Giáo án lớp 3A Tuần 25

THỦ CÔNG

Bài: LÀM BÌNH HOA DÁN TƯỜNG( t1)

I Mục tiêu.

- HS biết cách làm bình hoa dán tường.

- Làm bình hoa đúng quy trình kĩ thuật.

- Yêu thích sản phẩm .

II Chuẩn bị.

- Bình hoa bằng bìa.

- Tranh quy trình làm bình hoa.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

docx18 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3A Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỂ Chào cờ ************************************************ Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Bài:Hội vật I.Mục tiêu: A.Tập đọc . 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: Nổi lên, nuớc chảy, náo nức, trèo lên, lăn xả, ... - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện . 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài: Tứ sứ, sới vật, khôn lường, ... - Hiểu nội dung câu chuyện: Miêu tả một cuộc thi tài giữa hai đô vật: Một già, một trẻ. Kết thúc đô vật già đã chiến thắng. B.Kể chuyện. - Dựa vào giợi ý kể lại từng đoạn truyện. Kể tự nhiên đúng nội dung chuyện, biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể. - Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn. *** GD ĐP : các lễ hội tại địa phương em. II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ.5’ B. Bài mới. *Luyện đọc. 20’ - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. MT: Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. * Tìm hiểu bài. 15’ MT: Hiểu nội dung câu chuyện: Miêu tả một cuộc thi tài giữa hai đô vật: Một già, một trẻ. Kết thúc đô vật già đã chiến thắng. *Luyện đọc lại. 15’ MT: Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện KỂ CHUYỆN MT: Dựa vào giợi ý kể lại từng đoạn truyện. Kể tự nhiên đúng nội dung chuyện, biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể. C.CC dặn dò.3’ - Kiểm tra bài: Tiếng đàn. - Nhận xét - Giới thiệu – ghi đề bài. - Đọc mẫu. - HD đọc câu: - Theo dõi chỉnh sửa. - HD đọc đoạn. - HD tìm hiểu nghĩa từ. - HD đọc nhóm. (VNEN) - Theo dõi giúp đỡ. - Nhận xét tuyên dương. - Yêu cầu: - Câu hỏi 1:Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?. - Yêu cầu: Câu hỏi 2:Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm Đen có gì khác nhau? - Khi thấy keo vật chán thì sự việc gì xảy ra. - Câu hỏi 3:Việc ông Cản Ngũ bước hụt dã làm thay đổi keo vật như thế nào?. - Người xem có thái độ như thế nào ? - Yêu cầu: - Ông cảng ngũ bất ngờ thắng Quắn Đen như thế nào? - Câu hỏi 4:Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng? - Giảng thêm: Bài tập đọc Miêu tả một cuộc thi tài giữa hai đô vật: Một già, một trẻ. Kết thúc đô vật già đã chiến thắng. *** em đã biết những lễ hội nào ở nơi em sống? - Đọc mẫu đoạn 2, 3, 4 HD đọc: - Nhận xét - Nêu yêu cầu tiết kể chuyện. -Gọi HS kể mẫu 5 đoạn trước lớp. - Cho HS kể theo nhóm. (VNEN) -Gọi 2 nhóm thi kể lại trước lớp. -Nhận xét phần kể chuyện của HS. -Em có suy nghĩ gì, cảm nhận gì về hội vật. -Nêu nội dung bài học. -Nhận xét chung tiết học. