Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Bài: Dòng sông mặc áo - Trường Tiểu học Quang Minh A

 

 

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt hành trình vong quanh thế giới của Ma- gien – lăng

- Cho học sinh nghe bài hát” Khúc hát sông quê”

- Giáo viên hỏi: Trong bài hát con thấy có hình ảnh nào là chính?

- Hình ảnh dòng sông là hình ảnh đẹp thường xuất hiện ở trong các tác phẩm âm nhạc, thơ văn. Mỗi dòng sông qua những nét bút của các nhà thơ đều mang màu sắc khác nhau. Vậy dòng sông dưới con mắt của nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo đẹp như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay “ Dòng sông mặc áo”

- Đây là một bài thơ rất là hay. Chúng ta sẽ cùng luyện đọc bài thơ này nhé

- Giáo viên mời 1 học sinh đọc toàn bài

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài

- Giáo viên hỏi: Bài này chúng ta đọc với giọng như thế nào?

- Trong bài này các con thấy những từ ngữ khó đọc?

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối tiếp: bạn thứ nhất đọc từ đầu đến “ sao lên”, bạn thứ 2 đọc đoạn còn lại

- Giáo viên: Cô thấy trong bài hôm nay đoạn thơ sau rất hay. Đó là đoạn thơ từ “ Khuya rồi” đến “nở nhòa áo ai”. Cô mời một bạn đọc cho cô đoạn thơ này.

- Giáo viên yêu cầu học sinh xác định cách ngắt nhịp trong đoạn thơ trên

 

 

 

 

 

 

 

- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích một số từ ngữ : điệu, hây hây, ráng, la đà

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giáo viên: Vừa rồi chúng ta đã luyện đọc bài thơ. Để hiểu được nội dung và những cái hay cảu bài thơ chúng ta cùng chuyển sang phần tìm hiểu bài

- Giáo viên: Một bạn cho cô biết vì sao tác giả nói là dòng sông điệu?

 

 

- Tác giả dùng những từ ngữ nào để tả cái rất điệu của dòng sông?

 

 

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 , viết câu trả lời cho câu hỏi “ Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?” Thời gian thảo luận nhóm là 2 phút.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Giáo viên: Vì sao nói dòng sông mặc áo lụa đào khi nắng lên, mặc áo xanh khi trưa đến ?

 

 

 

 

 

 

- Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay?

 

 

 

 

- Em thích hình ảnh nào nhất trong bài thơ? Vì sao?

- Giáo viên kết luận: Bằng thể thơ lục bát kết hợp với hình ảnh nhân hóa, bài thơ đã ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương và nói lên tình yêu của tác giả đối với dòng sông quê hương

-Liên hệ: Dòng sông trong bài thơ rất đẹp. Vậy làm thế nào để bảo vệ dòng sông nói riêng, bảo vệ nguồn nước nói chung?

 

 

 

- Bây giờ cô trò mình cùng luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng

-Giáo viên yêu cầu học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp. Thời gian luyện đọc là 2 phút. Sau đó giáo viên mời 2 nhóm đọc

- Giáo viên cho biến mất một số từ và yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng

Dòng sông mới điệu .

Nắng lên mặc áo . thướt tha

Trưa về trời rộng .

 . sông mặc như là mới may

Chiều trôi thơ . áng mây

Cài lên màu áo hây hây ráng vàng

Đêm thêu trước ngực .

Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên

Khuya rồi sông mặc .

Nép trong rừng , lặng yên đôi bờ.

Sáng ra thơm đến .

Dòng sông đã mặc bao giờ, áo hoa?

Ngước lên bỗng gặp la đà

Ngàn hoa bưởi trắng nở nhoà áo ai

 

