Môn: Toán
Tiết 32 Bài: LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU
- Giúp học sinh:
- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. Bài 1, 2, 3, 4.
- HS có ý thức cẩn thận, trình bày bài khoa học.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng nhóm chuẩn bị bài tập 5.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:
2 học sinh lên bảng đọc bảng nhân 7.
Điền dấu thích hợp vào
7 x 8 7 x 7
21 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Dạy 1 buổi - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện kể.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh lên đọc thuộc lòng 1 đoạn văn của bài Nhớ lại buổi đầu đi học. Trả lời câu hỏi theo nội dung vừa đọc.
Giáo viên nhận xét - đánh giá.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Luyện đọc
Giáo viên đọc toàn bài.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu.
+ Đọc từng đoạn
Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu?
Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu?
Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?
Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra?
Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra?
*Nếu em là Quang thái độ của em sẽ như thế nào? Em sẽ nhận trách nhiệm về mình như thế nào?
Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
Gv chốt lại:
Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
Luyện đọc lại.
Củng cố: Nêu nội dung bài.
KỂ CHUYỆN.
Giáo viên nêu nhiệm vụ: Mỗi em nhập vai một nhân vật trong câu chuyện kể lại một đoạn của câu chuyện.
Hướng dẫn kể: Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu của bài tập.
+ Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai?
+ Có thể kể theo lời của những nhân vật nào?
Giáo viên yêu cầu học sinh kể theo đúng yêu cầu của bài tập “nhập vai một nhân vật để kể”.
Giáo viên nhận xét
Học sinh năng khiếu kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.
Học sinh theo dõi- Đọc thầm.
Học sinh luyện đọc từng câu.
Đọc từ khó.
Tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Đọc từ chú giải cuối bài.
Học sinh đọc đoạn 1.
Dưới lòng đường.
Vì Long mãi đá bóng suýt tông phải xe gắn máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy tán loạn.
2 học sinh đọc đoạn 2
Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu một cụ già qua đường làm cụ lảo đảo, ôm đầu khuỵu xuống.
Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy.
2 học sinh đọc đoạn 3
Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang. Quang sợ tái cả người. Quang nhận thấy chiếc lưng còng của cụ sao giống lưng ông nội thế. Quang chạy theo chiếc xích lô, mếu máo. Ông ơi, cụ ơi! Cháu xin lỗi cụ.
*Nếu em là em sẽ xin lỗi cụ già. Em sẽ nhận trách nhiệm về mình là sẽ sửa sai và không đá bóng ở lòng đường nữa.
Không được đá bóng dưới lòng đường.
Phải tôn trọng trật tự nơi công cộng.
Mỗi nhóm 4 học sinh phân vai thi đọc lại chuyện.
Cả lớp nhận xét bình chọn – Nhóm, cá nhân đọc tốt nhất.
Học sinh lắng nghe.
Người dẫn chuyện.
Kể đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy.
Kể đoạn 2: Theo lời Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi.
Kể đoạn 3: Theo lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô.
1 học sinh kể mẫu đoạn 1.
Lớp nhận xét.
Học sinh tập kể trong nhóm.
Học sinh lên thi kể trước lớp.
Học sinh năng khiếu kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.
Lớp nhận xét bình chọn người kể hay.
3. Củng cố: Em có nhận xét gì về nhân vật Quang? Hs trả lời.
4. Dặn dò: Nhớ lời khuyên của câu chuyện. Về nhà tập kể lại câu chuyện.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
TUẦN 7 Ngày soạn: 3/ 10/ 2015
Ngày dạy: Thứ hai, 5/ 10/ 2015
Môn: Toán
Tiết 31 Bài: BẢNG NHÂN 7
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Giúp học sinh:
Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán..
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:
1 học sinh làm bài 1a); 1 học sinh làm bài 1b)VBT.
Giáo viên nhận xét - đánh giá.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Hướng dẫn lập bảng nhân 7.
Giáo viên lấy 1 tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi:
Cô có mấy chấm tròn?
Vậy 7 chấm tròn lấy 1 lần là mấy chấm tròn?
