Toán (TC):
Tiết 16: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 11(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện đúng các phép nhân nhẩm( chia nhẩm) số tự nhiên với ( cho) 10, 100, 1000,.: vận dụng được vào giải toán.
- Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
- Nhận biết và chuyển đổi giữa các đơn vị đo diện tích: mét vuông(m2), đề xi mét vuông (dm2), xăng –ti mét vuông( cm2)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
5 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 11 - Buổi 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11:
Ngày soạn: 12/11 /2017
Ngày giảng: Thứ ba ngày 14/11/2017
BUỔI 2:
Địa lí:
Tiết 11: ÔN TẬP
( Bảo vệ môi trường)
I. Mục tiêu:
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Nêu lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sôn
ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây
Nguyên, trung du Bắc Bộ.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học :
A. Ổn định: - HS chơi trò chơi khởi động.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại các nội dung đã học. ( 2 HS)
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Các hoạt động cơ bản.
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Sử dụng bản đồ địa lý TNVN.
+ Chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn ?
+ Các cao nguyên ở Tây Nguyên,
Thành phố Đà Lạt ?
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 1: Giao việc.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm.
Bước 2: Thảo luận.
- GV theo dõi nhắc nhở.
Bước 3: Báo cáo.
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- HS lên chỉ bản đồ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt.
- Lớp theo dõi nhận xét.
Thảo luận nhóm 2.
- Thảo luận 2 câu hỏi SGK.
- Đại diện nhóm báo cáo.
Đặc điểm
Thiên nhiên
Con người và các hoạt động sinh hoạt và sản suất
Hoàng Liên Sơn
- Địa hình: có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.
- Khí hậu: Những nơi cao của Hoàng Liên Sơn khí hậu lạnh quanh năm nhất là tháng mùa đông.
- Dân tộc: Tày, Nùng, Dao, H'Mông,..
- Trang phục: Sặc sỡ được may thêu, trang trí công phu.
- Lễ hội: Lễ hội xuống đồng, hội chơi núi mùa xuân.
* Thời gian tổ chức lễ hội vào mùa xuân.
* Hoạt động trong lễ hội: Thi hát, múa sạp, ném còn, múa xòe,...
- Hoạt động sản xuất:
+ Trồng lúa, ngô, khoai, đậu, cây ăn quả...
+ Nghề thủ công: Đan lát, dệt thổ cẩm, rèn, đúc...
+ Khai thác khoáng sản:
Tây Nguyên
- Là vùng đất cao rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
- Có 2 mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô.
- Dân tộc: Ê- đê, Ba- na,
Xơ- đăng, Mạ, H' Mông, Tày, Gia- rai ...
- Trang phục: Trang trí hoa văn nhiều màu sắc, đồ trang sức bằng kim loại.
- Lễ hội: ...đâm trâu, đua voi, cồng chiêng, hội xuân, lễ ăn cơm mới
* Thời gian tổ chức lễ hội vào sau vụ thu hoạch, mùa xuân...
* Họat động trong lễ hội: Nhảy múa, tế lễ.
- Hoạt động sản xuất:
+ Trồng chè, cà phê, cao su, hồ tiêu...
+ Chăn nuôi trâu, bò, voi.
+ Khai thác sức nước, khai thác rừng
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp.
- Nêu đặc điểm địa hình vùngTrung du bắc bộ?
- Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc?
- GV nhận xét, hoàn thiện bài.
- Là 1 vùng đồi với các đỉnh tròn sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp ( trung du).
- Trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm và trồng cây ăn quả.
D. Củng cố, dặn dò:
-**Theo em tập quán sinh sống của người dân ở Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Trung Du có gì ảnh hưởng tới môi trường sống?
- GV nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau: Đồng bằng Bắc Bộ
________________________________
Mĩ thuật:
( Cô Ngân soạn giảng)
_________________________________
Hoạt động giáo dục NGLL:
( Cô Trang soạn giảng)
_________________________________________________________________
Ngày soạn: 14/11 /2017
Ngày giảng: Thứ năm ngày 16/11 /2017
BUỔI 2:
Tiếng Việt (TC):
Tiết 17: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 11(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu câu chuyện Ông Trạng Nồi. Hiểu được ý chí, nghị lực và phẩm chất đáng quý của Trạng nguyên Tô Tịch trong câu chuyện.
