I. Mục tiêu:
1) Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập.
2) Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x, iếc/iết
- HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm kẻ bảng BT 3b.
- HS: Vở Bài tập Tiếng Việt.
35 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 5932 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iếp nhau nêu, lớp nhận xét.
+ Một đàn ngỗng; Đàn ngỗng: Chỉ con vật;
+ Hùng; Thắng; Em: Chỉ người;
- 1HS đọc.
- HS Trao đổi; Nối tiếp nhau nêu ý kiến, lớp nhận xét.
+ Chủ ngữ của các câu trên do danh từ và các từ kèm theo nó (cụm danh từ) tạo thành.
- 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc “ghi nhớ”
- 2HS tiếp nối nhau đọc.
- HS tìm và nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
+ Câu 3: Trong rừng, chim chóc hót véo von.
+ Câu 4: Thanh niên lên rẫy.
+ Câu 5 : Phụ nữ giặt giũ bên sông.
+ Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước sàn nhà.
+ Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần.
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào vở (HS yếu chỉ yêu cầu đặt một đến hai câu).
- HS đọc các câu kể vừa đặt.
- 1HS nêu yêu cầu.
- N2: Trao đổi làm bài.
- HS Báo cáo kết quả.
VD: Buổi sáng, bà con nông dân ra đồng gặt lúa. Trên những con đường làng quen thuộc, các bạn học sinh tung tăng cắp sách tới trường. Xa xa, các chú công nhân đang cày vỡ những thửa ruộng vừa gặt xong. Thấy động, lũ chim sơn ca vụt bay vút lên bầu trời xanh thẳm.
Khoa học
TẠI SAO CÓ GIÓ.
I. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích tại sao có gió?
- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 74, 75SGK.
- HS: Chong chóng
+ Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: (2p)
H: Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật
- Nhận xét – cho điểm.
B. Bài mới:
*Giới thiệu bài: (1p)
HĐ1: Chơi chong chóng.(10p)
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ của học sinh.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh,
- Yêu cầu ra sân chơi và trả lời câu hỏi:
H: Khi nào chong chóng không quay?
H: Khi nào chong chóng quay?
H: Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
- Yêu cầu học sinh chơi theo nhóm.
H: Đứng yên và giơ chong chóng về phía trước. Nhận xét chong chóng có quay không? Tại sao?
- Sau đó gọi 3 em vừa cầm chong chóng vừa chạy.
H: Chong chóng của em nào quay nhanh nhất? Tại sao?
- Giáo viên kết luận: Khi ta chạy xung quanh ta chuyển động tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay.
HĐ 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió(10p)
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu học sinh đọc các mục thực hành trang 74, SGK.
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi SGK.
- Giáo viên kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió.
HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên.(10p)
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cặp: Đọc thông tin ở mục bạn cần biết trang 74; Trả lời câu hỏi:
H: Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
C. Củng cố, dặn dò: (1p)
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS nghe
- Mỗi em 1 chong chóng.
- Học sinh ra chơi và trả lời.
+ Không có gió.
+ Có gió.
+ Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh, gió thổi chậm làm chong chóng quay yếu.
- Mỗi nhóm xếp thành 2 hàng.
+ Không quay. Vì không có gió.
+ Quay: vì có gió (tùy theo thời tiết tại thời điểm đó)
+ 3 em cầm 3 chong chóng và chạy.
+ Do chong chóng bạn tốt; Do bạn đó chạy nhanh
- HS theo dõi
- Các nhóm hoạt động.
- Học sinh đọc SGK.
- Các nhóm thực hành. Học sinh trả lời.
- HS theo dõi
- 2 em ngồi cùng bàn thảo luận, đọc SGK trả lời câu hỏi.
+ Do sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm.
Toán(chiều)
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Ôn tập bốn phép tính cơ bản với các số có nhiều chữ số.
- Giải bài toan dạng Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra(3p)
- H: Hãy nhắc lại cách tìm số lớn, số bé trong dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1) Giới thiệu bài (1p)
2) HD làm bài tập (35p)
+ Bài 1: Đặt tính rồi tính
a) 34365 + 2872; b) 79423 - 5286
- GV HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài, chốt lời giải đúng.
+ Bài 2: Tìm x:
a) x : 421 = 230 b) 436 x x = 11772
- Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài, nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Bài 3: Một cửa hàng có 360m vải, trong đó số vải hoa ít hơn số vải các màu khác là 40m. Hỏi cửa hàng đó có bao nhiêu mét vải mỗi loại?
