Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Bài 1, bài 2

 I. MỤC TIÊU: (Chung cho cả bài bài dạy)

1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.

 1.1: Kiến thức: Nhận biết và nêu được đặt điểm về hình dáng, môi trường sống của một số con vật.

 1.2: Kỹ năng: Thể hiện được con vật bằng hình thức vẽ, xé dán, tạo hình ba chiều.

 - Tạo dụng được bối cảnh, không gian, chủ đề câu chuyện cho nhóm sản phẩm.

 1.3: Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.

 2. Mục tiêu phát triển năng lực.

 2.1. Định hướng các năng lực được hình thành.

 - NL 1: Năng lực quan sát.

 - NL 2: Năng lực tìm hiểu về chủ đề:

 - NL 3: Năng lực ghi nhớ và thái độ.

 - NL 4: Năng lực thực hành.

 - NL 5: Năng lực vận dụng Sáng tạo vào thực tiển.

 

docx11 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 850 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Bài 1, bài 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN MĨ THUẬT Định hướng - Phát triển - Năng lực Khối lớp: 4 GVBM: Môn: Mĩ Thuật Đan Mạch Lớp: 4 Ngày soạn: 00/00/2018 ĐT: 090522508 Tuần: 00 đến Tuần: 00 Ngày dạy: 00/00/2010 đến 00/00/2018 Tiết: 00 đến Tiết: 00 00/00/2010 đến 00/00/2018 Tên bài dạy: Bà1: Chủ đề: NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ (Thời lượng 2 tiết) I. MỤC TIÊU: (Chung cho cả bài bài dạy) 1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. * Kiến thức: Nêu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và vai trò của màu sắc trong cuộc sống. * Kỹ năng: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. - Nhận ra và nêu đước các cặp màu bổ túc, các màu nóng, mà lạnh. * Thái độ: Vẽ được các mảng màu cơ bản, các cặp màu bổ túc, màu lạnh tạo sản phẩm trang trí hoặc bức tranh biểu cảm. 2. Mục tiêu phát triển năng lực. 2.1. Định hướng các năng lực được hình thành. - NL 1: Năng lực quan sát. - NL 2: Năng lực tìm hiểu về chủ đề: - NL 3: Năng lực ghi nhớ và thái độ. - NL 4: Năng lực thực hành. - NL 5: Năng lực vận dụng Sáng tạo vào thực tiển. 2.2. Bảng mô tả các năng lực được hình thành. Nhóm năng lực Năng lực thành phần Mô tả mức độ thực hiện trong bài học Nhóm NL chung NLR B1 Năng lực quan sát. - HS biết cách quan sát trong bài học. NLR B2 Năng lực tìm hiểu về chủ đề: - HS tìm hiểu về chủ đề: NLR B3 Năng lực ghi nhớ và thái độ. - HS hứng thú, ghi nhận khi làm được các Sản phẩm theo chủ đề. NLR B4 Năng lực thực hành. - HS làm được các Sản phẩm cá nhân hoặc theo nhóm. NLR B5 Năng lực vận dụng Sáng tạo vào thực tiển. - HS hiểu bài. Vận dụng - Sáng tạo - Và làm ra các mô hình, Sản phẩm để II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sách học mĩ thuật lớp 4. - Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp với nội dung chủ đề: - Tranh sản phẩm các đề tài của học sinh năm trước. - PHT 1 (Nội dung phiếu học tập.) - PHT 2 (Nội dung phiếu học tập.) 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách học mĩ thuật 4. - Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, hồ dán, bút chì,. