Giáo án lớp 4 tuần 12 - Trường TH&THCS Bình Sơn

Khoa học

Tiết 24. NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức - Kỹ năng: - Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:

+ Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại.

 + Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.

2. Năng lực: Tự tin khi trình bày ý kiến.

 

doc31 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 12 - Trường TH&THCS Bình Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nào? - Yêu cầu HS tự làm bài. + Nếu a = 3, b = 7, c = 3 thì giá trị của hai biểu thức a x (b – c) và a x b – a x c ntn với nhau? (Hỏi tiếp các số còn lại) + Như vậy giá trị của hai biểu thức a x (b – c) và a x b – a x c luôn ntn với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số? - Nhận xét. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu quả trứng, chúng ta phải biết điều gì? - Cho HS làm bài. - Cho HS nhận xét và rút ra cách làm thuận tiện Bài 4: - Cho HS tính 2 giá trị biểu thức trong bài. - Yêu cầu HS nhớ quy tắc nhân một hiệu với một số. - Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét. C. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân một hiệu với một số. - GD HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào nháp. - Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau. - Hs đọc: - Có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ 2 kết quả cho nhau. - HS viết a x (b – c) - HS viết a x b – a x c - HS viết và đọc lại. - HS nêu như phần bài học trong SGK. - Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu. - HS đọc thầm. - Biểu thức a x (b – c) và a x b – a x c. - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở. a b c a x (b – c) a x b – a x c 3 7 3 3 x (7 – 3) = 12 3 x 7 – 3 x 3 = 12 6 9 5 6 x (9 – 5) = 24 6 x 9 – 6 x 5 = 24 8 5 2 8 x (5 – 2) = 24 8 x 5 – 8 x 2 = 24 + Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau và cùng bằng 12. + Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau với mỗi bộ số a, b, c. - HS đọc. - Yêu cầu chúng ta tìm số trứng cửa hàng còn lại sau khi bán. - HS nêu + Biết số trứng lúc đầu, số trứng đã bán, sau đó thực hiện trừ 2 số này cho nhau. + Biết số giá để trứng còn lại, sau đó nhân số giá với số trứng có trong mỗi giá - 2 HS lên bảng làm, mỗi HS một cách, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số quả trứng có lúc đầu là: 175 x 40 = 7000 (quả) So quả trứng đã bán là: 175 x 10 = 1750 Số quả trứng còn lại là: 7000 - 1750 = 5250 (quả) Đáp số: 5250 quả Bài giải Số giá để trứng còn lại sau khi bán là: 40 - 10 = 30 (quả) Số quả trứng còn lại là: 175 x 30 = 5250 (quả) Đáp số: 5 250 quả - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở. - 2 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét. (7 – 5) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6 Giá trị 2 biểu thức bằng nhau. HS nêu cách nhân một số với một hiệu. - Hs nêu Luyện từ và câu Tiết 23. MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ VÀ NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Kỹ năng: - Biết được một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ nói về ý chí, nghị lực. 2. Năng lực: Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng chí ) theo 2 nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực từ nghị lực (BT2) ; điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực ) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3) 3. Phẩm chất: - Hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học(BT4) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 1. Giáo viên: bảng phụ viết nội dung BT 3, giấy khổ to, bút dạ 2. Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung * Hướng dẫn làm BT Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV chốt lời giải đúng Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và TLCH - Gọi HS phát biểu và bổ sung + Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ nào? + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ nào? + Có tình cảm chân tình sâu sắc là nghĩa của từ nào? - GV cho HS đặt câu với một số từ: nghị lực, kiên trì, Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài - GV chốt lời giải đúng - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của 2 câu tục ngữ - GV giải nghĩa đen cho HS nghe - Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung ý nghĩa của từng câu tục ngữ - GV kết luận, chốt ý đúng C. Củng cố, dặn dò - Đặt