Giáo án Lớp 4 Tuần 12 - Buổi 2

BUỔI 2:

Tiếng Việt (TC):

Tiết 19: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 12( Tiết 2)

 I. Mục tiêu:

- Đọc và hiểu câu chuyện Cậu bé Niu-tơn. Hiểu được tinh thần học tập, ý chí và nghị lực của cậu bé Niu-tơn.

- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr ( hoặc tiếng có vần ươn/ương).

- Tìm được một số câu tục ngữ nói về ý chí nghị lực của con người; sử dụng được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.

- Viết được đoạn văn kết bài cho bài văn kể chuyện.

II. Đồ dùng dạy học:

 

doc5 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 12 - Buổi 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12: Ngày soạn: 19/11/2017 Ngày giảng: Thứ ba ngày 21/11/2017 BUỔI 2: Địa lí: Tiết 12: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ. + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta. + Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. + Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ. - Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Chỉ một số sông chính trên bảng đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình. -** Dựa vào ảnh trong SGK, mô tả đồng bằng Bắc Bộ: đồng bằng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mương dẫn nước. Nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ. GDBVMT: - Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền đồng bằng - Một số đặt điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở đồng bằng (đất phù sa màu mỡ ở ĐBBB và ĐBNB; môi trường tự nhiên của ĐBDHMT: nắng nóng, bão lụt gây ra nhiều khó khăn với đời sống và HĐSX) II. Đồ dùng dạy học: - Hình ( SGK). III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nhận xét về đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ? - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động cơ bản. Hoạt động 1: Đồng bằng lớn ở miền Bắc. - Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí của đồng bằng Bắc Bộ. - Chỉ bản đồ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì & cạnh đáy là đường bờ biển. - Yêu cầu HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ, kênh chữ trong SGK trả lời câu hỏi: + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên? + Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta? + Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì? - Hướng dẫn HS quan sát hình 2 để nhận biết đồng bằng có địa hình thấp, bằng phẳng, sông chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co, những nơi có màu xám hơn là làng mạc của người dân. Hoạt động 2: Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ. - Yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam các sông của đồng bằng Bắc Bộ. +(**) Cho HS liên hệ thực tế: Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng? - ( *)Chỉ trên bản đồ Việt Nam sông Hồng & sông Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược về sông Hồng. +** Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như thế nào? - GV: Nói thêm về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ khi chưa có đê. - Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi: + Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì? + Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? + Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho việc gì? - Nói thêm về tác dụng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp đồng bằng Bắc Bộ. D. Củng cố, dặn dò: - Đồng bằng Bắc bộ có đặc điểm gì? - Giáo dục HS: Con người cần phải cải tạo môi trường; sử dụng nước phải tiết kiệm và hợp lý. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Người dân ở đồng bằng BB. - HS thực hiện chơi trò chơi khởi động. - 2 HS trình bày. - HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. - HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK. - Vài HS nhắc lại - HS trao đổi nhóm đôi. TLCH. + Phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình + Lớn thứ 2 + Bằng phẳng, nhiều sông ngòi, ven các sông có đê để ngăn lũ - HS chỉ trên bản đồ Địa tự nhiên Việt Nam vị trí, giới hạn & mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, nguồn gốc hình thành & đặc điểm địa hình đồng bằng Bắc Bộ. - HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam các sông của đồng bằng BB. - Vì có nhiều phù sa (cát, bùn trong nước) nên nước sông quanh năm có màu đỏ, do đó sông có tên là sông Hồng + Dâng lên + HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình, thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi: + Để ngăn lũ lụt + Ngày càng được đắp cao và vững chắc hơn. Tổng chiều dài đê lên tới hàng nghìn km. + Đào nhiều kênh, mương để tưới tiêu nước cho đồng ruộng. - HS nhận xét. ________________________________ Mĩ thuật: ( Cô Ngân soạn giảng) __________________________________ Hoạt động giáo dục NGLL: ( Cô Trang soạn giảng) _________________________________________________________________ Ngày soạn: 21/11/2017 Ngày giảng: Thứ năm ngày 23/11 /2017 BUỔI 2: Tiếng Việt (TC): Tiết 19: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 12( Tiết 2) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu câu chuyện Cậu bé Niu-tơn. Hiểu được tinh thần học tập, ý chí và nghị lực của cậu bé Niu-tơn. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr ( hoặc tiếng có vần ươn/ương). - Tìm được một số câu tục ngữ nói về ý chí nghị lực của con người; sử dụng được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất. - Viết được đoạn văn kết bài cho bài văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Khởi động: B. Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là tính từ? - GV nhận xét, đánh giá. C. Ôn luyện. Bài 4(VBT –71) - HDHS thực hành tìm câu tục ngữ. - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 5(VBT –71) - HDHS làm bài.. - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, đánh giá. Vận dụng: Bài 6( 72): - Tổ chức cho HS làm bài. - GV theo dõi nhắc nhở. - Gọi HS đọc đoạn văn viết về loài chim. Bài 7**( 72): - Tổ chức cho HS làm bài. - Gọi HS đọc mở bài. - GV nhận xét, đánh giá. D. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét bài 1-3 em. - GV nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - HS chơi khởi động. - HS nêu ý kiến. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào VBT . KQ: câu tục ngữ 2;4;5 - HS làm bài. - Một số HS nêu ý kiến. KQ: các từ điềm lần lượt: đen tuyền, trắng muốt, ngắn ngủn, ngắn lũn cũn, rất nhanh, rất giỏi. - HS nêu yêu cầu. - HS viết đoạn văn miêu tả loài chim mà em biết. - HS thực hành viết kết bài mở rộng. - Một số em đọc bài. - Lớp nhận xét. VD: Ý chí nghị lực giúp con người ta vươn lên mọi khó khăn trong cuộc sống trở thành người có ích. Em mong muốn sau này cũng được đạt được kết quả xuất sắc trong học tập để trở thành con ngoan trò giỏi. _________________________________ Toán (TC): Tiết 18: EM TỰ ÔN LUYÊN TUẦN 12( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép nhân một số với một tổng, một hiệu và ngược lại; nhân với số có hai chữ số và vận dụng để giải bài toán liên quan. - Biết giải bài toán và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Khởi động: - Tổ chức cho 2 HS cùng bàn thực hiện khởi động theo SGKtr 61. - GV nhận xét B. Kiểm tra bài cũ - Muốn nhân một số với một tổng ( một hiệu) ta làm như thế nào? C. Ôn luyện: Bài 1(VBT-62) - HD HS làm bài cá nhân và trao đổi kết quả theo nhóm 2. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 3 (VBT – 63) - GV HD thực hiện. - GV theo dõi giúp đỡ. Bài 4(VBT – 63) - GV HD thực hiện. - Bài toán cho biết gì? - GV theo dõi giúp đỡ. - GV nhận xét. Bài 6**(VBT-64). - HDHS làm - GV nhận xét sửa sai. D. Củng cố dặn dò: - Nêu thứ tự thực hiện phép tính nhân. - GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 2 HS cùng bàn thực hiện khởi động - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo cặp và kiểm tra kết quả. a) 3 ( 2+ 4) = 3 6= 18 3 2 + 3 4 = 6 + 12 = 18 (6 + 3) 5 = 9 5 = 45 6 5 + 3 5 = 30 + 15 = 45 b) ) 3 ( 2+ 4) = 3 2 + 3 4 (6 + 3) 5 = 6 5 + 3 5 c) +Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả với nhau. +Khi nhân một tổng với một số, ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả với nhau. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo cặp và đổi vở kiểm tra kết quả chữa bài cho nhau. 142 3 5 = 71235 =71325 = 21310=2130 748+7492=74(8+92) = 74 100 = 7400 25616 - 6256 = 256(16-6) = 25610=2560 - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân sau đó đổi vở chữa bài cho nhau. a 6 60 68 a57 342 3420 3876 - HS đọc bài toán: - HS làm bài cá nhân. a) 378(30+5) = 37835 = 13230 b) 415(20-6) = 41514 = 5810 ________________________________ Hoạt động giáo dục NGLL: ( Cô Trang soạn giảng) __________________________________________________________________

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 12 -B2(4B).doc