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x ( hoặc tiếng có dấu hỏi/ngã).
- Đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin với nội dung và thái độ phù hợp. Viết được đoạn mở bài gián tiếp cho bài văn kế chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là danh từ?
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Cho HS nêu mục tiêu tiết học.
2. Ôn luyện.
Bài 4 (VBT–65)
- Gọi HS đọc bài thơ.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét.
Bài 5 (VBT–65)
- HDHS thực hành tìm từ và đặt câu.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, đánh giá.
Vận dụng:
Bài 6* (VBT-66):
- HS trao đổi viết lời nhận xét.
- Gọi HS đọc lời nhận xét.
Bài 7** ( VBT-67) .
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc mở bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
D. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét bài 1-3 em.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện khởi động.
- HS nêu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 em đọc bài thơ.
- HS làm bài vào VBT.
Từ đêm thay bằng từ sớm(sáng)
- HS đọc yêu cầu.
- 1-2 em nêu từ, HS nhận xét, bổ sung.
KQ: xanh xanh; nho nhỏ, lênh khênh, ...
Nhà tôi có một mảnh vườn nho nhỏ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc lại bài Bàn chân kì diệu.
- HS trao đổi viết lời nhận xét về tính cách nhân vật Kí.
- HS thực hành viết mở bài cho câu chuyện Ông Trạng Nồi.
- Một số em đọc bài.
- Lớp nhận xét.
_________________________________
Toán (TC):
Tiết 16: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 11(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện đúng các phép nhân nhẩm( chia nhẩm) số tự nhiên với ( cho) 10, 100, 1000,...: vận dụng được vào giải toán.
- Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
- Nhận biết và chuyển đổi giữa các đơn vị đo diện tích: mét vuông(m2), đề xi mét vuông (dm2), xăng –ti mét vuông( cm2)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Ổn định:
- Tổ chức cho 2 HS cùng bàn thực hiện khởi động theo SGKtr 56.
- GV nhận xét
B. Kiểm tra bài cũ
- Muốn nhân nhẩm(chia nhẩm) số tự nhiên cho 10,100,1000... ta làm như thế nào?
C. Bài mới
1.Giới thiệu bài:
2. Khởi động:
3. Ôn luyện:
Bài 1 (VBT – 57)
- HD HS làm bài cá nhân và trao đổi kết quả theo nhóm 2.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2 (VBT – 57)
- HD làm bài.
- Theo dõi giúp đỡ.
- GV nhận xét- sửa sai.
Bài 3* (VBT – 58)
- GV HD HS làm bài cá nhân
- GV theo dõi, nhận xét sửa sai.
Bài 8** (VBT – 55)
- GV HD thực hiện.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Muốn tính diện tích căn phòng đó là bao nhiêu mét vuông ta cần tính gì?
- GV theo dõi giúp đỡ.
- GV nhận xét.
D. Củng cố dặn dò:
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính nhân.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện phần khởi động.
- HS phát biểu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp và kiểm tra kết quả.
12 10 =120 12100 = 1200
94 100 = 9 400 48 1000= 48 000
7000 : 10 =700 7000 : 100 = 70
5400 : 100 =54 2300 : 10 = 230
12 1000 = 12 000
137 10 = 2 370
7 000 : 1000 = 7
303000 : 1000 = 303
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp và đổi vở kiểm tra kết quả chữa bài cho nhau.
a) (3 5 ) 4 = 15 4 = 60
3 ( 5 4) = 3 20 = 60
(6 2) 8 = 12 8 = 96
6 ( 2 8) = 6 16 = 96
b)( 3 5 ) 4 = 3 ( 5 4)
(6 2) 8 = 6 ( 2 8)
c) (a b) c = a (b c)
- Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
- 1 HS đọc yêu cầu: Đọc số
- HS làm bài theo cặp và chỉnh sửa cho nhau để thống nhất cách đọc.
- Tính diện tích một viên gạch hình vuông cạnh 40 cm.
Bài giải
Diện tích viên gạch hình vuông là:
40 40 = 1600 (cm2)
Diện tích căn phòng đó là:
1600350 =: 560000 cm2
Đáp số: 560000 cm2
________________________________
Hoạt động giáo dục NGLL:
( Cô Trang soạn giảng)
__________________________________________________________________
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 11 -B2(4B).doc