1) Ổn định lớp học:
- GV cho lớp hát tập thể 1 bài hát.
2) Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
3) Bài mới
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- GV giới thiệu cho HS một số đồ vật có
trang trí đường diềm và đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu về vẻ đẹp của đường diềm ở một số đồ vật:
+ Em có nhận xét gì về đồ vật được trang trí và đồ vật không được trang trí đường diềm?
+ Đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào?
+ Người ta dùng những hoạ tiết gì để trang trí
+ Những hoạ tiết giống nhau thường được vẽ màu như thế nào?
+ Các đường diềm thường được trang trí ở đâu trên các đồ vật?
+ Những màu nào thường được vẽ trên đường diềm?
5 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 4528 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Mĩ thuật - Bài 13: Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Sài Gòn
PTNT
Thiết kế bài dạy
Phân môn : Mỹ thuật
Bài 13: Vẽ trang trí:
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I) MỤC TIÊU
Nhận thức : - Hs thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật.
- HS biết được đường diềm là đường diềm là gì.
- HS biết sự phong phú của họa tiết trong trang trí đường diềm.
Kỹ năng : - Biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật.
Thái độ : - Hs tích cực suy nghĩ, sáng tạo.
II) CHUẨN BỊ
1) Đồ dùng dạy học:
*) Giáo viên:
- SGH, SGV.
- Một số đồ vật có trang trang trí đường diềm: chén, dĩa, áo, khăn
- Một số bài trang trí của HS lớp trước.
- Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật.
*) Học sinh:
- SGK.
- Giấy vẽ hoặc vỡ tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ các loại.
2) Phương pháp giảng dạy:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.
III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
(1’)
(1’)
(1’)
(5’)
Ổn định lớp học:
- GV cho lớp hát tập thể 1 bài hát.
Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
3) Bài mới
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
GV giới thiệu cho HS một số đồ vật có
trang trí đường diềm và đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu về vẻ đẹp của đường diềm ở một số đồ vật:
+ Em có nhận xét gì về đồ vật được trang trí và đồ vật không được trang trí đường diềm?
+ Đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào?
+ Người ta dùng những hoạ tiết gì để trang trí
+ Những hoạ tiết giống nhau thường được vẽ màu như thế nào?
+ Các đường diềm thường được trang trí ở đâu trên các đồ vật?
+ Những màu nào thường được vẽ trên đường diềm?
* GV tổng hợp:
-Đường diềm là đường viền được trang trí họa tiết nối liền và không bị đứt
- Trang trí đuờng diềm thường ở trên viền của váy áo, hay các đồ vật như bát, đĩa, trang trí làm cho đồ vật đó đẹp hơn.
- Những hoạ tiết giống nhau thường được trang trí hàng ngang hàng dọc, các hoạ tiết khác nhau có thể trang trí xen kẽ
HS trả lời
- Đồ vật được trang trí đường diềm sẽ đẹp hơn.
- Đường diềm thường được trang trí trên áo quần, khay dĩa
- Các hoạ tiết hoa lá, động vật hay các hoa văn dân tộc
- Giống nhau.
- Ngoài viền của các đồ vật
- Xanh, đỏ, vàng
-HS lắng nghe
(5’)
c/ Hoạt động 2:Hướng dẫn HS cách vẽ
- GV cho HS xem 1 số bài trang trí đường diềm
- Cho HS quan sát và đặt câu hỏi:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Bài vẽ đã sử dụng những hoạ tiết gì để trang trí ?
+ Bài vẽ đã sử dụng bố cục như thế nào?
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Bài vẽ đã sử dụng những hoạ tiết gì để trang trí ?
+ Bài vẽ đã sử dụng bố cục như thế nào?
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Bài vẽ đã sử dụng những hoạ tiết gì để trang trí ?
+ Bài vẽ đã sử dụng bố cục như thế nào?
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Bài vẽ đã sử dụng những hoạ tiết gì để trang trí ?
+ Bài vẽ đã sử dụng bố cục như thế nào?
- GV nhận xét: Qua đó cho ta thấy được sự phong phú của các họa tiết trong tranh vẽ đường diềm
-HS trả lời: hoa, lá, nụ, hoa, lá, nụ
-HS trả lời: hoa, lá, nụ
-HS trả lời: lặp đi lặp lại
-HS trả lời: cây thông, cái chuông, cây thông, cái chuông
-HS trả lời: cây thông và cái chuông
-HS trả lời: xen kẽ
-HS trả lời: con cá, con tôm, con cá, con tôm
-HS trả lời: con cá, con tôm
-HS trả lời: đăng đối
-HS trả lời: con chim, trái dâu, con chim, trái dâu
-HS trả lời: con chim và trái dâu
-HS trả lời: đối xứng
-HS lắng nghe
(20’)
d/ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV vẽ mẫu 1 bài trang trí đường diềm.
- GV dán 4 bước trang trí đường diềm sau đó cho HS nhắc lại.
Bước 1: Kẻ khung chia tỉ lệ các đường trục:
Bước 2: Kể khung họa tiết dựa trên khung tỉ lệ:
Bước 3: Vẽ họa tiết dựa trên khung họa tiết:
Bước 4: Tẩy các nét thừa, tô màu, hoàn thiện bài vẽ:
-Y/c HS tự vẽ đường diềm để trang trí .
- GV lưu ý:
+ Vẽ hoạ tiết nhẹ tay để dễ chỉnh sữa.
+ Các hoạ tiết gióng nhau thì chọn cùng màu và ngược lại.
- GV bao quát lớp gợi ý hướng dẫn thêm cho HS còn yếu.
- HS quan sát.
- HS nhắc lại các bước.
- HS tiến hành vẽ bài.
+ Chọn hoạ tiết vẽ cho đều nhau.
- HS chọn và sắp xếp hoạ tiết đường diềm cân đối phù hợp với đồ vật, tô màu đều, rõ hình.
(4’)
e/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
4. Củng cố, dặn dò:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 13 Trang tri duong diem_12471044.doc