Cô có phép tính
7 x 1 = 7
Giáo viên chia nhóm yêu cầu học sinh thành lập bảng nhân 7 theo nhóm.
Giáo viên yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
Giáo viên kiểm tra , nhận xét.
Yêu cầu học sinh học thuộc lòng bảng nhân 7.
Thực hành.
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài
Nêu yêu cầu của đề - Nêu cách nhẩm.
Giáo viên nhận xét - Chữa bài.
Bài 2:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Bài này thuộc dạng toán gì?
Yêu cầu học sinh tự làm bài.
Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 3:
Yêu cầu học sinh đếm miệng và nhận xét.
Các số liền trước kém số liền sau mấy đơn vị?
Giáo viên nhận xét chữa bài.
Có 7 chấm tròn.
7 chấm tròn lấy 1 lần được 7 chấm tròn.
Học sinh đọc 7 x 1 = 7
Học sinh thành lập bảng nhân 7 theo nhóm.
Từng nhóm nêu kết quả - Nêu cách thành lập.
Dựa vào bảng nhân 2à nhân 6 em thấy phép nhân là phép cộng có các số hạng bằng nhau.
Em thấy kết quả của phép nhân sau bằng kết quả của phép nhân trước nó cộng với 7.
1 học sinh lên ghi bảng nhân 7 đã thực hiện được.
Học sinh luyện đọc thuộc lòng bảng nhân 7.
Bài 1: Tính nhẩm
Học sinh làm bài vào bảng con.
2 học sinh lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét sửa bài.
7 x 3 = 21 7 x 8 = 56 7 x 2 = 14
7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 7 x 10 = 70
7 x 7 = 49 7 x 4 = 28 7 x 9 = 63
Bài 2: Học sinh đọc đề bài .
Nêu dữ kiện bài toán.
Học sinh trả lời.
Học sinh làm bài vào bảng nhóm.
Lớp làm vào vở - Nhận xét bài của bạn
Tóm tắt: Giải
1 tuần: 7 ngày 4 tuần có số ngày là:
4 tuần: ngày? 7 x 4 = 28 (ngày)
Đáp số: 28 ngày.
Bài 3: Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
Học sinh đếm miệng
Lớp nhận xét. Các số liền trước kém số liền sau 7 đơn vị
7 14 21 28 35 42 49 56 63 70
3. Củng cố: 2 học sinh thi đọc thuộc bảng nhân 7.
4. Dặn dò: Về tiếp tục học thuộc bảng nhân 7. Làm bài tập ở vở bài tập.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
TUẦN 7 Ngày soạn: 3/ 10/ 2015
Ngày dạy: Thứ ba, 6/ 10/ 2015
Môn: Tập đọc
Tiết 21 Bài: BẬN
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
Đọc đúng các từ: lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nấu
Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: sông Hồng, vào mùa, đánh thù.
Hiểu nội dung bài: Mọi người, mọi vật và cả em bé điều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. ( trả lời được CH 1,2,3; thuộc được một số câu thơ trong bài.)
Học thuộc lòng bài thơ.
Học sinh yêu lao động, thích làm việc có ích.
*KNS: - Tự nhận thức - Lắng nghe tích cực
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh lên đọc từng đoạn văn của bài Trận bóng dưới lòng đường. Trả lời câu hỏi theo nội dung vừa đọc.
Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở dưới lòng đường.
Bạn nào kể lại một đoạn của câu chuyện. Nêu nội dung bài? HS xung phong.
Nội dung: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
Giáo viên nhận xét - đánh giá.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Luyện đọc:
*Nhắc nhở học sinh lắng nghe tích cực.
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng dòng thơ.
Đọc từng khổ thơ.
Cho học sinh luyện đọc từng khổ thơ trước lớp kết hợp giải nghĩa một số từ khó SGK. Nhắc các em nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ.
Cho học sinh luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm.
Cho các nhóm thi đọc.
Giáo viên nhận xét.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
+ Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì?
+ Bé bận những việc gì?
+ Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui?
