Giáo án Lớp 4 Tuần 11 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi

Đạo đức

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I

I. Mục tiêu:

 - Ôn tập củng cố kĩ năng cho HS qua các bài đạo đức đã học: Trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập, Biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của và thời giờ.

 - Rèn kĩ năng trong giao tiếp cho HS.

 - HS biết học tập các hành vi đạo đức tốt.

 - Giáo dục HS biết thể hiện các hành vi đạo đức tốt.

II. Đồ dùngdạy - học:

 - Bảng phụ, tài liệu.

III. Hoạt động dạy - học:

 

doc28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 11 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b) c = a ( b c) + Nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. -2 HS nhắc lại. - HS trả lời. - 2 HS nhắc lại 1. HS đọc BT. -2 HS lên bảng. 2. HS đọc BT - 2 HS lên bảng, Lớp làm nháp, so sánh 2 cách làm. - HS làm bảng con theo 2 dãy. - HS TL và giải thích kết quả. 3. 1 HS đọc. - HS nối tiếp trả lời. - 1 HS làm bảng nhóm. Lớp làm vào vở. - Giải vở. * Số học sinh đang ngồi học: 2 15 8 = 240 (học sinh) - HS nhắc lại. ******************************************** Tập đọc CÓ CHÍ THÌ NÊN I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rẽ từng câu tục ngữ. Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình. - Đọc đúng: hãy lo bền chí, câu chạch, câu rùa.. - Hiểu các từ khó: nên, hành, lận, keo, cả... - Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3 nhóm: Khẳng định có ý chí thì nhất định thành công, khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn. - Giáo dục, liên hệ cho HS ý chí và nghị lực trong cuộc sống. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy- học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS A- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài “ Ông Trạng thả diều” và trả lời câu hỏi, nêu nội dung chính của bài. - GV nhận xét B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- HD nội dung bài học a- Luyện đọc. - Gọi HS nối nhau đọc 7 câu tục ngữ. - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - GV đọc mẫu. b- Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi. - Gọi HS đọc câu hỏi 1. - Phát bảng phụ cho 2 nhóm. - Gọi HS treo bảng phụ và đại diện trình bày - Kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc câu hỏi 2, trao đổi TLCH - Gọi HS trả lời. -H: Theo em, là người HS phải rèn luyện ý chí gì? Lấy VD về những biểu hiện của một HS không có ý chí? -H: Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? - Ghi nội dung chính của bài. - YC HS nhắc lại nội dung bài. c- Đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS luyện đọc và ĐTL theo nhóm. - Gọi HS đọc theo hàng ngang. - Tổ chức cho HS thi đọc cả bài. - GV nhận xét và đánh giá. - YC HS liên hệ ý chí vượt khó khăn và vươn lên trong học tập cũng như trong cuộc sống? 3. Tổng kết dặn dò. - Nhận xét tiết học. - HTL 7 câu tục ngữ. - HS thực hiện Yc của giáo viên. - HS khác nhận xét và bổ sung. - 7 HS đọc.( 2 lần) - 1 Hs đọc chú giải. - HS lắng nghe. - Đọc thầm, trao đổi. - 1 HS đọc to. - Thảo luận nhóm bàn. - Treo bảng, đọc kết quả. - 1 HS đọc to, trao đổi nhóm đôi - Rèn luyện ý chí vượt khó, cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt qua những khó khăn của gia đình và bản thân. - Giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng định : Có ý chí thì nhất định sẽ thành công. - 2 HS nhắc lại nội dung. - Đọc nhóm 4. - Mỗi HS đọc 1 câu. - HS thi đọc - HS khác nhận xét và bổ sung. - HS nối tiếp trả lời. ******************************************** Lịch sử BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP( T2) I. Mục tiêu: - KT: Mục tiêu trong TL . - KN: Rèn kĩ năng ghi nhớ quan sát, nhận xét. - NL:Tích cực làm việc trong nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn. Tự thực hiện nhiệm vụ học tập cá nhân trên lớp. - TĐ: Có ý thức tìm hiểu về lịch sử, yêu đất nước và con người Việt Nam. Kính trọng anh hùng dân tộc. II. Đồ dùng: - Phiếu HT hoạt động 1-2-6- HĐ TH III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động. 2. Nhóm trưởng lấy TL. B. Hoạt động thực hành: Như TL1-6 GV theo dõi HS thực hiện các hoạt động, hỗ trợ nếu HS cần. Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi HS HĐ nhóm đôi Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào hoàn cảnh như thế nào? Triều đình: ..lục đục, tranh nhau ngai vàng Đất nước: chia cắt thành 12 vùng, ruộng vườn, làng mạc bị tàn phá Quân thù: lăm le xâm lược ngoài bờ cõi Hoạt động 2: Đánh dấu nhân vào sau ý đúng: Đáp án đúng: Ý 1 HS HĐ cá nhân Đinh Bộ Lĩnh đã có công : Thống nhất đất nước lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt x y Tật hợp lực lượng chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc Đánh tan quân xâm lược Nam Hán HĐ 6: Đáp án đúng Thời gian Sự kiện Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh thống nhất giang sơn lên ngôi Hoàng đế. Năm 979 Lê Hoàn lên ngôi vua Năm 981 Lê Đại Hành có công lãnh đạo nhân dân đánh đuổi quân Tống xâm lược. 4. Củng cố, dặn dò: Nêu nội dung chính của bài, nêu cảm nhận của mình. C. Hoạt động ứng dụng: Trình bày cho thân nghe về Đinh Bộ Lĩnh. ******************************************** Hoạt động ngoài giờ lên lớp HỘI VUI HỌC TẬP I. MỤC TIÊU - Góp phần củng cố cho HS các kiến thức, kĩ năng đã được học trong các môn học. - Hình thành và phát triển vai trò chủ động, tích cực của HS. - Tạo không khí thi đua vui tươi, phấn khởi trong học tập. - Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết định cho HS. II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm, loa đài, thiết bị âm thanh, micro, - Hệ thống các câu hỏi, tình huống, bài tập, trò chơi và đáp án. - Các phương tiện cần thiết để sử dụng trong hội vui học tập: cây xanh để cài các câu hỏi, bài tập; các cánh hoa cắt bằng giấy màu để ghi các câu hỏi, bài tập, - Quà tặng, phần thưởng và hoa tươi phục vụ hoạt động của hội thi. - Các tiết mục văn nghệ phục vụ cho hội vui học tập. IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị - GVCN thông báo cho HS trong lớp về nội dung thi (giới hạn nội dung, chương trình theo các tuần phù hợp với kế hoạch năm học) và kế hoạch tổ chức hội vui học tập. - Họp BCS lớp để phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho hội vui học tập. Thống nhất các hình thức tổ chức trong hội vui học tập. Có thể có các hình thức sau: 1) Hái hoa dân chủ (dành cho qui mô lớp). a/ Hình thức thi cá nhân: HS trong lớp có thể tự do lên hái hoa và trả lời câu hỏi. b/ Hình thức thi theo tổ: Các tổ lần lượt cử đại diện tham gia hái hoa và trả lời câu hỏi. Sau khi HS trả lời câu hỏi, MC sẽ trực tiếp công bố đáp án mỗi câu hỏi, tình huống. 