- HD phân tích bài toán, tìm hướng giải.
- Yêu cầu HS giải bài toán.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét chung.
+ Bài 4: HS khá giỏi
a,Tìm số lẻ y biết : 31045 < y < 31054
yêu cầu học sinh làm
GV nhận xét chữa bài y= 31047, 31049, 31051, 31054
Đáp số :100
C. Củng cố, dặn dò(1p)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS nhắc lại.
c) 456 X 123; d) 24763 : 54
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm nháp: 1HS lên bảng làm
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào nháp: 1HS làm trên bảng lớp.
a) x : 421 = 230
x = 230 x 421
x =96830
b) 436 x x = 11772
x = 11772 : 436
x = 27
- 2HS đọc bài toán.
- HS nêu bài toán, trình bày hướng giải.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải:
Số mét vải hoa là:
(360 – 40) : 2 = 160 (m)
Số mét vải các màu khác là:
360 – 160 = 200 (m)
Đáp số: 160m vải hoa
200m vải các màu.
Tiếng việt
Luyện đọc:BỐN ANH TÀI.
I/ MỤC TIÊU:
- HS đọc đúng, đọc trôi chảy và đọcđúng bài: Bốn anh tài.
- Rèn kĩ năng đọc cho học sinh.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Giới thiệu bài (1p)
2) Luyện đọc đúng, đọc trôi chảy.(25p)
- GV chia đoạn
- Yêu cầu HS tìm từ khó đọc.
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- GV theo dõi, giúp đỡ, sửa sai cho HS yếu.
3) Luyện đọc đúng( 10p)
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm toàn bài.
- HD luyệnđọc đoạn 2.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc đúng
- GV cùng HS nhận xét HS đọc.
5) Củng cố, dặn dò(1p)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS tìm, nêu và luyện đọc đúng các từ: chõ xôi, Cẩu Khây, tinh thông võ nghệ, giáng xuống, Nắm tay đóng cọc, Móng tay đục máng, …
- HS đọc.
- 3HS nối tiếp nhau đọc.
- HS luyện đọc theo cặp
- 2-3 HS thi đọc.
Thứ 4 ngày 4 tháng 1 năm 2012
TẬP ĐỌC:
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu:
Đọc thành tiếng:
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễm cảm được một đoạn thơ.
2. Đọc - hiểu - Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: hiểu biết, loài người
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- HS đọc từng khổ thơ của bài.
- Lưu ý học sinh ngắt nhịp đúng :
Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu / và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Để bể bồng chăm sóc
Thầy viết chữ thật to
" Chuyện loài " / trước nhất ..
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: (SGV)
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc khổ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Trong " câu chuyện cổ tích " này ai là người sinh ra đầu tiên ?
+ Khổ 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính khổ 1.
- HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Sau trẻ em sinh ra cần có ngay mặt trời?
+ Khổ 2 có nội dung chính là gì?
- Ghi ý chính khổ 2.
- HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ?
- HS đọc các khổ thơ còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Bố và thầy giáo giúp trẻ em những gì?
- Đó chính là ý chính 2 khổ thơ còn lại.
- Ghi ý chính khổ 6 và 7.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?
+ GV kết lại nội dung bài : Bài thơ tràn đầy tình yêu mến đối với con người, với trẻ em. Trẻ em cần được yêu thương, dạy dỗ, chăm sóc. Tất cả những gì tốt đep nhất đều dành cho trẻ em. Mọi vật, mọi người sinh ra là vì trẻ em, để yêu mến, giúp đỡ trẻ em.
- Ghi ý chính của bài.
* Luyện đọc lại:
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Giới thiệu các khổ thơ cần luyện đọc.
- HS đọc diễn cảm từng khổ thơ.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát, lắng nghe.
- HS đọc theo trình tự:
+ Khổ 1: Trời sinh ra ..... ngọn cỏ.
+ Khổ 2: Mắt trẻ con …. nhìn rõ.
+ Khổ 3: Nhưng còn cần … chăm sóc.
+ Khổ 4 : Muốn cho trẻ ... . biết nghĩ.
+ Khổ 5 : Rộng lắm ... đến là trái đất
+ Khổ 6 : Chữ bắt đầu ... đến thầy giáo.