*Em có bận không?- Em thường bận rộn vào công việc gì ?- Em thấy có bận mà vui không?
Học thuộc lòng bài thơ
Giáo viên đọc lại diễn cảm bài thơ.
Giáo viên treo bảng phụ, hướng dẫn giọng đọc, cách ngắt nghỉ.
Trời thu / bận xanh /
Sông Hồng / bận chạy /
Cái xe / bận chạy/
Lịch bận tính ngày /
Còn con / bận bú /
Bận ngủ / bận chơi /
Bận / tập khóc cười /
Bận / nhìn ánh sáng.//
Giáo viên nhận xét.
*Học sinh lắng nghe tích cực, theo dõi.
Đọc tiếp nối từng dòng thơ. Luyện đọc từ khó: lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nấu
Đọc tiếp nối từng khổ thơ.
Đọc từ chú giải cuối bài.
sông Hồng, vào mùa, đánh thù.
Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ.
Hs trả lời.
Trời thu - bận xanh, sông Hồng - bận chảy, xe bận chạy, mẹ - bận hát ru, bà - bận thổi nấu.
Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, tập khóc, cười, nhìn ánh sáng.
Vì những công việc có ích luôn mang lại niềm vui./ Vì bận rộn luôn chân, luôn tay, con người sẽ khoẻ mạnh hơn.
*Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe, theo dõi.
1 học sinh đọc lại cả bài.
Học sinh luyện học thuộc lòng.
3. Củng cố: 1 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ - Nêu nội dung bài. Mọi người, mọi vật và cả em bé điều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.
4. Dặn dò: Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
TUẦN 7 Ngày soạn: 3/ 10/ 2015
Ngày dạy: Thứ ba, 6/ 10/ 2015
Môn: Toán
Tiết 32 Bài: LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. Bài 1, 2, 3, 4.
HS có ý thức cẩn thận, trình bày bài khoa học.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng nhóm chuẩn bị bài tập 5.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:
2 học sinh lên bảng đọc bảng nhân 7.
Điền dấu thích hợp vào
7 x 8 7 x 7
7 x 3 7 x 2 + 7
Giáo viên nhận xét - đánh giá.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Bài 1:
Cho học sinh đọc đề bài - Nêu cách tính nhẩm - Tự làm bài.
Em có nhận xét gì về các phép tính trong câu b?
Giáo viên nhận xét - Chữa bài.
Bài 2:
Nêu cách tính của bài ?
Bài 3:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Bài này thuộc dạng toán gì?
Yêu cầu học sinh tự làm bài
Giáo viên nhận xét-sửa bài.
Bài 4:
Yêu cầu học sinh tự làm bài
Nêu nhận xét.
Giáo viên nhận xét - Chữa bài.
Bài 5:
Tổ chức cho HS trò chơi : Tiếp sức
GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 5 lên bảng .
GV nêu luật chơi . Thời gian chơi : 5 phút
GV nhận xét tuyên dương
Bài 1:
Tính nhẩm
Học sinh nhẩm miệng.
Lớp nhận xét - Sửa bài.
a) 7 x 1 = 7 7 x 8 = 56 7 x 6 = 42
7 x 2 = 14 7 x 9 = 63 7 x 4 = 28
7 x 3 = 21 7 x 7 = 49 7 x 0 = 0
7 x 5 = 35
0 x 7 = 0
7 x 10 = 70
b)7 x 2 = 14 4 x 7 = 28 7 x 6 = 42
2 x 7 = 14 7 x 4 = 28 6 x 7 = 42
- Trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích không thay đổi .
Bài 2:
Học sinh đọc đề bài - Nêu cách tính.
Học sinh làm bài vào vở.
2 học sinh lên bảng làm bài
Lớp nhận xét - Sửa bài.
a) 7 x 5 + 15 = 35 + 15
= 50
7 x 9 + 17 = 63 + 17
= 80
b) 7 x 7 + 21 = 49 + 21
= 70
7 x 4 + 32 = 28 + 32
= 60
Bài 3:
Học sinh đọc đề bài
Nêu dữ kiện bài toán.