2) Thi hiểu biết kiến thức (nếu tổ chức theo qui mô khối lớp). + Mỗi lớp thành lập một đội thi khoảng 3 – 5 HS. + MC sẽ lần lượt nêu từng câu hỏi/ tình huống/ bài tập. Trong vòng 30 giây, Đội nào rung chuông hoặc giơ tay trước, đội đó được quyền trả lời câu hỏi/ tình huống/ bài tập. + Cuối cùng đội nào có tổng số điểm cao nhất, đội đó sẽ thắng cuộc. 3) Trò chơi Rung chuông vàng (Tổ chức theo qui mô lớp hoặc khối lớp) - Các HS tham gia chơi ngồi trước màn hình, mỗi em có một chiếc bảng con. - Tất cả sẽ có khoảng 20 – 30 câu hỏi. Mỗi câu hỏi sau khi được chiếu lên màn hình HS sẽ được suy nghĩ trong 15 giây và viết câu trả lời ra bảng con. - Nếu HS nào trả lời sai sẽ phải đi ra ngoài. Sau khoảng 10 – 12 câu hỏi, HS sẽ được các thầy cô giáo cứu trợ để vào thi tiếp vòng 2. - Luật chơi ở vòng 2 cũng tương tự như ở vòng 1. Những HS nào còn ở lại vị trí cho đến câu hỏi cuối cùng sẽ là người thắng cuộc. - GVCN phối hợp với các GV khác chuẩn bị nội dung các câu hỏi, bài tập, tình huống và đáp án phù hợp với mỗi môn học. - Dự kiến khách mời - Lựa chọn MC. Bước 2: Tiến hành Hội vui học tập - Tổ chức văn nghệ đầu giờ. - MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, thông báo chương trình và thể thức Hội thi. - Thực hiện các phần thi: + MC lần lượt mời các cá nhân, đội thi lên thực hiện phần thi của mình. + Tổ chức xen kẽ giữa các phần thi là các trò chơi và các hoạt động văn nghệ. + Đánh giá cho điểm ngay sau các phần thi nhằm tạo không khí thi đua gay cấn, hồi hộp giữa các cá nhân và các đội thi. Bước 3: Tổng kết và trao giải - Ban giám khảo tổng kết, đánh giá, xếp loại và quyết định các cá nhân và đội đạt giải thưởng. - MC công bố các cá nhân, đội đạt giải và mời các đại biểu lên trao giải thưởng cho các cá nhân và các đội thi. - Hội thi kết thúc trong tiếng hát của cả lớp. ******************************************** Kĩ thuật KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Giáo dục HS biết quý trọng sản phẩm mà mình làm được. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Mẫu khâu, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu - Học sinh: Vài, kim, chỉ, III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài: - HS lắng nghe. Hoạt động 3: Thực hành khâu viền đường gấp mép vài băng mũi khâu đột thưa. - Gọi HS nhắc lại quy trình khâu ( ghi nhớ) - 2 HS nhắc lại. - GV nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại các bước khâu. + Bước 1: Gấp mép vải. + Bước 2: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Kiểm tra sự CB của HS, nêu yêu cầu thời gian thực hành. - Cho HS làm thực hành. - HS làm thực hành. - GV uốn nắn sửa chữa sai sót. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - HS trình bày sản phẩm theo nhóm. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá .- HS đánh giá sản phẩm theo tiêuchuẩn: + Khâu được các mũi viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. + Đường khâu tương đối thẳng, không bị dúm. + Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau. + Hoàn thành SP đúng thời gian quy định. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn CB cho giờ sau. - HS lắng nghe. ******************************************** Tập làm văn LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu: - Xác định được đề tài, nội dung, hình thức trao đổi. - Biết đóng vai trao đổi một cách tự nhiên, tự tin, thân ái để đạt được mục đích đề ra. - Biết cách nói, thuyết phục đối tượng đang thực hiện trao đổi với mình và nguời nghe. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Bảng phụ ghi tên truyện hay nhân vật giàu ý chí và nghị lực, chép sẵn đề bài lên bảng III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 cặp HS thực hiện trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm môn năng khiếu. - GV nhận xét 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài: b. Phân tích đề bài: - Gọi HS đọc đề bài. + Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai? + Trao đổi về nội dung gì? + Khi trao đổi cần chú ý điều gì? - GV giảng và dùng phấn màu gạch chân từ quan trọng c. Hướng dẫn tiến hành trao đổi: - Goi HS đọc gợi ý 1 - Gọi HS đọc tên truyện đã