
B. Hoạt động ứng dụng
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
1. Tính nhẩm
- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm sau đó tính.
GV chốt cách nhẩm
2. Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, GV giúp đỡ HS yếu.
- GV chốt cách đặt tính các hàng phải thẳng cột với nhau.
3, 4. Giải bài toán
- Yêu cầu HS đọc bài toán
- Phân tích:
+Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu HS làm bài
5. Với các số 542, 500,42 và các dấu +, _, = , em viết được các phép tính đúng là:
- GV chốt.
Đặt tính rồi tính:
a, 345+354 b, 261+438
c, 542+56 c, 247+42
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
- Nhóm trưởng kiểm tra. báo cáo
- Nhóm trưởng điều hành nhóm cho các bạn ghi tên đề bài và đọc mục tiêu bài học.
- HS làm việc cá nhân
a) 900
b) 750
c) 346
500
700
340
400
50
306
- Đặt tính các hàng phải thẳng cột với nhau.
- KQ:
589;350;587;714.
*HS làm cá nhân.
Bài 3: 354 học sinh
Bài 4: 200 đồng.
*HS làm cá nhân.
- HS báo cáo.
Ngày soạn: 03/9/2015
Ngày giảng: 09/9/2015
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2015
TIẾNG VIỆT
Bài 1B: TRẺ EM THÔNG MINH NHƯ THẾ NÀO ? ( Tiết 2 )
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Bảng phụ.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
*Kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Giới thiệu bài
A.Hoạt động cơ bản.
B. Hoạt động thực hành
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
4. Cùng tìm những sự vật được so sánh với nhau trong mỗi câu văn, câu thơ sau.
5. Viết kết quả tìm được ở hoạt động 4 vào phiếu học tập
1. Trò chơi Truyền điện đọc tên chữ cái.
2. Nghe – viết đoạn văn trong bài Cậu bé thông minh ( từ Hôm sau, nhà vua đến để luyện thành tài)
- Gv đọc hs viết bài
- Chú ý: viết hoa sau dấu chấm, dấu chấm xuống dòng, tên gọi vua.
3. Đổi bài cho bạn để soát và sửa lỗi.
- GV thu một số bài nhận xét.
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
- Nhóm trưởng kiểm tra. báo cáo
- Nhóm trưởng điều hành nhóm cho các bạn ghi tên đề bài và đọc mục tiêu bài học.
-HS tìm cặp đôi.
* Hoạt động cả lớp: Mỗi nhóm cử đại diện kể lại một đoạn để thi với nhóm khác.
- Ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé.
- Hs cả lớp tham gia
* HS làm việc theo cặp đôi xác đinh các sự vật được so sánh với nhau.
- Kết quả phiếu học tập
Sự vật 1
Từ SS
Sự vật 2
a) Hai bàn tay em
như
hoa đầu cành
b) Mặt biển
như
Tấm thảm
c) Cánh diều
như
Dấu “á”
d)Cái dấu hỏi
như
vành tai nhỏ
* HS làm viếc theo nhóm 6
TT
Chữ
Tên chữ
STT
Chữ
Tên chữ
1
a
A
6
ch
xê hát
2
ă
Ă
7
d
dê
3
â
Â
8
đ
đê
4
b
Bê
9
e
e
5
c
Xê
10
ê
ê
Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------
TOÁN
CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ) –Tiết 1.
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Bảng con, phiếu số.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
*Kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản.
B. Hoạt động ứng dụng
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
1. Gv tổ chức chơi trò chơi truyền điện “ Cộng, trừ trọng phạm vi 20”
2. Đọc và giải thích cho bạn cách thực hiện phép cộng 435 + 127
- Gv đi giúp đỡ các nhóm
3. Thảo luận cách thực hiện phép cộng 256 + 162
- Gv đi giúp đỡ các nhóm
GV chốt: + Đặt tính: các chữ số thẳng cột với nhau.
+ Tính: từ phải sang trái
4. Tính
- yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính.
- Qua tiết học này em nắm được điều gì?
1. Đặt tính rồi tính
a, 642+584 b, 372+67
c, 484+522 d, 426+88
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
- Nhóm trưởng kiểm tra. báo cáo
- Nhóm trưởng điều hành nhóm cho các bạn ghi tên đề bài và đọc mục tiêu bài học.
- Hs cả lớp chơi
- HS thảo luận nhóm
- HS thảo luận nhóm
+ Đặt tính: Viết các chữ số thẳng cột với nhau
+ Tính: 6 cộng 2 bằng 8 viết 8
5 cộng 6 bằng 11 viết 1 nhớ 1
2 cộng 1 bằng 3 thêm 1 bằng 4, viết 4.