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức. 2. Cả lớp hát đầu giờ. 3. Kiểm tra bài cũ: Nội dung kiểm tra, câu hỏi? phương pháp kiểm tra. 4. Kiểm tra đồ dùng học tâp. 5. Bài mới: Giới thiệu chủ đề: “Những mảng màu thú vị” (Tiết 1) TT NDDH Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực được Phát triển Nội dung 1 - Giới thiệu chủ đề : “Những mảng màu thú vị” A.Phương pháp dạy học: * Hình thức dạy học: + Gợi mở: + Trực quan: + Luyện tập, thực hành: - Hướng dẫn vẽ và làm các sản phẩm theo chủ đề: B.Cách tiến hành: 1/ HĐ 1: Tìm hiểu . - Giới thiệu chủ đề: “Những mảng màu thú vị” - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu HS quan sát H1.1 sách MT ( Tr 5 ) lớp 4 để cùng nhau thảo luận theo nhóm về màu sắc có trong thiên nhiên, trong các sản phẩm mĩ thuật do con người tạo ra với nội dung câu hỏi ? + Màu sắc do đâu mà có ? + Màu sắc trong thiên nhiên và màu sắc trong tranh có điểm gì khác nhau ? + Màu sắc có vai trò gì trong cuộc sống ? * GV nhận xét, chốt ý. - Y/c HS đọc ghi nhớ trang 6. - Cho HS quan sát H1. 2 kể tên những màu cơ bản. - Yêu cầu quan sát H1.3 sách MT ( Tr6 ) rồi trải nghiệm với màu sắc và ghi tên màu thứ 3 sau khi kết hợp 2 màu gốc với nhau. - Màu gốc còn lại đặt cạnh màu vừa pha được ta tạo được cặp màu gì ? * GV nhận xét, chốt ý: - Từ 3 màu gốc ta pha ra được rất nhiều màu. Lấy 2 màu gốc pha trộn với nhau cùng 1 lượng màu nhất định ta sẽ được màu thứ 3, màu thứ ba đó đặt cạnh màu gốc còn lại ta tạo được cặp màu bổ túc – cặp màu tương phản. - Yêu cầu HS quan sát H1.4 và 1.5 ( Tr6,7 ). - Khi đặt màu vừa pha được cạnh màu gốc còn lại em thấy thế nào? - Em có cảm giác thế nào khi thấy các cặp màu bổ tức đứng cạnh nhau ? - GV nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk ( Tr 7 ) - Yêu cầu HS quan sát H 1.6 với 2 bảng màu nóng và lạnh và thảo luận nhóm với câu hỏi ? + Khi nhìn vào màu nóng, màu lạnh em thấy cảm giác thế nào ? + Nêu cảm nhận khi thấy 2 màu nóng, 2 màu lạnh đứng cạnh nhau ? - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk ( Tr 8) - Quan sát các bức tranh H 1.7 để thảo luận nhóm và cho biết: + Trong tranh có những màu nào ? + Các cặp màu bổ túc có trong mỗi tranh là gì ? + Em có nhận xét gì về 2 bức tranh đầu ? + Bức tranh nào có nhiều màu nóng, màu lạnh ? + Màu sắc trong mỗi bức tranh tạo cho em cảm giác gì ? * GV nhận xét chốt ý: * Hướng dẫn thực hiện. - Yêu cầu quan sát H1.8 sách HMT (Tr 9) để cùng nhau nhận biết về cách vẽ màu. - GV vẽ trên bảng bằng màu, giấy màu với các hình kỉ hà để các em quan sát. * GV chốt: - Vẽ các nét ngẫu nhiên hoặc kết hợp các hình cơ bản tạo một bố cục rồi ta có thể vẽ màu hoặc cắt dán giấy màu vào các hình mảng ngẫu nhiên đó theo ý thích dự trên các màu cơ bản, màu bổ túc, màu tương phản, màu nóng, lạnh. * Tổng kết chủ đề: - GV nhận xét tiết học. - GV đánh giá. - Đánh giá giờ học, thuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích các HS chưa hoàn thành bài. * Cũng cố dặn dò. - Chuẩn bị tiết sau. - Học sinh lắng nghe. - HS thảo luận và trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh quan sát hình vở MT. - HS trả lời. - Lắng nghe. - HS đọc. - HS trả lời: vàng, đỏ ,lam. - HS trả lời: cam xanh lá, tím. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS quan sát trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - Hs đọc. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS quan sát trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - Học sinh quan sát , thảo luận và trình bày các nhóm khác bổ sung. - HS lắng nghe. - HS quan sát lắng nghe. - HS chú ý. NLR B2 NLR B1 NLR B3 NLR B1 NLR B1 NLR B3 NLR B1 (Tiết 2) TT NDDH Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực được Phát triển Nội dung 2 * Tổ chức và hướng dẫn cho HS trưng bày và giới thiệu sản phẩm. 2/ HĐ 2: Thực hành. - Có thể cho HS hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS quan sát sách MT H1.9 ( Tr 9 ) để tham khảo và nên ý tưởng cho bài làm: * VD: Cá nhận hoặc cả nhóm chọn vẽ nét theo ngẫu hứng hay tranh tĩnh vật,Chọn vẽ màu hay cắt dán giấy màu với các hình mảng màu sắc theo ý thích dự trên các màu đã học. Rồi đặt tên cho bức tranh. * Tổ chức trưng bày và giới thiệu sản phẩm. - Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm. - Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tư đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. + Em có thấy thú vị khi thực hiện bài vẽ không ? Em có cảm nhận gì về bài vẽ của mình ? + Em đã lựa chọn và thể hiện màu sắc như thế nào trong bài vẽ của mình ? + Em thích bài vẽ nào của các bạn trong lớp ( Nhóm ) Em học hỏi được gì từ bài vẽ của các bạn ? + Nêu ý kiến của em về sử dụng màu sắc trong cuộc sống hằng ngày ? Như kết hợp quần áo, túi sách, * Tổng kết chủ đề: - GV nhận xét tiết học. - GV đánh giá. - Đánh giá giờ học, thuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích các HS chưa hoàn thành bài. * Vận dụng - sáng tạo: - Vận dụng các kiến thức về màu sắc để tạo thành bức tranh theo ý thích. Tham khảo H1.1 * Cũng cố dặn dò. - Chuẩn bị tiết sau. - Học sinh thực hiện cá nhân hoặc nhóm. - Học sinh thực hiện bài làm phối hợp nhóm tạo thành bức tranh nhóm, theo tư vấn, gợi mở thêm của gv. - HS thực hiện - Các nhóm lên trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn của GV. - Lần lượt các thành viên của mỗi nhóm lên thuyết trình về sản phẩm của mình, nhóm theo các hình thức khác nhau, các nhóm khác đặt câu hỏi cùng chia sẻ và bổ sung cho nhóm, bạn. - HS tích vào ô hoàn thành hoặc chưa hoàn thành theo đánh giá riêng của bản thân. - HS lắng nghe. - HS tự đánh giá. - HS tích vào ô hoàn thành o - HS tích vào ô chưa hoàn thành o theo đánh giá riêng của bản thân. - HS ghi nhớ, thực hành, sáng tạo. - HS lắng nghe. NLR B1 NLR B4 NLR B5 IV. CÂU HỎI BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC H/S: - Câu hỏi 1: .. - Câu hỏi 2:... - Câu hỏi 3:... Nội dung Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt) Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng (Mô tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt) Nội dung 1.1 Nội dung 2.1 Nội dung 3.1 Nội dung 4.1 * Rút kinh nghiệm: . GIÁO ÁN MĨ THUẬT Định hướng - Phát triển - Năng lực Khối lớp: 4 GVBM: .. Môn: Mĩ Thuật Đan Mạch Lớp: 4 Ngày soạn: 00/00/2018 Tuần: 00 đến Tuần: 00 Ngày dạy: 00/00/2010 đến 00/00/2018 Tiết: 00 đến Tiết: 00 00/00/2010 đến 00/00/2018 00/00/2010 đến 00/00/2018 00/00/2010 đến 00/00/2018 Tên bài dạy: Bài 2: Chủ đề: CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNGVẬT (Thời lượng 4 tiết) I. MỤC TIÊU: (Chung cho cả bài bài dạy) 1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. 