Học sinh trả lời.
2 học sinh lên bảng làm bài.
Lớp làm vào vở
Học sinh nhận xét.
Tóm tắt: Giải
1 lọ: 7 bông hoa Số bông hoa năm lọ là:
5 lọ: bông hoa? 7 x 5 = 35 (bông hoa)
Đáp số: 35 bông hoa.
Bài 4:
Học sinh đọc đề bài
1 học sinh lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở.
Nhận xét bài của bạn.
a) 7 x 4 = 28 ( ô vuông )
b) 4 x 7 = 28 ( ô vuông )
Nhận xét: 7 x 4 = 4 x 7
Bài 5:
HS theo dõi .
HS chia làm hai đội . Mỗi đội 4 em lên bảng chơi
Cả lớp theo dõi cổ vũ
Nhận xét - Lớp sửa bài.
a) 14; 21; 28; 35; 42.
b) 56; 49; 42; 35; 28.
3. Củng cố: 2 học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 7.
4. Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
Giáo án chiều Ngày soạn: 13/ 10/ 2012
Ngày dạy: Thứ ba, 16/ 10/ 2012
Môn: Đạo đức
Tiết 7 Bài: QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (Tiết 1)
TUẦN 7
I - MỤC TIÊU
Học sinh hiểu:
Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
Hs khá giỏi:
Biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
*KNS:
Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân.
Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của ngưới thân.
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.
II - TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.
Vở bài tập.
Các bài thơ, bài hát, câu chuyện về chủ đề gia đình.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:
Tự làm lấy công việc của mình là như thế nào? + Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác .
Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều gì? - Tự làm lấy việc của mình giúp em mau tiến bo và không làm phiền người khác.
Các em đã từng tự làm lấy những việc gì của mình ? Học sinh kể.
Giáo viên nhận xét – đánh giá.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Hoạt động 1: Học sinh kể về sự quan tâm chăm sóc của ông bà cha mẹ dành cho mình.
Giáo viên nêu yêu cầu:
Hãy nhớ lại và kể cho các bạn trong nhóm nghe về việc mình đã được ông bà, bố mẹ yêu thương, quan tâm chăm sóc.
Thảo luận cả lớp.
* Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình dành cho em?
*Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta: phải sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ?
Hoạt động 2: Kể chuyện Bó hoa đẹp nhất.
Giáo viên kể kết hợp minh hoạ tranh.
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
+ Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ?
* Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất?
Giáo viên nhận xét đưa ra kết luận đúng.
Con cháu phải có bổn phận gì đối với ông bà, cha mẹ và người thân trong gia đình?
Sự quan tâm chăm sóc của các em sẽ mang lại cho họ điều gì?
Hoạt động 3: Đánh giá hành vi.
Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét cách ứng xử của các bạn trong các tình huống ở bài tập 3.
Giáo viên nhận xét.
Yêu cầu học sinh tự liên hệ bản thân.
*Em đã quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình chưa? Hãy kể những việc làm cụ thể?
Học sinh kể theo nhóm nhỏ.
Một số em lên kể trước lớp.
* Đó là quyền mà mọi trẻ em được hưởng.
*Chúng ta cần thông cảm và chia sẻ với các bạn. Các bạn đó có quyền được xã hội và mọi người xung quanh cảm thông, hỗ trợ và giúp đỡ.
Học sinh theo dõi lắng nghe.
Học sinh thảo luận nhóm.
Hái hoa tặng mẹ nhân dịp sinh nhật mẹ.
*Sự quan tâm của chị em Ly làm cho mẹ thấy rất vui nên mẹ nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là bó hoa đẹp nhất.
Học sinh đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
Lớp nhận xét bổ sung.
Con cháu có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình.
Sự quan tâm chăm sóc của các em sẽ mang lại niềm vui và hạnh phúc cho ông bà, cha mẹ và mọi người trong gia đình.
Học sinh thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày. Cả lớp trao đổi, thảo luận.
Các tình huống a, c, đ là thể hiện tình thương yêu và sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ.