Vậy: 256 + 162 = 418
- Hs làm việc theo cặp
a) 665 b) 835
- Thực hiện đặt tính và tính các số có ba chữ số.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------
ĐẠO ĐỨC
BÀI 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh biết: Công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộ
- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- GD HS kính yêu Bác Hồ
2. Kĩ năng
- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập,
- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng,
- Trung thực, đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập.
* TT HCM: Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu, để thể hiện lòng yêu kính Bác Hồ, Hs cần phải học tập và làm theo lời Bác dạy
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên
- Các bài thơ, bài hát, truyện tranh về Bác Hồ.
2. Học sinh:
- Tranh ảnh, các bài thơ về Bác Hồ.
III. Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
*Kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản.
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
HĐ1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm :
- Quan sát từng bức ảnh ? Nêu nội dung và đặt tên cho từng bức ảnh ?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận .
- Hết thời gian gọi đại diện từng nhóm lần lượt lên giới thiệu .
- Gv giới thiệu thêm về Bác.
HĐ2: Kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác”
- GV kể chuyện
- Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và thiếu nhi như thế nào ?
- Thiếu nhi phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?
KL: Các cháu thiếu nhi rất yêu qúy Bác Hồ , Bác Hồ cũng rất yêu quý và quan tâm đến các cháu thiếu nhi. Để tỏ lòng kính yêu Bác các em cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy .
HĐ3: Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng :
* Giáo viên chia nhóm yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong 5 điều Bác dạy ?
- GV củng cố nội dung 5 điều bác dạy. Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác dạy . Sưu tầm các bài hát , bài thơ , chuyện kể về Bác đối với thiếu nhi
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
- Nhóm trưởng kiểm tra. báo cáo
- Nhóm trưởng điều hành nhóm cho các bạn ghi tên đề bài và đọc mục tiêu bài học.
- Hs làm việc nhóm
+ Ảnh 1: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập
+ Ảnh 2: chụp về các cháu thiếu nhi đến thăm phủ chủ tịch.
+ Ảnh 3: Bác Hồ vui múa với thiếu nhi.
+ Ảnh 4: Bác Hồ ôm hôn em bé.
+ Ảnh 5: Bác đang chia quà cho thiếu nhi.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo lớp trao đổi nhận xét .
- Hs lắng nghe
- Bác Hồ là người rất yêu thương và quý mến các cháu thiếu nhi.
- Thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy .
- HS làm việc theo nhóm
- Các tiến hành chia nhóm thảo luận về nội dung của từng điều trong 5 điều Bác Hồ dạy.
- Hết thời gian thảo luận đại diện từng nhóm đứng lên báo cáo .
- Các nhóm khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến
Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------
TIẾNG VIỆT (ÔN)
LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS luyện viết chữ bài ôn tập tuần 1 – vở luyện viết
2. Kĩ năng
- Viết đúng mẫu, nối chữ đúng quy định.
3. Thái độ
- Có ý thức rèn chữ viết.
- Có ý thức, tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn bè trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu chữ, vở luyện viết chữ đẹp.
III. Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
*Kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản.
B. Hoạt động ứng dụng
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
1. Hướng dẫn viết trên bảng con: (7p)
*Luyện viết chữ hoa:
-Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết.
-Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.
*Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng
*Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một học sinh đọc câu .
- Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng dụng
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa là danh từ riêng.
2. Hướng dẫn viết vào vở: (22p)
- Nhắc nhớ tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu
3. Nhận xét chữa bài: (5p)
- Giáo viên nhận xét từ 5- 7 bài học sinh
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
- Dặn về nhà học bài và luyện viết bài.
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
- Nhóm trưởng kiểm tra. báo cáo
- Nhóm trưởng điều hành nhóm cho các bạn ghi tên đề bài và đọc mục tiêu bài học.
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con .
- Một học sinh đọc từ ứng dụng.
- Lắng nghe để hiểu.
- Luyện viết từ ứng dụng bảng con
- Một em đọc lại câu ứng dụng.
- Lớp thực hành viết chữ hoa
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên
- Nộp vở từ 5- 7 em để nhận xét .
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
------------------------------------
TIẾNG VIỆT
Bài 1B: TRẺ EM THÔNG MINH NHƯ THẾ NÀO ? ( Tiết 3)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Vở hàng ngày.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
*Kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành.