CB. - Treo bảng phụ. - Gọi HS nói tên nhân vật chọn. - Gọi HS đọc gợi ý 2. - Gọi HS làm mẫu về nhân vật và nội dung trao đổi. - Gọi HS đọc gợi ý 3. - Gọi 2 cặp HS thực hiện hỏi đáp. + Người nói truyện với em là ai? + Em xưng hô như thế nào? + Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện? d. Thực hành trao đổi: - Trao đổi trong nhóm. - Trao đổi trước lớp. - GV viết nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng. + Nội dung trao đổi đã đúng chưa? + Thái độ ra sao? Cử chỉ động tác, nét mặt ra sao? - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Viết lại nội dung cuộc trao đổi vào vở TLV. - HS trao đổi ý kiến. - 2 HS đọc to. + Cuộc trao đổi giữa em với người thân trong gia đình: bố, mẹ, anh, chị, ... + Trao đổi về người có ý chí, nghị lực vươn lên. + Chú ý nội dung truyện. Truyện đó phải có cả 2 người cùng biết. * Từ quan trọng: em với người thân, cùng đọc một truyện, khâm phục, đóng vai. - 1 HS đọc. - HS nối nhau kể tên truyện. - HS đọc tầm, trao đổi, chọn đề tài. - HS phát biẻu. - 1 HS đọc to. - HS làm mầu. - 1 HS đọc to. - 2 HS thực hiện. - 2 HS trao đổi, thống nhất ý kiến. - 2 cặp HS trao đổi. -HS nhận xét theo gợi ý. - HS lắng nghe và ghi nhớ. ******************************************************************** Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2016 Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 0. - Áp dụng phép nhân với só có tận cùng là chữ số 0 để giải các bài toán tính nhanh,tính nhẩm. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: bảng con, nháp III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở BT học sinh làm ở nhà. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn nhân với số có tận cùng là chữ số 0: - GV viết lên bảng phép nhân 1324 40 - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nêu cách thực hiện. + Hãy đặt tính và thực hiện phép tính. - GV lấy VD yêu cầu HS áp dụng tính. - Tương tự GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân ở VD 2. c. Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS làm bảng con, gọi HS lên bảng, sau đó nêu cách tính. Bài 2: - Yêu cầu HS nhẩm miệng. Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu HS làm vở. - GV chữa bài và nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS báo cáo kết quả. - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS tự làm bài theo các cách. 1324 40 = 1324 ( 4 10) = ( 1324 4) 10 = 5296 10 = 52960 - Cả lớp làm nháp. - Nêu miệng kq. - HS nhận xét và TL. - HS đặt tính vào bảng con. - HS áp dụng tính. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS nối nhau lên bảng, nêu cách tính - HS nối nhau nêu kq. - HS đọc. - Lớp làm vở, 1 HS lên bảng. 50 30 = 1500(kg) 60 40 = 2400 (kg) 1500 + 2400 = 3900 (kg) - HS lắng nghe và ghi nhớ. Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố kĩ năng cho HS qua các bài đạo đức đã học: Trung thực trong học tập, vượt khó trong học tập, Biết bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của và thời giờ. - Rèn kĩ năng trong giao tiếp cho HS. - HS biết học tập các hành vi đạo đức tốt. - Giáo dục HS biết thể hiện các hành vi đạo đức tốt. II. Đồ dùngdạy - học: - Bảng phụ, tài liệu. III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời: Vì sao phải tiết kiệm tiền của? - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - HS trả lời. - HS lắng nghe. b. Nội dung bài: Bài 1: - GV đưa ra các tình huống - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, bày tỏ ý kiến theo nội dung. - HS thảo luận theo cặp đôi. - Gọi một số cặp trình bày; nhận xét. - Một số nhóm trình bày, giải thích tình huống