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - Nhắc lại đề bài. - Đọc thầm theo, 1 học sinh đọc. - Nối tiếp đọc câu. Mỗi HS đọc 2 câu. - Sửa lỗi phát âm. - Lần lượt 5hs đọc theo đoạn. - 2 HS đọc chú giải SGK. - 5 HS khác nối tiếp nhau đọc bài. - Luyện đọc bài theo nhóm. - Nhận xét về đọc bài của các bạn trong nhóm. - 2 Nhóm thi đọc. Lớp nhận xét. - Lớp đọc đồng thanh. - 1 HS đọc bài. Lớp đọc thầm. - 1 HS đọc đoạn 1. - Tiếng trống hội nổi lên dồn dập, ... - 1 HS đọc đoạn 2. Lớp đọc thầm SGK. - Quắn đen thì nhanh nhẹn, vừa vào xới vật đã lăn sả vào ông Cản Ngũ ... - Ông Cản Ngũ bước hụt, mất đà chúi xuống. - Làm cho keo vật không còn chán nữa . - Tất cả mọi người phấn chấn hẳn lên, ... - 1 HS đọc đoạn 4: - Mặc cho Quắn Đen loay hoay cố bế xốc chân ông lên nhưng ông Cản Ngũ vẫn đứng như cây trồng. - Nối tiếp trả lời. -Đua voi, mừng lúa mới - Dùng bút chì gạch chân các từ cần nhấn giọng. - Ngồi cạnh nhau lần lượt đọc cho nhau nghe. - 3 cặp thi đọc, nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất. -Nghe GV nêu nhiệm vụ, sau đó đọc thầm phần gợi ý. -HS nối tiếp kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. -Tập kể theo nhóm (mỗi nhóm 5 HS),các HS trong nhóm theo dõi, và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Thi kể lại trước lớp. - Cả lớp bình chọn nhóm kể hay nhất. -Hội vật thật vui; hội vật rất tưng bừng. .. ********************************************************** Thứ ba ngày 06 tháng 03 năm 2018 Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: Nhân hóa.Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? I. Mục tiêu: Luyện tập về nhân hoá: Nhận ra các hiện tượng nhân hoá, bước đầu cảm nhận được nét đẹp của các biện pháp nhân hoá. Ôn luyện câu hỏi vì sao. Đặt câu hỏi và trả lời được các câu hỏi vì sao? Giáo dục học sinh cách trình bày bài sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ viết lời giải bài tập 1. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ. 5’ B. Bài mới. Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi.16’ MT: Luyện tập về nhân hoá: Nhận ra các hiện tượng nhân hoá, bước đầu cảm nhận được nét đẹp của các biện pháp nhân hoá. Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “vì sao”? 8’ Bài 3: Dựa vào nội dung bài tập đọc hội vật, hãy trả lời câu hỏi. 8’ C. Củng cố – dặn dò.2’ - Tìm 5 từ chỉ các hoạt động nghệ thuật. - 5 từ chỉ các môn nghệ thật. - Nhận xét. - Giới thiệu – ghi đề bài. - Yêu cầu. -Trong đoạn thơ trên có những sự vật con vật nào? - Mỗi sự vật con vật được gọi bằng gì? - Nêu các từ ngữ, hình ảnh tác giả đã dùng đề miêu tả các sự vật con vật trên? - Yêu cầu: ( giúp đỡ hs yếu ) - Tác giả đã dựa vào những hình ảnh có thực nào để tạo ra hình ảnh nhân hoá trên? - Cách nhân hoá các sự vật con vật có gì hay? - Yêu cầu: - Cùng cả lớp nhận xét bài. - Chấm chữa bài. -Yêu cầu: ( vnen) -Chấm chữa bài. - Nêu nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - Sáng tác, viết văn, làm thơ, soạn kích, viết kịch bản, ... - Thơ ca, điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ... -Nhắc lại đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài, 1 HS đọc đoạn thơ. - Có các con vật, sự vật là: lúa, tre, đàn cò, gió, mặt trời, - Mỗi sự vật con vật được gọi. Lúa – chị, .... - Chị lúa – Phất phơ bím tóc ... -Nối tiếp 5 HS lên bảng viết 5 sự vật được miêu tả trong đoạn thơ vào bảng bài tập 1 đã chuẩn bị. - Chị lúa phất phơ bím tóc ở đây có thể hình dung lá lúa dài, phất phơ trong gió, nên tác giả nói bím tóc ... ... vì nó làm cho các sự vật, con vật sinh động hơn ... - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm SGK. - Suy nghĩ và gạch chân những bộ phận trả lời câu hỏi vì sao? - 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. + Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. + Những chàng man – gác ... -1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK. -Làm bài theo cặp. -4 cặp đại diện trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét. Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Bài: Hội vật I.Mục tiêu: -Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn từ Tiếng trống dồn lên ... dưới chân. Trong bài hội vật. Tìm các từ trong đó cũng có âm tr/ ch hoặc có vần uc/ ut. - Rèn cho học sinh nghe hết câu để viết. - Giáo dục học sinh viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. II.Đồ dùng dạy – học. Bài 2 a. III.Các hoạt động dạy – học. ND - TL Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ. 5’ B. Bài mới. * HD viết chính tả. a- Tìm hiểu bài. 12’ b- Viết vào vở. 13’ MT: Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn từ Tiếng trống dồn lên ... dưới chân 3. Luyện tập. Bài 1: 7’ Trong bài hội vật. MT: Tìm các từ trong đó cũng có âm tr/ ch hoặc có vần uc/ ut. C. Củng cố – dặn dò. 2’ - Kiểm tra một số từ ngữ HS hay viết sai: - Nhận xét. - Giới thiệu – ghi đề bài. - Đọc bài viết. - Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắn Đen. - Đoạn viết có mấy câu? - Những chữ nào phải viết hoa? - Nêu những từ em thấy khó viết? - Đọc từng từ: - Nhận xét sửa chữa. - Đọc từng câu cho HS viết. - Đọc lại từng câu. - Thu chấm 5 – 7 bài nhận xét. - Nêu yêu cầu luyện tập. - Nhận xét. - Nêu nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Lớp viết vào vở: xã hội, sáng kiến, xúng xính, san sát, .... - Nhắc lại đề bài. - 1 HS đọc lại bài viết. - Ông Cản Ngũ đứng như cây trồng trước xới. Quắn Đen gò lưng loay hoay, mồ hôi mồ kê nhễ nhãi. - 6 Câu. - Giữa hai đoạn viết phải xuống dòng lùi vào 1 ô. - Những chữ đầu câu, tên riêng. - Nối tiếp nêu và phân tích tiếng, chữ khó viết. - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con. - Lớp theo dõi viết vào vở theo yêu cầu. - Đổi cheo vở soát lỗi. - 1 HS đọc đề bài trong SGK. - 3 HS lên bảng lớp. Lớp làm vở bài tập. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Đáp án:Trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng, ... ******************************************** Thứ tư ngày 07 tháng 03 năm 2018 Môn:TẬP ĐỌC Bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên. I.Mục tiêu: - Đọc đúng các từ các, tiếng khó dễ lẫn: Vang lừng, nổi lên, lầm lì, ... Ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy toàn bài bước đầu biết đọc bài với gọng thể hiện sự vui tươi hồ hởi. Hiểu nghĩa các từ trong bài: Trường đua, chiêng, man – gác, cỗ vũ, ... Nội dung của bài: Bài văn tả, kể lại cuộc đua voi ở Tây Nguyên, qua đó thấy được những nét độc đáo và bản sắc dân tộc của Tây Nguyên. *** GD ĐP: lễ hội địa phương. II. Chuẩn bị. - Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sính A. Kiểm tra bài cũ. 5’ B. Bàimới. *Luyện đọc. 12’ MT: Ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu giữa các cụm từ. *Tìm hiểu bài. 10’ MT:Nội