docx5 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Bài: Dòng sông mặc áo - Trường Tiểu học Quang Minh A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học Quang Minh A Họ tên: Hoàng Thị Tâm Lớp: 4B Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hoa TẬP ĐỌC DÒNG SÔNG MẶC ÁO I) Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh biết giải nghĩa các từ khó, nắm được nội dung toàn bài - Kĩ năng: Học sinh đọc rõ ràng, lưu loát, diễn cảm bài thơ, phân tích được các hình ảnh đẹp trong bài thơ - Thái độ: Học sinh yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. II) Đồ dùng dạy học - Giáo viên: powerpoint - Học sinh: sách vở Tiếng Việt III) Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Nội dung và mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2 phút 1) Ổn đinh tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng tóm tắt hành trình vong quanh thế giới của Ma- gien – lăng - Học sinh tóm tắt tin tức 4 phút 12 phút 10 phút 6 phút 3) Bài mới * Giới thiệu bài mới * Hoạt động 1: Luyện đọc Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Cho học sinh nghe bài hát” Khúc hát sông quê” - Giáo viên hỏi: Trong bài hát con thấy có hình ảnh nào là chính? - Hình ảnh dòng sông là hình ảnh đẹp thường xuất hiện ở trong các tác phẩm âm nhạc, thơ văn. Mỗi dòng sông qua những nét bút của các nhà thơ đều mang màu sắc khác nhau. Vậy dòng sông dưới con mắt của nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo đẹp như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay “ Dòng sông mặc áo” - Đây là một bài thơ rất là hay. Chúng ta sẽ cùng luyện đọc bài thơ này nhé - Giáo viên mời 1 học sinh đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Giáo viên hỏi: Bài này chúng ta đọc với giọng như thế nào? - Trong bài này các con thấy những từ ngữ khó đọc? - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nối tiếp: bạn thứ nhất đọc từ đầu đến “ sao lên”, bạn thứ 2 đọc đoạn còn lại - Giáo viên: Cô thấy trong bài hôm nay đoạn thơ sau rất hay. Đó là đoạn thơ từ “ Khuya rồi” đến “nở nhòa áo ai”. Cô mời một bạn đọc cho cô đoạn thơ này. - Giáo viên yêu cầu học sinh xác định cách ngắt nhịp trong đoạn thơ trên - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích một số từ ngữ : điệu, hây hây, ráng, la đà - Giáo viên: Vừa rồi chúng ta đã luyện đọc bài thơ. Để hiểu được nội dung và những cái hay cảu bài thơ chúng ta cùng chuyển sang phần tìm hiểu bài - Giáo viên: Một bạn cho cô biết vì sao tác giả nói là dòng sông điệu? - Tác giả dùng những từ ngữ nào để tả cái rất điệu của dòng sông? - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 , viết câu trả lời cho câu hỏi “ Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?” Thời gian thảo luận nhóm là 2 phút. - Giáo viên: Vì sao nói dòng sông mặc áo lụa đào khi nắng lên, mặc áo xanh khi trưa đến ? - Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay? - Em thích hình ảnh nào nhất trong bài thơ? Vì sao? - Giáo viên kết luận: Bằng thể thơ lục bát kết hợp với hình ảnh nhân hóa, bài thơ đã ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương và nói lên tình yêu của tác giả đối với dòng sông quê hương -Liên hệ: Dòng sông trong bài thơ rất đẹp. Vậy làm thế nào để bảo vệ dòng sông nói riêng, bảo vệ nguồn nước nói chung? - Bây giờ cô trò mình cùng luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng -Giáo viên yêu cầu học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp. Thời gian luyện đọc là 2 phút. Sau đó giáo viên mời 2 nhóm đọc - Giáo viên cho biến mất một số từ và yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng Dòng sông mới điệu.. Nắng lên mặc áo. thướt tha Trưa về trời rộng. . sông mặc như là mới may Chiều trôi thơ . áng mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Đêm thêu trước ngực. Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên Khuya rồi sông mặc. Nép trong rừng , lặng yên đôi bờ. Sáng ra thơm đến . Dòng sông đã mặc bao giờ, áo hoa? Ngước lên bỗng gặp la đà Ngàn hoa bưởi trắng nở nhoà áo ai - Trong bài hát hình ảnh dòng sông là chính - 1 học sinh đọc - Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời: toàn bài đọc với giọng vui, dịu dàng, thiết tha ,tình cảm - Học sinh trả lời: ráng vàng, rèm thêu, rừng bưởi - Học sinh đọc - Học sinh xác định: Khuya rồi/sông mặc áo đen Nép trong rừng bưởi /lặng yên đôi bờ. Sáng ra/ thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc bao giờ/ áo hoa Ngước lên bỗng gặp la đà Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo ai// -Học sinh giải nghĩa: + Điệu: tỏ ra duyên dáng, kiểu cách + Hây hây: đỏ phơn phớt +Ráng: Hiện tượng ánh áng mặt trời lúc mọc hay lặn, phản chiếu lên các đám mây làm cho cả một khoảng trời sáng rực rỡ, nhuộm màu vàng đỏ hay hồng sẫm +La đà: sà xuống thấp và đưa đi đưa lại một cách nhẹ nhàng, lả lướt - Học sinh trả lời: tác giả nói dòng sông điệu vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống như con người thay đổi áo - Học sinh trả lời: các từ: thướt tha, mới may, ngẩn ngơ, nép, mặc áo hồng, áo xanh, áo vàng, áo đen, áo hoa - Học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Màu sắc của dòng sông thay đổi theo trình tự thời gian là: + Nắng lên: áo lụa đào thướt tha +Trưa: áo xanh như là mới may + Chiều tối: màu áo hây hây ráng vàng + Tối: áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên + Đêm khuya: sông mặc áo đen + Sáng ra: lại mặc áo hoa - Học sinh trả lời: +Vì khi nắng lên trời hồng in bóng dưới sông làm cho cả dòng sông màu hồng giống như một tấm lụa đào. + Vào buổi trưa bầu trời xanh và cao in bóng dưới sông làm cho dòng sông như mặc một chiếc áo xanh - Cách nói dòng sông mặc áo là cách nhân hóa làm cho dòng sông trở nên gần gũi với con người, làm nổi bật sự thay đổi màu sắc của dòng sông. - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời: + Không vứt rác bừa bãi + Không xả nước chưa qua xử lí ra sông, hồ, + Tuyên truyền cho mọi ngươi xung quanh về việc bảo vệ nguồn nước - Học sinh luyện đọc theo cặp - Học sinh luyện đọc thuộc lòng 2- 3 phút 3) Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau “ Ăng- co – vát” Học sinh lắng nghe

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTuan 30 Dong song mac ao_12328158.docx