1.1: Kiến thức: Nhận biết và nêu được đặt điểm về hình dáng, môi trường sống của một số con vật. 1.2: Kỹ năng: Thể hiện được con vật bằng hình thức vẽ, xé dán, tạo hình ba chiều. - Tạo dụng được bối cảnh, không gian, chủ đề câu chuyện cho nhóm sản phẩm. 1.3: Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. 2. Mục tiêu phát triển năng lực. 2.1. Định hướng các năng lực được hình thành. - NL 1: Năng lực quan sát. - NL 2: Năng lực tìm hiểu về chủ đề: - NL 3: Năng lực ghi nhớ và thái độ. - NL 4: Năng lực thực hành. - NL 5: Năng lực vận dụng Sáng tạo vào thực tiển. 2.2. Bảng mô tả các năng lực được hình thành. Nhóm năng lực Năng lực thành phần Mô tả mức độ thực hiện trong bài học Nhóm NL chung NLR B1 Năng lực quan sát. - HS biết cách quan sát trong bài học. NLR B2 Năng lực tìm hiểu về chủ đề: - HS tìm hiểu về chủ đề: NLR B3 Năng lực ghi nhớ và thái độ. - HS hứng thú, ghi nhận khi làm được các Sản phẩm theo chủ đề. NLR B4 Năng lực thực hành. - HS làm được các Sản phẩm cá nhân hoặc theo nhóm. NLR B5 Năng lực vận dụng Sáng tạo vào thực tiển. - HS hiểu bài. Vận dụng - Sáng tạo - Và làm ra các mô hình, Sản phẩm để áp dụng vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH: Chuẩn bị của giáo viên: Sách học mĩ thuật lớp 4. - Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp với nội dung chủ đề - Tranh sản phẩm các đề tài của học sinh năm trước. - PHT 1 (Nội dung phiếu học tập.) - PHT 2 (Nội dung phiếu học tập.) 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách học mĩ thuật 4. - Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, hồ dán, bút chì, giấy báo, đất nặn, các vật dẽ tìm như vỏ đồ hộp, chai lọ, đá sỏi, dây thép. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức. 2. Cả lớp hát đầu giờ. 3. Kiểm tra bài cũ: Nội dung kiểm tra, câu hỏi? phương pháp kiểm tra. 4. Kiểm tra đồ dùng học tâp. 5. Bài mới: Giới thiệu chủ đề: “Chúng em với thế giới động vật” (Tiết 1) TT NDDH Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực được Phát triển Nội dung 1 - Giới thiệu chủ đề: “Chúng em với thế giới động vật” A.Phương pháp dạy học: * Hình thức dạy học: + Gợi mở: + Trực quan: + Luyện tập, thực hành: - Hướng dẫn vẽ và làm các sản phẩm theo chủ đề: B.Cách tiến hành: 1/ HĐ 1: Tìm hiểu . - Giới thiệu chủ đề: “Chúng em với thế giới động vật” - Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm. - Yêu cầu HS quan sát H2.2 sách MT ( Tr 13) để thảo luận tìm hiểu về chất liệu và hình thức thể hiện của sản phẩm: * GV đặt câu hỏi gợi ý : + Quan sát thấy những hình ảnh gì trong mỗi sản phẩm ? + Hình dáng, màu sắc của con vật như thế nào ? + Các sản phẩm được thể hiện bằng nhũng hình thức nào ? Chất liệu gì ? * GV nhận xét chốt ý : - Y/c HS đọc ghi nhớ trang 13. * Cũng cố dặn dò. - Chuẩn bị tiết sau. - Học sinh lắng nghe. - HS phân nhóm (1,2,3,4) - HS chia nhóm. - HS quan sát, thảo luận và trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS trả lời. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS lắng nghe cảm nhận. - Học sinh lắng nghe. NLR B2 NLR B1 NLR B1 NLR B3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxMI THUAT DINH HUONH PHAT TRIEN NANG LUC lop 4_12395600.docx