Tình huống b,d là chưa quan tâm đến bà và em nhỏ.
Học sinh tự liên hệ bản thân.
*Em đã quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình
rồi. Ví dụ: Em giúp bà xâu kim, nhổ tóc sâu. Em giúp ông đọc báo. Em nấu cơm, quét nhà, lau bàn ghế, lau nhà, rửa bát giúp mẹ. Em lấy nước mời bố uống. Em giúp chị nhặt rau. Em trông em bé. Em dỗ cho bé ăn. Em chơi với em
3. Củng cố: Con cháu phải có bổn phận như thế nào đối với ông bà, cha mẹ và người thân trong gia đình? – Học sinh trả lời. Con cháu có bổn phận quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình.
4. Dặn dò: Về nhà học bài - Thực hiện theo điều đã học.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
Giáo án chiều Ngày soạn: 13/ 10/ 2012
Ngày dạy: Thứ ba, 16/ 10/ 2012
Môn: Luyện tập toán
Tiết 7 Bài: LUYỆN TẬP VỀ BẢNG NHÂN 7
TUẦN 7
I - MỤC TIÊU
Giúp học sinh: Củng cố LUYỆN TẬP VỀ BẢNG NHÂN 7
Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
Nếu còn thời gian cho học sinh năng khiếu làm thêm vào vở toán chiều.
Bài tập 5/ 27 : ( trong vở Giúp em giỏi toán Vở ôn tập cuối tuần Lớp 3)
HS có ý thức cẩn thận, trình bày bài khoa học.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ chuẩn bị bài tập 5.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên bảng đọc bảng nhân 7.
Điền dấu thích hợp vào
7 x 6 9 x 7 7 x 5 7 x 4 + 7
Giáo viên nhận xét - đánh giá.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
* Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài trong vở Bài tập Toán 3 tập 1.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề từng bài, nêu yêu cầu của bài cho học sinh tự làm bài.
Giáo viên nhận xét, sửa bài.
*Luyện tập thực hành.
Bài 1 / 40:
Cho học sinh đọc đề bài - Nêu cách tính nhẩm - Tự làm bài.
Em có nhận xét gì về các phép tính ở cột 4?
Giáo viên nhận xét - Chữa bài.
Bài 2/40 :
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài cho học sinh tự làm bài.
Em có nhận xét gì về các phép tính trong bài 2?
Bài 3/ 40:
Yêu cầu học sinh tự làm bài
Nêu nhận xét.
Giáo viên nhận xét - Chữa bài.
Bài 4/ 40:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Bài này thuộc dạng toán gì?
Yêu cầu học sinh tự làm bài
Giáo viên nhận xét-sửa bài.
Bài 5/ 40:
Tổ chức cho HS trò chơi : Tiếp sức
GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 5 lên bảng .
GV nêu luật chơi . Thời gian chơi : 5 phút
GV nhận xét tuyên dương
Nếu còn thời gian cho học sinh năng khiếu làm thêm vào vở toán chiều.
Bài tập 5/ 27 : ( trong vở Giúp em giỏi toán Vở ôn tập cuối tuần Lớp 3)
Tìm số bị chia trong các phép chia, biết:
Số chia là 5; thương là 17 và số dư bằng 0.
Số chia là 4; thương là 15 và số dư bằng 3.
Hãy kiểm tra lại kết quả đã tìm được ở câu (a); (b) bằng cách đặt tính rồi chia.
Bài 1/ 40:
Tính nhẩm
Học sinh nhẩm miệng.
Lớp nhận xét - Sửa bài.
a) 7 x 9 = 63 7 x 2 = 14 7 x 5 = 35
7 x 8 = 56 7 x 3 = 21 7 x 6 = 42
7 x 7 = 49 7 x 4 = 28 7 x 10 = 70
7 x 0 = 0
7 x 1 = 7
1 x 7 = 7
+ sè nµo nh©n víi 0 còng b»ng 0 vµ ngưîc l¹i
+ sè nµo nh©n víi 1 còng b»ng chÝnh sè ®ã vµ ngưîc l¹i
Bài 2/40: Học sinh nêu miệng.