C. Hoạt động ứng dụng
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
4. Tìm từ viết đúng.
5. Viết các từ đã chọn đúng vào vở.
6. Viết vào vở theo mẫu:
- chữ hoa A
- Tên riêng: Vừ A Dính
- Câu:
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
7.Cùng nhau hát bài Em yêu trường em
8. Tìm và viết vào vở từ ngữ chỉ sự vật trong đoạn văn văn
- GV giao bài tập về nhà cho hs (trang 10)
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
- Nhóm trưởng kiểm tra. báo cáo
- Nhóm trưởng điều hành nhóm cho các bạn ghi tên đề bài và đọc mục tiêu bài học.
* Hoạt động cả lớp
- HS viết bài ra vở ô li
- HS đổi chéo bài trong nhóm để kiểm tra chéo.
- HS tìm từ viết đúng trong nhóm
Ngọt ngào; ngao ngán; nghêu ngao
- HS làm việc cá nhân
- HS viết bài vào vở
- Cả lớp hát
- Hs làm việc cá nhân
Các từ chỉ sự vật: bàn, ghế, sách, mực , vở, bút, phấn, bảng.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------
TỰ CHỌN
HOẠT ĐỘNG NGLL: VỆ SINH LỚP HỌC
Mục tiêu
HS vệ sinh lớp học sạch sẽ.
Giáo dục HS tính tập thể, yêu lao động.
Đồ dùng.
Chổi, hót rác,...
Nội dung
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định tổ chức lớp
II. Nội dung
- Cho HS nghe và hát bài: “Em vẽ môi trường màu xanh”.
- Nhận lớp, phổ biến yêu cầu tiết ngoại khóa.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm.
- GV hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ.
- GV giúp đỡ HS.
- Đề nghị các nhóm hỗ trợ lẫn nhau.
+ Qua tiết ngoại khóa em thấy mình đã biết được them những gì?
+Nhận xét, tuyên dương HS, yêu cầu các em về nhà giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
- HS hát
-HS nghe.
-HS nhận nhiệm vụ.
-HS quan sát làm theo GV hướng dẫn.
-HS giúp đỡ lẫn nhau.
-HS trả lời.
Ngày soạn: 03/9/2015
Ngày giảng: 10/9/2015
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2015
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP (Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Tranh ảnh.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
*Kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành.
C. Hoạt động ứng dụng
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
1. Chỉ trên hình 7 và nói đường đi của không khí khi hít vào thở ra.
2. Chơi trò chơi thổi bóng
- GV phổ biến luật chơi, yêu cầu HS nhận xét sự thay đổi của quả bóng khi thổi nhiều không khí vào và khi xả quả bóng ra.
- Gv theo dõi nhận xét
3. Đóng vai
- Yêu cầu HS đọc thông tin hình 8 và thể hiện hiện tình huống đó.
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
KL: Tránh không để dị vật như thức ăn, nước uống, vật nhỏ rơi vào đường thở Biết cách phòng và chữa trị khi bị vật làm tắc đường thở.
- GV giao bài tập ứng dụng trang 8 về nhà cho HS.
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
- Nhóm trưởng kiểm tra. báo cáo
- Nhóm trưởng điều hành nhóm cho các bạn ghi tên đề bài và đọc mục tiêu bài học.
- Hs làm việc theo nhóm.
- Hs chơi cá nhân
- HS làm việc theo nhóm, sau đó báo cáo cho cả lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------
TOÁN
BÀI 3: CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ) ( Tiết 2)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Bảng con, phiếu số.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
*Kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành
C. Hoạt động ứng dụng
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
* Gv tổ chức chơi trò chơi truyền điện “ Cộng, trừ trong phạm vi 20”
1. Tính
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Gv theo dõi giúp đỡ HS yếu.
GV: khi thực hiện cần thực hiện từ phải qua trái.
2. Đặt tính rồi tính
? Khi đặt tính em lưu ý điều gì?
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân. Gọi 4 hs lên bảng thực hiện
- GV theo dõi cùng HS chữa bài.
3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
? Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc?
- Yêu cầu hs làm bài
4. Giải bài toán
- Yêu cầu HS đọc bài toán
- Gv phân tích bài toán
- Bài toán giải bằng mấy phép tính?
- Yêu cầu HS làm
? Qua tiết học này em nắm được điều gì?
- Gv giao bài tập ứng dụng trang 11 cho hs về nhà làm.
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
- Nhóm trưởng kiểm tra. báo cáo
- Nhóm trưởng điều hành nhóm cho các bạn ghi tên đề bài và đọc mục tiêu bài học.