+ Khổ 7 : Cái bảng ... trước nhất.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH:
+ Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên Trái Đất. Trái Đất lúc đó chỉ toàn là trẻ em, cảnh vật trống vắng, trụi trần, không dáng cây, ngọn cỏ.
+ Cho biết trẻ con là người được sinh ra trước tiên trên trái đất.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm TLCH:
+ Vì mặt trời có để trẻ nhìn rõ.
+ 1 HS nhắc lại.
+ 1HS đọc cả lớp đọc thầm TLCH:
+ Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc.
+ 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.
+ Bố giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ.
+ Thầy dạy trẻ học hành.
- 2 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầmTLCH:
+ Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em, Ca ngợi trẻ em, thể hiện tình cảm trân trọng của người lớn đối với trẻ em. Mọi sự thay đổi trên trái đất đều vì trẻ em.
+ HS lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại
- HS tiếp nối nhau đọc.
- HS luyện đọc trong nhóm 3 HS.
- Tiếp nối thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
+ HS cả lớp thực hiện.
TOÁN :
HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
- Giúp HS thêm hứng thú trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác.
- Bộ đồ dạy - học toán 4.
- Giấy kẻ ô li.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
Hình thành biểu tượng về hình bình hành:
+ Cho HS quan sát hình vẽ trong phần bài học của SGK rồi nhận xét hình dạng của hình, từ đó hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- Hướng dẫn HS tên gọi về hình bình hành.
*Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài.
Nhận biết một số đặc điểm về hình bình hành:
+ HS phát hiện các đặc điểm của hình bình hành.
- HS lên bảng đo các cặp cạnh đối diện, ở lớp đoc hình bình hành trong sách giáo khoa và đưa ra nhận xét.
+ Yêu cầu nêu ví dụ về các đồ vật có dạng hình bình hành có trong thực tế cuộc sống.
+ Vẽ lên bảng một số hình yêu cầu HS nhận biết nêu tên các hình là hình bình hành.
* Hình bình hành có đặc điểm gì?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại.
c) Luyện tập :
*Bài 1 :
- HS nêu đề bài
- Hỏi học sinh đặc điểm hình bình hành.
+ GV vẽ các hình như SGK lên bảng.
- Gọi 1 học sinh lên bảng xác định, lớp làm vào vở
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
*Bài 2 :
- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài.
- Vẽ 2 hình như SGK lên bảng.
- Hướng dẫn HS nắm về các cặp cạnh đối diện của tứ giác ABCD.
- Lớp làm vào vở, 1 em lên bảng sửa bài
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Học sinh nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu
- Quan sát hình bình hành ABCD để nhận biết về biểu tượng hình bình hành
- 2HS đọc: Hình bình hành ABCD.
- 1 HS thực hành đo trên bảng.
HS ở lớp thực hành đo hình bình hành trong SGK rút ra nhận xét.
+ Hình bình hành ABCD có:
- 2 cặp cạnh đối diện là AB và DC cặp AD và BC.
- Cạnh AB song song với DC, cạnh AD song song với BC.
- AB = DC và AD = BC
- HS nêu một số ví dụ và nhận biết một số hình bình hành trên bảng.
* hình bình hành có hai căp cạnh đối diện song song và bằng nhau .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Hai học sinh đọc.
- Một HS lên bảng tìm:
H1
H3
H2
H5
H4
- Các hình 1, 2, 5 là các hình bình hành.
- Củng cố biểu tượng về hình bình hàn.
- 1 em đọc đề bài.
- Quan sát hình, thực hành đo để nhận dạng biết các cặp cạnh đối song song và bằng nhau ở tứ giác MNPQ.
- 1 em sửa bài trên bảng.
N
B
A
M
P
C
Q
D
+ Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì hình này có các cặp đối diện MN và PQ; QM và PN song song và bằng nhau.
- Hai học sinh nhận xét bài bạn.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
ÑÒA LÍ
THAØNH PHOÁ HAÛI PHOØNG
I/ Muïc tieâu:
-Nªu ®îc mét sè ®Æc ®iÓm chñ yÕu cña thµnh phè H¶i Phßng :
+ VÞ trÝ : ven biÓn bªn bê s«ng cÊm .
+ Thµnh phè c¶ng trung t©m c«ng nghiÖp ®ãng tµu ,trung t©m du lÞch ,…
- ChØ ®îc H¶i phßng trªn b¶n ®å ,lîc ®å .