dung của bài: Bài văn tả, kể lại cuộc đua voi ở Tây Nguyên, qua đó thấy được những nét độc đáo và bản sắc dân tộc của Tây Nguyên. *Luyện đọc lại 10’ MT: Đọc trôi chảy bước đầu biết đọc bài với gọng thể hiện sự vui tươi hồ hởi. C . Củng cố – dặn dò.2’ - Kiểm tra bài: Hội vật. - Nhận xét. - Giới thiệu – ghi đề bài. - Đọc mẫu. - Theo dõi ghi bảng từ HS phát âm sai. - Theo dõi HD ngắt nghỉ. - Đưa tranh chiếc chuông. -Yêu cầu: -Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 2 HS. (VNEN) -Yêu cầu : -Câu hỏi 1:Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua? -Yêu cầu: -Câu hỏi 2:Cuộc đua diễn ra như thế nào?. Câu hỏi 3:Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương? - Em có cảm nhận gì về ngày hội đua voi ở Tây Nguyên? - Đọc mẫu bài lần 2. -Yêu cầu tự chọn 1 trong 2 đoạn của bài và luyện đọc. - Yêu cầu: - Đoạn văn này cho em biết điều gì? - Nhận xét. - Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài ? - Nêu nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. -Nhắc lại đề bài. - 1 học sinh đọc. - Nối tiếp đọc câu. Sửa lỗi phát âm. - Đọc đoạn trước lớp. - Quan sát tranh. - 2 – 3 HS đặt câu trước lớp. - 1 HS nêu, lớp nhận xét tìm cách ngắt giọng đúng sau đó ngắt giọng câu. - 1 HS đọc lại theo cách đã thống nhất ngắt hơi. -2 HS nối tiếp đọc theo đoạn. -Luyện đọc theo nhóm các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - 2 nhóm đọc bài theo yêu cầu, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. -Đọc thầm lại đoạn 1, sau đó trả lời câu hỏi, 3-4 HS tiếp nối nhau trả lời:mỗi HS nêu 1 ý. +Voi đua từng tốp mười con dồn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai. Diều khiển ngồi trên lưng voi... -Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. +Chiêng trống nổi lên, cả 10 con voi lao đầu, hăng máu phóng như bay...về đúng đích. +Những chú voi chạy đến đích trước tiên đầu ghìm đà, huơ vòi chào khám giả... +HS xung phong phát biểu ý kiến: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên rất thú vị, rất vui, rất hấp dẫn... - Nghe. -Cá nhân HS tự luyện đọc - 3 – 5 học sinh đọc bài và trả lời. +Đoạn 1: Công tác chuẩn bị cho cuộc đua... ăn mặc thật đẹp. + Đoạn 2 diễn biến cuộc đua ... đáng yêu. - 2 HS nhắc lại nội dung bài. *************************************** Thứ năm ngày 08 tháng 03 năm 2018 Môn: TẬP VIẾT Bài: Ôn chữ hoa S I.Mục tiêu: Viết đẹp các chữ cái viết hoa S. Viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng Côn sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. - Rèn cho học sinh viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy – học. - Mẫu chữ cái, tên riêng, câu ứng dụng. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ. 5’ B. Bài mới. *Luyện viết chữ hoa: S 7’ MT: Viết đẹp các chữ cái viết hoa S. b- Từ ứng dụng. 7’ MT: Viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Sầm Sơn c- Câu ứng dụng. 7’ Viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ câu ứng dụng: Côn sơn suối chảy rì rầm. Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. d- HD viết vở: C. Củng cố – dặn dò.2’ - Đọc: -Nhận xét. - Giới thiệu – ghi đề bài. - Tìm chữ viết hoa trong bài. - Đưa mẫu chữ. - Viết mẫu và mô tả (Điểm đặt bút – dừng bút). - Sầm Sơn: là khu nghỉ mát ở Thanh Hoá. - Khoảng cách các chữ? -Các nét trong một chữ? - Viết mẫu và mô tả. - Nguyễn Trãi đã ca ngợi cảnh đẹp nên thơ, yên tĩnh thơ mộng của Côn Sơn ... - Viết mẫu: - Nêu yêu cầu viết. - Quan sát hướng dẫn. - Chấm chữa một số bài. - Nêu nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: Phan Rang, bây giờ, phong lưu, ... - Nhắc lại đề bài. - S, C, T - Quan sát nhận xét độ cao các nét ... - Nghe và quan sát. - Viết bảng con. Đọc lại. - Đọc – quan sát mẫu phân tích. - Bằng một thân chữ. - Viết liền nét. - Quan sát viết bảng. - Đọc: Côn Sơn suối chảy rì rầm ... - Viết bảng: Côn Sơn, ta. - Ngồi đúng tư thế, ... - Viết 1 dòng chữ S, C, T cỡ nhỏ. 2 dòng Sầm Sơn cỡ nhỏ. 4 dòng câu ứng dụng. - Thu 5 – 7 bài chấm. Môn: Tự nhiên xã hội: Bài: Động vật I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Quan sát tranh ảnh nêu điểm giống nhau của một số con vật. Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên. Có ý thức bảo vệ động vật. Vẽvà tô màu một con vật ưu thích. ** GDBVMT: Nhận ra sự phong ph đa dạng của động vật trong mơi trường tự nhin. *** GD môi trường biển đảo :Qua bài học HS biết một số loài động vật biển,giá trị của chúng và tầm quan trọng phải bảo vệ chúng II.Đồ dùng dạy – học. - Tranh ảnh về các con vật trong SGK. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ. (5’) B. Bài mới. a) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. MT: Nêu được những điểm giống và khác nhau của các con vật. Nhận sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên. 20’ b) Hoạt động 2: Thử tài họa sĩ. MT: Biết vẽ một con vật mà mình ưa thích. 12’ C. Củng cố – dặn dò.2’ - Quả thường có những bộ phận nào? - Nêu ích lợi của một số quả? - Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu – ghi đề bài. - Tổ chức thảo luận. -Nhận xét bài làm của các nhóm - Động vật sống ở đâu? -Nêu tên một số loài động vật sống ở biển mà em biết? - Động vật di chuyển bằng cách nào? - Kết luận: Động vật sống ở mọi nơi ... - Tổ chức thảo luận. -Nhận xét chốt ý: ... - Tổ chức làm việc cá nhân. Nhận xét tuyên dương - Tổ chức trò chơi: Đố bạn con gì? - HD cách chơi: Liên hệ:Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ động vật trên cạn cung như ở dưới nước? - Nhận xét tuyên dương - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - 2 HS lên bảng nêu. - Hát bài chị ong nâu và em bé. - Chia nhóm:Thảo luận - Các HS đưa ra các tranh ảnh về động vật đã sưu tầm được, quan sát để biết đó là con vật gì và có đặc điểm gì? - Nối tiếp đọc nhanh và nhận xét. - Động vật sống trên mặt đất, dưới mặt đất, dưới nước, ... -Cá heo,cá mập..... - Động vật di chuyển bằng chân, cánh bay, vây đạp, quẫy. - Thảo luận theo cặp nói cho nhau nghe về hình dạng kích thước của các con vật và chỉ tên bộ phận bên ngoài của cơ thể động vật. - Đại diện một số cặp lên báo cáo kết quả. - Lớp nhận xét bổ sung. - Tự vẽ con vật mà mình ưa thích. - Tô màu và ghi chú tên con vật và các bội phận của cơ thể con vật trong hình vẽ. - Trưng bày sản phẩm. - 2 – 3 HS giới thiệu về bức tranh của mình. Lớp nhận xét. - 5 HS được phát tấm bìa ghi tên các con vật. - 5 HS còn lại được phát một miếng giấy nhỏ ghi tên các con vật. Có nhiệm vụ bắt chước tiếng kêu của con vật đó. - HS trả lời. - Về làm BT trong vở. THỦ CÔNG Bài: LÀM BÌNH HOA DÁN TƯỜNG( t1) I Mục tiêu. HS biết cách làm bình hoa dán tường. Làm bình hoa đúng quy trình kĩ thuật. Yêu thích sản phẩm . II Chuẩn bị. Bình hoa bằng bìa. Tranh quy trình làm bình hoa. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh A.Ổn định. 3’ B. Bài mới. Hoạt động a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. (10’) HĐ3.Thực hành: 24’ C. Nhận xét - dặn dò.2’ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giới thiệu bình hoa - Nêu tác dụng của việc làm bình hoa trong thực tế? * Treo quy trình: - Hướng dẫn mẫu. Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp cách đều. + Kẻ các đường dọc cách đều nhau một ô đối với giấy không có đường kẻ + Gấp các nếp cách đều nhau. Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. -Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp . -Cầm chụm các nếp gấp vừa tách được. Bước 3: Làm thành lọ hoa giấy gắn tường. -Dùng bút chì kẻ đường giữa hình .. -Bôi hồ đềuvào một nếp gấp * Tổ chức cho HS thực hành nháp. - Theo dõi HD cho từng nhóm. - Gợi ý cách đánh giá. * Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét tiết học - HS để đồ dùng lên bàn. - Nghe GV giới thiệu và nhắc tên bài. -Quan sát 2 nhận xét. - Trang trí góc học tập. * Quan sát quy trình và GV làm mẫu. * Yêu cầu thảo luận nhóm tập nhìn quy trình phân tích và làm nháp sản phẩm. -Trưng bày sản phẩm, lớp nhận xét đánh giá. ********************************************************** Thứ sáu ngày 09 tháng 03 năm 2018 Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Kể về lễ hội I.Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói: Quan sát ảnh minh hoạ 2 lễ hội (chơi đu và đua thuyền ) hình dung và kể lại một cách tự nhiên sinh động quan cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. Giáo dục học sinh trình bày sạch sẽ, rõ ràng. * Giáo dục kĩ năng sống:Biết tư duy sáng tạo; tìm kiếm và xử lý thông tin; biết lắng nghe và phản hồi một cách tích cực. II.Đồ dùng dạy – học. - Chuẩn bị hai bức ảnh minh hoạ trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ. 5’ B. Bài mới. a)Hoạt động 1: Tả quang cảnh bức ảnh chơi đu. 16’ b)Hoạt động 2: Tả quang cảnh bức ảnh đua thuyền. 17’ C. Củng cố – dặn dò.2’ - Gọi HS lên bảng. - Nhận xét. - Giới thiệu – ghi đề bài. - Yêu cầu và đặt câu hỏi gợi ý. - ... đây là cảnh gì? Diễn ra ở đâu? - Trước cổng đình có treo gì? Có bằng chữ gì? - Chỉ vào lá cờ ngũ sắc giới thiệu: - Gợi ý tương tự trên. ... - Yêu cầu: - Theo dõi giúp đỡ. - Nhận xét. - Nêu nội dung bài học. -Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện: Người bán quạt may mắn và trả lời “ Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt? Lớp theo dõi nhận xét. - Nhắc lại đề bài. - Quan sát ảnh và trả lời theo câu hỏi gợi ý của GV. - Đây là cảnh chơi đu ở làng quê, trò chơi được tổ chức trước sân đình vào dịp đầu xuân .... - Trước cổng đình là băng chữ đỏ chúc mừng năm mới và ... - Quan sát và nghe giới thiệu. - Trả lời theo yêu cầu GV. - Quan sát ảnh. - Thảo luận cặp đôi, quan sát ảnh và trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV. - 5 – 7 HS tả, lớp nhận xét. Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Bài:Hội đua voi ở Tây Nguyên. I. Mục tiêu: Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn văn Đến giờ xuất phát trúng đích trong bài “Hội đua voi ở Tây Nguyên”. Làm đúng bài tập phân biệt tr/ ch, ut/ uc. Rèn cho học sinh viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. II. Chuẩn bị: - Bài tập 2 a. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ. 5’ B. Bài mới. *Hướng dẫn viết chính tả. 9’ *Viết vào vở: 12’ Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn văn Đến giờ xuất phát trúng đích trong bài “Hội đua voi ở Tây Nguyên”. Chấm chữa bài. 5’ 3. HD làm bài tập 2a.6’ MT: Làm đúng bài tập phân biệt tr/ ch, ut/ uc. C. Củng cố – dặn dò.2’ - Tìm sự vật bắt đầu bằng s. - Nhận xét - Giới thiệu – ghi đề bài. - Đọc bài viết. - Cuộc đua voi diễn ra như thế nào? - Đoạn văn có mấy câu? -Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa vì sao? - Hãy tìm những từ khó viết. - Đọc từng từ: nhận xét sửa sai. - Đọc từng câu. - Treo bài mẫu. - Chấm, chữa bài. - Yêu cầu: - Theo dõi giúp đỡ. - Nhận xét. - Nêu nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng, lớp viết bảng con. - Nhắc lại đề bài. - 2 HS đọc lại bài. - Khi trống nổi lên thì 10 con voi lao đầu chạy. -Đoạn có 5 câu. - Những chữ đầu câu: Đến, Cái, Cả, Bụi, Các. - Nêu một số từ khó và phân tích. - Viết bảng. - Viết bài vào vở. - Đổi vở soát lỗi. - Thu 5 – 7 bài. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS đọc nội dung bài. - Thảo luận cặp đôi. - Trao đổi cặp. - 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. Môn: Tự nhiên xã hội Bài: Côn trùng I.Mục tiêu: Giúp HS: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát. Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người. Nêu một số cách tiêu diệt côn trùng có hại. * GDKNS: Kĩ năng làm chủ được bản thân ( đảm nhận trách nhiệm thực hiện các HĐ) ** GDBVMT: Biết được lợi ích, tác hại của chúng đối với con người. Cĩ ý thức bảo vệ sự da dạng của cc cơn trng trong thin nhin. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. Sưu tầm các tranh ảnh về côn trùng. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ. 5’ B. Bài mới. a)Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. MT: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận côn trùng được quan sát. 14’ b)Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng về đặc điểm bên ngoài của côn trùng. 10’ c)Hoạt động 3: Ích lợi và tác hại của côn trùng. 8’ C. Củng cố – Dặn dò: 2’ - Động vật sống ở đâu? - Động vật di chuyển bằng cách nào? - Nhận xét HS. - Giới thiệu – ghi đề bài. - Tổ chức làm việc theo nhóm - Yêu cầu đưa ra câu hỏi gợi ý: - Côn trùng có bao nhiêu chân? Chân côn trùng có gì đặc biệt không? - Trên đầu côn trùng thường có gì? - Cơ thể côn trùng có xương sống không? - Đưa ra vật thật và kết luận: Côn trùng là những động vật không xương sống. - Chia nhóm: KT thuyết trình khi TL nhĩm - Nêu màu sắc của các con côn trùng? - Chân các con côn trùng có gì khác nhau? - Cánh của các con côn trùng khác nhau như thế nào? -Yêu cầu: - KL: Côn trùng có nhiều loài khác nhau ... - Yêu cầu: - Nhận xét tuyên dương. - Chốt ý: ** Chúng ta cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng các côn trùng trong thiên nhiên ? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: - 2 HS trả lời. Lớp theo dõi nhận xét. - Nhắc lại đề bài. - Mỗi nhóm 4 HS + Các HS trong nhóm lần lượt nêu và chỉ cho các bạn trong nhóm biết các bộ phận của côn trùng trong nhóm đã quan sát, mỗi HS nói 1 hình. + Các nhóm lên trình bày. Lớp nhận xét bổ sung. - 6 chân: Chân chia thành các đốt. - Trên đầu côn trùng có mắt, râu, mồm, ... - Côn trùng không có xương sống. -2 HS nhắc lại. - Chia nhóm 4 – 6 HS quan sát và thảo luận rút ra kết luận: - Côn trùng có nhiều màu sắc khác nhau ... - Chân các con côn trùng khác nhau ... - Cánh côn trùng rất khác nhau.Có con có nhiều lớp cánh ... - Nối tiếp nêu, lớp nhận xét. - Kể tên một số loài côn trùng. - Thi đua theo nhóm kể ích lợi, tác hại của các loài côn trùng. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - Lớp nhận xét bổ sung. 2 - 3 hs trả lời. - Về nhà học, và chuẩn bị bài sau. Môn: Hoạt động ngoài giờ Các hoạt động chào mừng ngày 8/3 I. Mục tiêu. Văn nghệ chào mừng ngày 8/3, 26/3. Biết hát những bài hát về chủ điểm. II. Chuẩn bị: - Các bài hát về chủ điểm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Ổn định lớp 5’ Đánh giá chung15’ Tuần tới. 8’ 4.Chủ điểm ngày 8/3 5.Văn nghệ 6. Dặn dò. -Giao nhiệm vụ - Nhận xét chung. - Tháng 3 có những ngày lễ nào? - Ngày 8/3 là ngày gì? - Giới thiệu thêm. -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học. - Hát đồng thanh. - Họp tổ kiểm điểm, tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ làm được những mặt nào, yếu những mặt nào? -Thi đua học tập tốt hơn chào mừng ngày 8/3. Ngày 8/3 và 26/3. - Ngày quốc tế phụ nữ. - Các tổ họp nêu nhiệm vụ cử người tham gia. - Hát cá nhân, song ca, đồng ca, ... - Múa phụ hoạ. Thi đua trước lớp. Các tổ khác nhận xét, bình chọn. Bài: Tìm hiểu về âm nhạc dân tộc – Mỹ thuật dân gian I Mục tiêu : - HS nắm được một số nhạc cụ của dân tộc như : Đàn bầu, đàn nhị, đàn tơ nưng, trống cơm, đàn tranh. - Hiểu được khái niệm vể mĩ thuật dân gian. II Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh một số nhạc cụ dân tộc.. -Tranh về dân gian, điêu khắc dân gian. III. Nội dung lên lớp : ND - TL Giáo viên Học sinh HĐ1: Nhận xét tình hình học tập trong tuần: HĐ2: Tìm hiểu một số nhạc cụ dân tộc: HĐ3: Tìm hiểu tranh mỹ thuật dân gian: - GV yêu cầu Về học tập: Các bạn đã có nhiều cố gắng trong học tập, - Đề nghị thuyên dương bạn có tiến bộ trong học tập. *Em hãy kể têm một số điệu hát, điệu hò tiêu biểu của dân tộc ta? - Nghệ sĩ thường biểu diẫn các bài hát đó kèm với loại nhạc cụ nào - Treo các tranh vẽ các loại nhạc cụ dân tộc. * Đất nước ta có nhiều dân tộc. Vì vậy âm nhạc dân tộc cũng rất phong phú. Để giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.... - Em thích điệu hát nào nhất? Vì sao? *Treo một số tranh dân gian. -Tranh thể hiện đề tài nào? - Em có biết tên tác giả của các bức tranh này không ? Vì sao? Đây là tranh mĩ thuật dân gian. -Tranh tranh mĩ thuật dân gian là gì? - Em có nhận xét gì với những bức tranh này? - Lớp trưởng điều khiển - Các tổ trưởng báo cáo kết quả đạt được trong tuần và những tồn tại cần khắc phục. - Lớp trưởng nhận xét tình hình chung của lớp trong tuần. - C

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 25 Lop 3_12313851.docx