a. Trung thực trong học tập sẽ thiệt mình. b. Em không làm được bài trong giờ KT. c. Em bị điểm kém nhưng cô giáo lại ghi nhầm vào sổ điểm là giỏi. d. Trong giờ KT bạn ngồi bbên cạnh không làm được bài, cầu cứu em. - GV kết luận lời giải đúng. Bài 2: - Cho HS làm việc theo nhóm vào phiếu. - HS thảo luận theo nhóm: Nêu một vài khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp khắc phục khó khăn đó. - Đại diện nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. Bài 3: - Cho HS sắm vai theo nhóm. a) Nam rủ Minh xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Minh sẽ giải quyết như thế nào? b) Em của Tâm đòi mẹ mua đồ chơi trong khi vẫn còn nhiều đồ chơi cũ. Tâm sẽ nói gì với em. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên sắm vai. - Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Nhận xét câu trả lời của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe và ghi nhớ. ******************************************** Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu: - Hiểu được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. - Biết sử dụng các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Bảng phụ, chép bảng lớp VD III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng gạch chân những động từ có trong đoạn văn: Những mảnh lá mướp to bản đều cúp uốn xuống để lộ ra cánh hoa màu vàng gắt. Có tiếng vỗ cánh sè sè của vài con ong bò đen bóng, bay rập rờn trong bụi cây chanh. - GV nhận xét ... 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS gạch dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa cho từng câu + Từ sắp bổ sung ý nghĩa gì cho động từ đến? Nó cho biết điều gì? + Từ đã bổ sung ý nghĩa gì cho động từ trút? Nó gợi cho em biết điều gì? - Kết luận - Yêu cầu HS đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho ĐT. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi làm bài. - Gọi HS nhận xét, GV kết luận lời giải đúng. + Tại sao chỗ trống này em điền từ (đã, sắp, sang)? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài làm. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại câu chuyện đã sửa. + Tại sao lại thay từ đã bằng đang(bỏ đã, bỏ sẽ)? + Truyện đáng cười ở điểm nào? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. -VN chuẩn bị bài tiết 22 - 1 HS làm bài - HS khác theo dõi và nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc. - 2 HS lên bảng,lớp gạch vào SGK. + Từ sắp bổ sung ý nghĩa về thời gian cho động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ gần đến lúc diễn ra. + Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ Trút - HS nối nhau đặt câu. - HS nối nhau đọc. - Trao đổi, thảo luận nhóm bàn. - Chữa bài. - HS trả lời. - HS đọc. - Trao đổi nhóm bàn. - HS đọc và chữa bài. - 2 HS đọc lại truyện. - HS giải thích. - HS lắng nghe. ******************************************** Khoa học SỰ CHUYỂN THỂ CỦA NƯỚC (T2) I. Mục tiêu: - KT: Mục tiêu 2 như TL. - KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, liên hệ thực tế, hợp tác với bạn bè. - NL: Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. Tích cực làm việc trong nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn. Tự thực hiện nhiệm vụ học tập cá nhân trên lớp. - TĐ: GDHS biết tiết kiệm khi sử dụng nguồn nước sạch.. II. Đồ dùng: - Phiếu HT HĐTH III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động. 2. Nhóm trưởng lấy TL. 3. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL. A. Hoạt động cơ bản: Như TL HĐ5 B. Hoạt động thực hành: Như TL GV theo dõi HS thực hiện các hoạt động, hỗ trợ nếu HS cần. Sau hoạt động 2, hội đồng tự quản mời các bạn trình bày cách tiết kiệm khi sử dụng nguồn nước sạch. Mời các bạn liên hệ. GV giáo dục HS biết tiết kiệm khi sử dụng nguồn nước sạch. 4. Củng cố, dặn dò: Nêu nội dung chính của bài. C. Hoạt động ứng dụng: Như TL. Thực hành tiết kiệm nước. ******************************************************************** Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016 Toán ĐỀ – XI – MÉT VUÔNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết dm2 là diện tích của HV có cạnh dài 1 dm. - Biết đọc, viết số đo diện tích theo dm2. - Biết mối quan hệ giữa cm2 và dm2. - Vận dụng các đơn vị đo cm2 và dm2 để giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục ý thức tích cực học tập. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Vẽ HV có diện tích 1 dm2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ - Học sinh: Giấy kẻ ô III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Kiêm tra bài cũ: - Gọi HS lên chữa bài tập 4. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giới thiệu dm2: - GV vẽ bảng HV có diện tích 1 dm2 và giới thiệu. - Yêu cầu HS thực hiện đo cạnh của HV. + Vậy 1 dm2 chính là diện tích của HV có cạnh dài ? dm + cm2 kí hiệu như thế nào? - GV yêu cầu HS dựa vào kí hiệu cm2 nêu cách kí hiệu dm2? - GV giảng - GV đọc số đo, Yêu cầu HS viết bảng con. + 10 cm bằng bao nhiêu dm? + Vậy HV có cạnh 10 cm có diện tích bằng diện tích HV cạnh ? dm + HV có cạnh 10 cm có diện tích là bao nhiêu? + 100 cm2 = ? dm2 - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ. - Yêu cầu HS vẽ HV có diện tích 1 dm2 c. Luyện tập: Bài 1: - GV viết bảng số đo diện tích, chỉ định HS đọc. Bài 2: - GV đọc các số đo diện tích, yêu cầu HS viết. Bài 3: - GV chép bảng, tổ chức cho HS thi điền nhanh tiếp sức theo 2 dãy. - GV nhận xét, yêu cầu HS nêu cách đổi Bài 4: - BT yêu cầu chúng ta làm gì? + Muốn điền dấu đúng chúng ta phải làm gì? - GV viết bảng 1 phép tính, gọi HS nêu và giải thích cách điền dấu. - Yêu cầu HS làm các phần còn lại. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn BT 5 về nhà. - 1 HS chữa bài. - HS đo canh của hình vuông. + 1 dm2 là diện tích của hình vuông có cạnh 1 dm - HS viết bảng con và nêu kí hiệu. HS viết bảng con 10 cm = 1 dm + 1 dm + 100 cm2 + 100 cm2 = 1 dm2 - HS vẽ giấy ô vuông. - HS đọc – HS khác theo dõi và nhận xét. - HS viết bảng con, - HS lên bảng, đại diện 2 dãy thi. - HS nêu cách đổi. - HS nêu cách làm. - HS làm vở. - HS lắng nghe và ghi nhớ. ******************************************** Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (T1) I. Mục tiêu: - KT: Nắm đươc mục tiêu trong TL. - KN: Rèn kĩ năng ghi nhớ, tổng hợp các nội dung đã học. - NL: Tích cực làm việc trong nhóm, chia sẻ kết quả học tập với bạn. Tự thực hiện nhiệm vụ học tập cá nhân trên lớp. - TĐ: Có ý thức yêu quê hương, đất nước. II. Chuẩn bị: - Vở, TL - Phiếu học tập hoạt động 2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động: TBVN cho lớp hát bài Quê hương tươi đẹp. 2. Nhóm trưởng lấy TL. 3. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL. A. Hoạt động cơ bản: Như TL HĐ1-6 GV theo dõi HS thực hiện các hoạt động, hỗ trợ nếu HS cần. HĐ2: Quan sát hình 2 và hoàn thành phiếu học tâp Đáp án đúng Tên sông Nơi bắt nguồn Nơi đổ ra 1.Sông Xê Xan Cao nguyên Kon Tum Sông Mê Công 2 .Sông Xrê Pôk Cao nguyên Đăk Lăk Sông Mê Công 3. Sông Ba Cao nguyên Plây Ku Biển 4. Sông Đồng Nai Cao nguyên Lâm Viên Biển HĐ5b: Chọn và xếp các ý sau vào 2 cột của bảng cho phù hợp. Đáp án đúng Rừng Khộp Rừng rậm nhiệt đới Xuất hiện ở nơi mùa khô kéo dài Xuất hiện ở nơi có lượng mưa nhiều Rừng thưa Rừng rậm rạp Một loại cây Nhiều loại cây với nhiều tầng Rừng rụng lá mùa khô Xanh quanh năm Hội đồng tự quản mời một số bạn trình bày. Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: Nêu nội dung chính của bài, nêu cảm nhận của mình. C. Hoạt động ứng dụng: Như tài liệu. ******************************************** Luyện từ và câu TÍNH TỪ I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là tính từ. - Tìm được tính từ trong đoạn văn. - Biết cách sử dụng tính từ khi nói và viết. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn BT 2. III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa cho động từ. - GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu VD: - Gọi HS đọc truyện: Cậu học sinh ở ác-boa - Gọi HS đọc chú giải. + Câu chuyện kể về ai? - Yêu cầu HS đọc BT 2. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn. - Kết luận các từ đúng. - GV giảng. Bài 3: - GV viết bảng cụm từ: đi lại vẫn nhanh nhẹn + Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? + Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi như thế nào? - GV giảng: Những từ ngữ miêu tả đặc điểm , tính chất của sự vât, hoạt động trạng thái của người, vật được gọi là tính từ. + Thế nào là tính từ ? c. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Yêu cầu HS đặt câu có tính từ. d. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi làm bài. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. + Người bạn hoặc người thân của em có đặc điểm gì? tính tình ra sao? Tư chất như thế nào? - Gọi HS đặt câu. GV sửa lỗi. - Yêu cầu HS làm vở. 3. Củng cố, dặn dò: + Thế nào là tính từ ? Cho VD? - Nhận xét tiết học. - HS đặt câu. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc truyện. - 1 HS đọc. + Câu chuyện kể về nhà bác học nổi tiếng người Pháp tên là Lu-i Pa-xtơ. - 1 HS đọc yêu cầu. - Trao đổi nhóm đôi, dùng bút chì viết. những từ ngữ thích hợp, 2 HS lên bảng làm bài. a. chăm chỉ, giỏi b. trắng phau, xám c. nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo. + Bổ sung nghĩa cho từ đi lại. + Tả dáng đi hoạt bát, nhanh trong bước đi. + Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái,... - 2 HS đọc ghi nhớ. - Nối nhau đặt câu. - 2 HS nối nhau đọc. Trao đổi nhóm đôi, dùng chì gạch chân dưới các tính từ, 2 HS lên bảng - 1 HS đọc. + Đặc điểm: cao, gầy, béo thấp... + Tính tình: hiền lành, dịu dàng, nhân hậu, chăm chỉ, lười biến, .. + Tư chất: thông minh, sáng dạ, khôn ngoan, giỏi... - Nối nhau đặt câu.- Lớp làm vở. - HS nêu và cho VD. - HS lắng nghe. Kĩ thuật KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA ( tiết 3 ) I. Mục tiêu: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau . Đường khâu ít bị dúm . * Với học sinh khéo tay: - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu tương đối đều nhau , Đường khâu ít bị dúm. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối...). - Vật liệu và dụng cụ cần thiết : + Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm + Len hoặc sợi khác với màu vải + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước III. Hoạt động dạy - học: Hỗ trợ của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ Tiết 1 - Nêu thao tác kĩ thuật. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tiết 2, 3 b .Hướng dẫn: + Hoạt động 1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải. - Gọi 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác gấp mép vải. - GV nhận xét, củng cố các bước: + Bước 1: Gấp mép vải. + Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và nêu yêu cầu, thờ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 11.doc
Tài liệu liên quan