II/ Ñoà duøng daïy hoïc:
Baûn ñoà haønh chính Vieät Nam
Tranh, aûnh veà thaønh phoá Haûi Phoøng
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc:
Giaùo vieân
Hoïc sinh
HÑ1:Baøi cuõ
Nhaän xeùt baøi kieåm tra
HÑ1:Baøi cuõ
* Giôùi thieäu baøi : Neâu yeâu caàu tieát hoïc, ghi ñeà baøi
1. Haûi Phoøng thaønh phoá caûng
- yeâu caàu HS thaûo luaän theo nhoùm 2 theo gôïi yù sau:
+ Thaønh phoá Haûi Phoøng naèm ôû ñaâu?
+ Haûi Phoøng coù nhöõng ñieàu kieän töï nhieân thuaän lôïi gì ñeå trôû thaønh moät caûng bieån?
- Yeâu caàu moät soá HS leân chæ vò trí cuûa TP Haûi Phoøng treân baûn ñoà
- Giuùp HS hoaøn thieän caâu traû lôøi
2. Ñoùng taøu laø ngaønh coâng nghieäp quan troïng cuûa Haûi phoøng
+ So vôùi caùc ngaønh coâng nghieäp khaùc, coâng nghieäp ñoùng taøu ôû Haûi Phoøng coù vai troø nhö theá naøo?
+ Keå teân caùc nhaø maùy ñoùng taøu ôû Haûi Phoøng?
=> Caùc nhaø maùy ñoùng taøu ôû Haûi Phoøng ñaõ ñoùng ñöôïc nhieàu con taøu lôùn khoâng chæ phuïc vuï trong nöôùc maø coøn xuaát khaåu.
3. Haûi Phoøng laø trung taâm du lòch.
- Haûi phoøng coù nhöõng ñieàu kieän thuaän lôïi naøo cho du lòch?
HÑ3:Cuûng coá, daën doø
=> Ñeán Haûi Phoøng chuùng ta coøn ñöôïc tham gia nhieàu hoaït ñoäng lí thuù: nghæ maùt, taém bieån, thaêm caùc danh lam thaéng caûnh…
-Neâu nhöõng nét tieâu bieåu veà thaønh phoá Haûi Phoøng?
- Veà nhaø xem laïi baøi.
- Döïa vaøo SGK vaø baûn ñoà haønh chính Vieät Nam thaûo luaän theo noäi dung.
- Ñaïi dieän caùc nhoùm traû lôøi
- Caùc nhoùm khaùc boå sung cho baïn.
N»m ë phÝa ®«ng b¾c vïng §BBB.
-Nhê cã phÝa ®«ng s¸t biÓn ,cã ®iÒu kiÖn ph¸t triÓn giao th«ng ®êng biÓn lµ cöa ngâ ra biÓn §BBB.
HS lªn chØ .
HS ñoïc phaàn 2 SGK
- Trao ñoåi nhoùm 2
Moät soá HS trình baøy tröôùc lôùp
-Cã vai trß rÊt quan träng .
-Nhµ m¸y ®ãng tµu b¹ch ®»ng …
- Coù nhieàu baõi bieån ñeïp, nhieàu caûnh ñeïp …coù nhieàu danh lam thaúng caûnh noái tieáng…thu huùt nhieàu khaùch du lòch trong nöôùc vaø quoác teá
- HS neâu laïi
- Moät HS ñoïc baøi hoïc SGK
Chính tả (Nghe - viết)
KIM TỰ THÁP AI CẬP.
I. Mục tiêu:
1) Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập.
2) Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x, iếc/iết
- HS thấy được vẻ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh của đất nước và thế giới.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm kẻ bảng BT 3b.
- HS: Vở Bài tập Tiếng Việt.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài mới:
1) Giới thiệu bài(1p)
2) HD nghe - viết chính tả.(20p)
- Gọi HSđọc đoạn viết chính tả.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài viết
H: Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của ai?
H: Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng như thế nào?
H: Đoạn văn nói điều gì?
-GV: Chúng ta cần phải có ý thức và trách nhiệm bảo vệ các danh lam thắng cảnh
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn chính tả. Nhắc HS chú ý cách trình bày, những từ ngữ hay viết sai.
- Cho HS luyên viết các từ: đá tảng, nhằng nhịt, chuyên chở, ...
- Nhắc cách trình bày.
- Giáo viên đọc cho HS viết.
- Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
- Chấm chữa bài
- GV nêu nhận xét chung.