- Hs cả lớp chơi
- 2 HS lên bảng
KQ: 294; 581; 935; 908
- Hs làm việc cá nhân
- Viết các chữ số thẳng cột với nhau.
a) b)
568
364
724
70
327
92
156
270
895
456
880
340
- Tính tổng độ dài các đoạn thẳng
Độ dài đường gấp khúc ABC: 581cm.
- Hs làm bài cá nhân
Bài giải:
Cả hai kiện hàng cân nặng số ki-lô-gam là:
350 + 250 = 600 (kg)
Đáp số: 600kg
- Biết thực hiện phép cộng có ba chữ số
( có nhớ 1 lần), áp dụng vào giải bài toán có lời văn.
Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------
TIẾNG VIỆT
BÀI 1C: HAI BÀN TAY EM ( Tiết 1)
Mục tiêu. (Sách hướng dẫn học).
Đồ dùng.
Bảng phụ.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
*Kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
1. Nói về bàn tay của em
2. Nghe thầy cô đọc bài thơ Hai bàn tay em
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
- Siêng năng:
- Giăng giăng:
Yêu cầu HS đặt câu với từ: siêng năng
4. Mỗi em đọc 1 khổ thơ, nối tiếp nhau đến hết bài.
5. Đọc đoạn 1 rồi trả lời câu hỏi sau:
Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
GV chốt: Hình ảnh so sánh rất đúng và đẹp
6. Đọc các khổ thơ còn lại, trả lời câu hỏi:
Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?
? Qua bài thơ trên ta thấy hai bàn tay em như thế nào?
- Chủ tịch HĐTQ và trưởng ban Văn nghệ tổ chức khởi động.
- Nhóm trưởng kiểm tra. báo cáo
- Nhóm trưởng điều hành nhóm cho các bạn ghi tên đề bài và đọc mục tiêu bài học.
- Hs làm việc cá nhân
- Hs theo dõi, đọc thầm theo.
- Hs đọc cá nhân
+ Chăm chỉ làm việc
+ Dàn ra theo chiều ngang
-HS đọc
- Hai bàn tay của bé được so sánh với: hoa đầu cành.
- Buổi tối hai hoa ngủ cùng bé, hoa kề bên má hoa ấp cạnh lòng. Buổi sáng, tay giúp bé chải tóc đánh răng,bé học hai bàn tay như nở trên giấy, tay thân thiết như người bạn.
- Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu
Rút kinh nghiệm giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------
THỦ CÔNG
GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI
Mục tiêu.
HS gấp được tàu thủy 2 ống khói, các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng, tàu thủy tương đối cân.
Đồ dùng.
Mẫu tàu thủy 2 ống khói, giấy thủ công, kéo.
Các hoạt động dạy – học.
Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Khởi động
*Kiểm tra hoạt động ứng dụng
* Giới thiệu bài
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát và nhận xét mẫu tàu thủy hai ống khói
2. GV hướng dẫn mẫu
B. Hoạt động thực hành:
1.HS thực hành.
2. Trưng bày sản phẩm
3. Nhận xét đánh giá
C. Hoạt động ứng dụng
- Cho HS tự hoạt động.
- GV nhận xét tuyên dương
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của học sinh.
- GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng
- GV giới thiệu mẫu, đặt các câu hỏi định hướng HS
+ Hình dáng của tàu thủy hai ống khói
+ Tàu thủy có những bộ phận nào giống nhau?
+ Tàu thủy làm bằng chất liệu gì?
+ Tàu thủy thả xuống nước có nổi được không?
- GV nhận xét, bổ xung và giới thiệu qua về tàu thủy hai ống khói bằng giấy thủ công và tàu thủy ngoài thực tế
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng mở dần mẫu tàu thủy cho đến khi trở về hình dạng tờ giấy vuông.
- GV treo tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói yêu cầu HS quan sát tìm hiểu các bước
- GV yêu cầu HS nêu các bước
- Nhận xét bổ xung
- GV hướng dẫn mẫu các bước theo quy trình:
- GV yêu cầu HS nhớ lại cách gấp, cắt hình vuông sau đó yêu cầu 1-2 HS lên bảng thực hiện
- GV thực hiện các bước, yêu cầu HS quan sát tranh quy trình và các thao tác của GV
- Sau các bước GV yêu cầu HS tự thực hiện trên giấy của mình
- GV quan sát, nhận xét bổ xung
- GV gọi 1-2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp- GV nhận xét, nêu tóm tắt lại các bước g
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 1.HOA.doc