Lớp làm vở.
Viết số thích hợp vào ô trống:
7
6
7
7 x 2 = 2 x 6 x 7 = 7 x 3 x 7 = x 3
0
7
7
7 x 5 = 5 x 4 x 7 = x 4 7 x 0 = x 7
- Trong phép nhân khi thay đổi thứ tự các thừa số thì tích không thay đổi .
Bài 3/ 40: Tính
Học sinh đọc đề bài
Lớp làm bài vào bảng con.
1 học sinh làm bài vào bảng nhóm.
Lớp nhận xét - Sửa bài.
a) 7 x 6 + 18 = 42 + 18 b) 7 x 3 + 29 = 21 + 29
= 60 = 50
c) 7 x 10 + 40 = 70 + 40 d) 7 x 8 + 38 = 56 + 38
= 110 = 94
Học sinh đọc đề bài
Nêu dữ kiện bài toán.
Học sinh trả lời.
2 học sinh làm bài vào bảng nhóm.
Lớp làm vào vở - Học sinh nhận xét.
Tóm tắt: Giải
1 túi: 7 kg ngô Đổi 1 chục túi = 10 túi
1 chục túi: kg ngô? Một chục túi như thế có số ki- lô - gam ngô là:
7 x 10 = 70 (kg)
Đáp số: 70 ki – lô – gam ngô
Bài 5/ 40:
HS theo dõi .
HS chia làm hai đội . Mỗi đội 4 em lên bảng chơi .
Cả lớp theo dõi cổ vũ
Nhận xét - Lớp sửa bài.
a) 28; 35; 42; 49; 56; 63; 70
b) 63; 56; 49; 42; 35; 28; 21.
Nếu còn thời gian học sinh năng khiếu làm thêm vào vở toán chiều.
Bài tập 6: ( trong vở Giúp em giỏi toán Vở ôn tập cuối tuần Lớp 3)
a. Số chia là 5; thương là 17 và số dư bằng 0 thì số bị chia
là:
17 x 5 + 0 = 85
b. Số chia là 4; thương là 15 và số dư bằng 3 thì số bị chia
là:
15 x 4 + 3 = 63
c. Đặt tính rồi chia:
63 4
4 15
23
20
3 (số dư)
85 5
5 1 7
35
35
0
3. Củng cố: 2 học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 7.
4. Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
Môn: Thể dục
Tiết 13 Bài: ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI.
TUẦN 7
I – MỤC TIÊU
Biết cách đi chuyển hướng phải trái.
Biết cách chơi và tham gia chơi được.
Học sinh học nghiêm túc, tự giác, nhanh nhẹn.
II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần đi chuyển hướng (phải, trái) và trò chơi.
III - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Phần
Nội dung giảng dạy
Định lượng
Tổ chức lớp
Mở đầu
Cơ bản
Kết thúc
1. Ổn định:
Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh”
Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa hát và vỗ tay theo nhịp.
Khởi động: xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai theo nhịp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 tổ tập đi chuyển hướng phải, trái.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
Ôn đi chuyển hướng phải, trái.
Lần 1 giáo viên chỉ huy.
Lần 2: cán sự lớp điều khiển.
Giáo viên uốn nắn giúp đỡ, sửa sai.
Chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
Giáo viên nhắc lại cách chơi - Yêu cầu khi chơi.
Học sinh tự chơi.
4. Củng cố:
Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
5. Dặn dò:
Về nhà: Ôn đi chuyển hướng phải, trái. Chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
Nhận xét tiết học: Tuyên dương-Nhắc nhở.
1’
1’
1’
1’
1’
15’
10’
1’
2’
1’
1’
*LT
XP
*
CB *
*
* *
* * *
* * *
* *
*LT
Môn: Luyện tập toán
Tiết 6. Bài: KIỂM TRA .
TUẦN 6
I - MỤC TIÊU
Giúp HS : Kiểm tra về:
Cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Cách thực hiện phép chia số có hai chữ số với số có một chữ số.