3) HD làm bài tập.(15p)
Bài tập 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, kết luận: Sinh - biết - biết - sáng - tuyệt - xứng
Bài tập 3b:
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- HD cách làm bài.
- Phát bảng nhóm cho 1HS khá giỏi làm. yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, KL lời giải đúng:
C. Củng cố, dặn dò:
- HS nghe
- 1HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
HS theo dõi trả lời
+ Lăng mộ của các hoàng đế Ai Cập cổ đại.
+ Bằng đá tảng. Từ cửa kim tự tháp đi vào là một hành lang tối …phòng chứa quan tài, buồng để đồ....
+ Ca ngợi Kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại và sự tài giỏi thông minh của người Ai Cập khi xây dựng kim tự tháp.
- HS đọc thầm.
- HS luyện viết đúng.
- HS nghe.
- HS viết chính tả.
- HS dõi bài.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào VBT.
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm, lớp nhận xét.
- HS chữa bài
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ghi nhớ cách làm
- HS làm bài vào VBT.
- HS làm bảng nhóm lên trình bày, lớp nhận xét.
- Kq:
+ Từ ngữ viết đúng chính tả: Thời tiết, Công việc, Chiết cành.
+ Từ ngữ viết sai chính tả: Thân thiếc, Nhiệc tình, Mải miếc
+ Sửa lại là: Thiết, nhiệt, miết
- HS về nhà luyện viết thêm
Thứ 5 ngày 6 tháng 1năm 2012
THỂ DỤC:
ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
TRÒ CHƠI : “THĂNG BẰNG ”
I. Mục tiêu:
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động.
- Trò chơi: “Thăng bằng ” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Đặc điểm – phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ trước sân chơi, dụng cụ cho tập luyện bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản và trò chơi ”.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, ổn định, điểm danh sĩ số, phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
- Khởi động: Cả lớp chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát, khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Trò chơi: “Chui qua hầm ” hoặc trò chơi HS yêu thích.
2. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay sau.
- GV chỉ huy cùng cả lớp thực hiện.
- Cán sự điều khiển cho các bạn tập, GV theo dõi sửa sai cho HS, nhắc nhở các em tập luyện.
- Cả lớp liên hoàn các động tác trên theo lệnh của GV.
* Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
- GV nhắc lại ngắn gọn cách thực hiện.
- Tổ chức cho HS ôn lại các động tác đi vượt chướng ngại vật theo từng tổ dưới dự điều khiển của GV.
b) Trò chơi: “Học trò chơi thăng bằng”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi và cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông.
- Nêu tên trò chơi.
- GV hướng dẫn cách chơi:
Chuẩn bị: Trên sân tập vẽ 4 – 5 vòng tròn có đường kính 1 , 2 m.
Cách chơi: Khi có lệnh của GV từng đôi một các em dùng tay để co, kéo, đẩy nhau, sao cho đối phương bật ra khỏi vòng hoặc không giữ được thăng bằng phải rời tay nắm cổ chân hoặc để chân co chạm đất cũng coi như thua. Từng đôi chơi với nhau 3 – 5 lần, ai thắng 2 – 3 là thắng. Sau đó chọn lọc dần để thi đấu chọn vô địch của lớp
3. Phần kết thúc:
- GV cùng học sinh hệ thống bài học.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
- GV hô giải tán.
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
- HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang
- HS đứng theo đội hình tập luyện 2 – 4 hàng dọc, mỗi em cách nhau 2 –3m đi xong quay về đứng cuối hàng, chờ tập tiếp.
- HS tập hợp thành 2 hàng dọc, chia thành các cặp đứng quay mặt vào nhau tạo thành từng cặp nam với nam, nữ với nữ. Từng đôi em đứng vào giữa vòng tròn, co một chân lên, một tay đưa ra sau nắm lấy cổ chân mình, tay còn lại nắm lấy tay bạn và giữ thăng bằng.
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
- HS hô “khỏe”.
Toán
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết tính diện tích hình bình hành.
- Làm bài tập: BT1; BT3(a).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- GV: Bộ đồ dùng dạy Toán
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. kiểm tra (3p)
H: Hình bình hành có đặc điểm gì?
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1) Giới thiệu bài: (1p)
2) Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành (12p)
- Giáo viên vẽ hình bình hành.
H
A B
D C
Độ dài đáy
- Giới thiệu: DC là đáy, độ dài AH là chiều cao của hình bình hành.