Nhận biết về chia hết, chia có dư và đặc điểm của số dư.
Rèn giải toán nhanh, chính xác.
Học sinh nghiêm túc, tự giác làm bài cẩn thận , tính toán chính xác.
II - CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đề kiểm tra.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ:
Sự chuẩn bị của học sinh.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
Giáo viên đọc đề. Ghi đề bài lên bảng.
Soát lại đề.
Nhắc nhở học sinh trước khi làm bài.
Làm bài cẩn thận, sạch sẽ, tính toán chính xác. Tự giác làm bài , không nhìn bài của bạn.
Cho học sinh làm bài.
Giáo viên theo dõi, nhắc nhở.
Biểu điểm đánh giá :
Bài 1: 3 điểm ( mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm).
Bài 2: 2 điểm (mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm).
Bài 3: : 2,5 điểm ( Điền đúng mỗi phép tính được 0,5 điểm).
Bài 4 : 2,5 điểm
Lời giải 1 điểm.
Phép tính đúng 1 điểm.
Đáp số : 0,5 điểm.
( Lời giải sai không có điểm).
Học sinh lắng nghe theo dõi.
Học sinh đọc đề bài và làm bài vào vở kiểm tra.
Bài 1:
a) Tìm của 8 ngày, 12 giờ, 32 phút.
d) Tìm của 18 kg, 36 m, 48 l
Bài 2: Đặt tính rồi tính
24 : 2 42 : 6
44: 4 36 : 3
Bài 3:
Đ ? a) 12 6
S 12 2
0
b) 35 6 c) 49 6
30 5 48 8
5 1
d) 36 6 e) 44 6
30 5 42 7
6 2
Bài 4: Một lớp học có 26 học sinh, trong đó có số bạn học sinh là học sinh nữ. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh nữ ?
3. Củng cố: Giáo viên thu bài về nhà chấm.
4. Dặn dò: Về xem lại bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở
------------------------------------0-----------------------------
Giáo án chiều
Ngày soạn: 13/ 10/ 2012
Ngày dạy: Thứ hai, 15/ 10/ 2012
Môn: Luyện tập Tiếng việt
Tiết 13 Bài: Ôn Tập làm văn: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC
TUẦN 7
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Cho học sinh củng cố lại bài Tập làm văn: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC
Rèn kĩ năng nói: Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (Khoảng 5 câu).
HS nhớ những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học .
Giáo dục học sinh yêu trường lớp, thầy cô , bạn bè.
*KNS :
Giao tiếp – trình bày suy nghĩ. - Lắng nghe tích cực .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh chủ điểm Tới trường và tranh nhớ lại buổi đầu đi học.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập đọc Ông ngoại
1 học sinh lên bảng đọc bài nhắc lại nội dung bài. : Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông - người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa của trường tiểu học.
Giáo viên nhận xét - đánh giá.
Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt Động Của Thầy
Hoạt Động Của Trò
* Giáo viên cho học sinh quan sát tranh Chủ điểm tới trường (2) và tranh Nhớ lại buổi đầu đi học ( 1 ).
Tranh 1:- Bức tranh này có những ai? Các em đoán xem 2 người này đi đâu?
Tranh 2: : - Bức tranh này có những ai ?
*Hai bức tranh vừa được xem thuộc chủ điểm gì?
Cho học sinh hát bài “Ngày đầu tiên đi học”.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
*Năm nay em học lớp mấy? Ngày đầu tiên đến trường cách đây bao lâu?
*Ngày đầu tiên em đi học ở trường tiểu học là năm nào? Lớp mấy?
Bài tập : Yêu cầu đọc đề .
GV nêu yêu cầu đề : Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật, có cái riêng . Không nhất thiết phải kể về ngày tựu trường, có thể kể về ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến lớp .
Treo bảng phụ – gợi ý :
Ngaøy ñaàu tieân ñi hoïc ai ñöa em ñeán tröôøng vaø ñi baèng gì?
Buoåi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 7 Lop 3_12398632.doc