- GV sử dụng hình bình hành rời trong bộ đồ dùng dạy toán để hướng dẫn HS cắt ghép hình bình hành thành hình chữ nhật, từ đó giúp HS hình thanh công thức tính diện tích hình bình hành dựa trên công thức tính diện tích hình chữ nhật.
H: AH vuông góc với cạnh nào?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt phần hình tam giác ADH rồi ghép lại như 2 hình vẽ sau:
H
A B
D C
H: Sau khi cắt ghép lại ta được hình gì?
H: Em có nhận xét gì về hình bình hành ABCD?
H: Vậy muốn tính diện tích hình chữ nhật ABIH ta làm thế nào?
H: Vậy diện tích hình bình hành ABCD là gì?
- GV kết luận: Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).
- Ghi bảng: S = a x h (S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao của hình bình hành).
2) Hương dẫn làm bài tập (23p)
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV vẽ các hình lên bảng. Yêu cầu HS làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3(a):
- Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài (HSTB làm câu a, HSKG làm toàn bộ bài tập).
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, KL.
C. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS trả lời câu hỏi.
- HS đọc: hình bình hành ABCD.
- HS nhắc lại về chiều cao và đáy của hình bình hành.
+ AH vuông góc với cạnh DC
- Học sinh quan sát và nhận xét.
A B
C
H I
+ Hình chữ nhật ABIH
+ Chính là diện tích của hình chữ nhật ABIH.
+ SABIH = a x h
+ SABCD = a x h
- HS nhắc lại kết luận trong SGK
- HS nhắc lại nhiều lần.
- HS đọc nội dung bài tập.
- 3HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở nháp, mỗi nhóm làm một hình..
- HS nhận xét bài trên bảng, thống nhất kết quả đúng.
- Kq:
+ Diện tích hình 1 là: 5 x 9 = 45 (cm2)
+ Diện tích hình 2 là: 13 x 4 = 52 (cm2)
+ Diện tích hình 3 là: 7 x 9 = 63 (cm2)
- 1HS đọc.
- 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Kq:
a) 4dm = 40cm; S = 40 x 34 = 1360(cm2)
b)4m = 40dm; S = 40 x 13 = 520 (dm2)
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- 2 bảng nhóm.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra (3p)
H: Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật? Đó là những cách nào?
H: Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
- GV nhận xét.
B. Bài mới
1) Giới thiệu bài (1p)
2) Hướng dẫn HS làm bài tập.(30p)
Bài 1: (10p)
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp.
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến, yêu cầu học sinh khác bổ sung.
- GV kết luận: Cả 3 đoạn văn trên đều là phần mở đoạn của bài văn miêu tả đồ vật. Đoạn a, b giới thiệu ngay chiếc cặp cần tả, đoạn c lại nói chuyện khác rồi mới dẫn vào giới thiệu chiếc cặp cần tả.
Bài 2: (20p)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- H: Bài tập yêu cầu em làm gì?
- Giáo viên phát bảng nhóm cho 1 học sinh.
- Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh viết 2 đoạn mở bài theo cách mở bài trực tiếp và gián tiếp (HS yếu viết theo một cách).
- Yêu cầu 2 em làm trên bảng nhóm lên dán ở bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét và rút ra kết luận.
1. Mở bài trực tiếp:
- Ở trường, người bạn thân thiết với mỗi chúng ta là chiếc bàn học sinh.
- Vào đầu năm học mới, bố tặng cho em một chiếc bàn học mới tinh.
C. Củng cố, dặn dò(1p)
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
+ Có 2 cách: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
+ Mở bài trực tiếp là giới thiệu ngay đồ vật định tả. Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào, giới thiệu đồ vật định tả.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- 2 em ngồi cùng bàn trao đổi.
- Phát biểu, bổ sung để có câu trả lời đúng.
+ Giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.
+ Khác nhau: Đoạn a, b là kiểu mở bài trực tiếp: giới thiệu ngay vào chiếc cặp. Đoạn c là kiểu mở bài gián tiếp, nói chuyện sắp xếp đồ đạc rồi mới giới thiệu chiếc cặp cần tả.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 em đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
+ Viết đoạn mở bài theo cách trực tiếp và gián tiếp tả cái bàn.
- 1 em viết vào bảng nhóm. Học sinh khác viết vào vở nháp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giáo án lớp 4 - Tuần 19 cực hay.doc