câu với từ “nghị lực” - Nhận xét tiết học - HTL các câu tục ngữ vừa học. - HS đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp Chí : có nghĩa là rất ,hết sức(chí phải, chí lí , chí thân) Chí : có nghĩa là ý muốn bền bỉ( ý chí, chí khí, quyết chí) - HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận. - HS phát biểu. a) Nghĩa là kiên chì b) là nghĩa của từ kiên cố c) là nghĩa của từ chí tình chí nghĩa - HS nêu yêu cầu. - 2 HS trao đổi, thảo luận cặp Đại diện nhóm trình bày Từ cần điền : Nghị lực , nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn , quyết chí , nguyện vọng 1 HS đọc đoạn văn - 1 HS đọc to - Thảo luận nhóm đôi - Lắng nghe - HS đặt câu. Tập làm văn Tiết 23. KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Kỹ năng: Nhận viết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III). 2. Năng lực: Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III). 3. Phẩm chất: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ của bài học. 2. Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Hỏi: + Có những cách mở bài nào? - Khi mở bài hay, câu chuyện sẽ lôi cuốn người nghe, người đọc, kết bài hay, hấp dẫn sẽ để lại trong lòng người đọc ấn tượng khó quên về câu chuyện. Trong tiết tập làm văn hôm nay, thầy hướng dẫn các em cách viết đoạn kết bài theo các hướng khác nhau. 2. Nội dung Tìm hiểu ví dụ: Bài 1, 2: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Ông trạng thả diếu. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tìm đoạn kết chuyện. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. - Gọi HS phát biểu, GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS. Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu. GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn kết bài để cho HS so sánh. - Gọi HS phát biểu. - Kết luận: Vừa nói vừa chỉ vào bảng phụ. + Cách viết của bài thứ nhất chỉ có biết kết cục của câu truyện không có bình luận thêm là cách viết bài không mở rộng. + Cách viết bài thứ hai đoạn kết trở thành một đoạn thuộc thân bài. Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá nhận xét, bình luận thêm về câu chuyện là cách kết bài mở rộng. - Hỏi: thế nào là kết bài mở rộng, không mở rộng? Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi: Đó là những kết bài theo cách nào? Vì sao em biết? - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét chung kết luận về lời giải đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Gọi HS đọc bài.GV sữa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từ HS. Khen ngợi những HS viết tốt. C. Củng cố, dặn dò - Có những cách kết bài nào? - GD HS cách viết kết bài. - Nhật xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết bằng cách xét. - Có 2 cách mở bài: + Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. + Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. - Lắng nghe. - 2 HS nối tiếp nhau đọc chuyện. - Kết bài: Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ trạng nguyên. Đó là trạng nguyên trẻ nhất của nước việt Nam ta. - 2 HS đọc thành tiếng. - HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận để có lời đánh giá hay. - Trả lời: + Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng về ý chí và nghị lực vưon lên trong cuộc sống cho muôn đời sau. + Trạng nguyên Nguyễn Hiền có ý chí, nghị lực và ông đã thành đạt. + Câu chuyện giúp em hiểu hơn lời dạy của ông cha ta từ ngàn xưa; “có chí thì nên” - 1 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - Cách viết bài của bài thứ nhất chỉ có biết kết cục của truyện mà không đưa ra nhiều nhận xét, đánh giá. Cách kết bài ở BT3 cho biết kết cục của truyện, còn có lời nhận xét đánh giá làm cho người đọc khắc sâu, ghi nhớ ý nghĩa của chuyện. - Lắng nghe. - Trả lời theo ý hiểu. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 5 HS tiếp nối nhau đọc từng cách mở bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. + Cách a. là kết bài không mở rộng vì chỉ nêu kết thúc câu chuyện Thỏ và rùa. + Cách b/ c/ d/ e/ là cách kết bài mở rộng vì đưa ra thêm những lời bình luận nhận xét chung quanh kết cục của truyện. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, dùng bút chì đánh dấu kết bài của từng chuyện. a. Kết bài không mở rộng. b. Kết bài không mở rộng. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu. - Viết vào vở bài tập. - 5 đến 7 HS đọc kết bài của mình. - Hs nêu Ngày soạn 17/11/2018 Thứ tư, ngày 21 tháng 11 năm 2018 Tập đọc Tiết 24. VẼ TRỨNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Kỹ năng: Đọc đúng tên riêng nước ngồi (Lê-ô-nác-đô đa Vin xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bản ân cần). 2. Năng lực: - Hiểu các từ ngữ trong bài: khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục hưng - Hiều ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một họa sĩ thiên tài. (trả lời được các CH trong SGK). 3. Phẩm chất: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 1. Giáo viên: Hình minh hoạ SGK. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc 2. Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi GV nhận xét B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Treo tranh chân dung hoạ sĩ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi và giới thiệu: Đây là danh hoạ thiên tài người I-ta-la-a, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi. Ông là một hoạ sĩ, một kiến trúc sư, một kĩ sư, một nhà bác học vĩ đại thế giới. Bài tập đọc hôm nay sẽ cho các em biết những ngày đầu khổ công học vẽ của danh hoạ này. 2. Nội dung Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc cả bài +Bài chia làm mấy đoạn? - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt 1: GV chú ý cách đọc tên riêng tiếng nước ngồi, kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt 2: GV hướng dẫn HS đọc câu dài; yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc - Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi. - Yêu cầu 1 HS đọc lại tồn bài - GV đọc diễn cảm cả bài Tìm hiểu bài - Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi cảm thấy chán ngán? - Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để làm gì? - Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào? -Theo em, những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng? Hướng dẫn đọc diễn cảm GV gọi 4HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: “Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo... cũng đều có thể vẽ được như ý” - Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi. - Gọi 4 HS đọc thi. C. Củng cố, dặn dò - Nội dung bài nói gì? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Gv nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Người tìm đường lên các vì sao -HS nối tiếp nhau đọc bài, trả lời câu hỏi HS nhận xét HS xem tranh minh và nghe giới thiệu - 1 HS khá đọc cả bài + 4 đoạn: - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc - HS nối tiếp đọc bài, đọc thầm phần chú giải - 4 HS đọc trước lớp. 1, 2 HS đọc lại tồn bài HS nghe - Vì suốt mười mấy ngày, cậu phải vẽ rất nhiều trứng. Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ, miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác. -Lê-ô-nác-đô trở thành danh hoạ kiệt xuất, tác phẩm được bày trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn, là niềm tự hào của tồn nhân loại. Ông đồng thời còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn của thời đại Phục hưng Cả 3 nguyên nhân trên tạo nên sự thành công của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là sự khổ công luyện tập của ông HS lớp nghe và tìm giọng đọc của bài. - 4 HS xung phong đọc. HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp * Nhờ khổ công rèn luyện, Lê – ô – nác – đô đa Vin – xi đã trở thành một họa sĩ thiên tài. Toán Tiết 58. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Kỹ năng: Vận dụng được tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh. 2. Năng lực: Tự tin khi trình bày ý kiến. 3. Phẩm chất: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 57. -GV chữa bài, nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung Luyện tập: Bài 1:(Dòng 1) -Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập, -GV yêu cầu HS làm bài (HS khá, giỏi làm thêm các dòng còn lại) -GV nhận xét Bài 3: - Yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chúng ta đã áp dụng tính chất nào để tính giá trị của biểu thức? Bài 4: Chỉ yêu cầu HS tính chu vi. -GV gọi 1 HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tự làm vào vở - GV nhận xét một số bài. C. Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS nêu lại tính chất một nhân với một tổng (hiệu), một tổng (hiệu) nhân với 1 số. GV nhận xét - Dặn HS về nhà làm. Chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm. HS cả lớp quan sát nhận xét. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở a. 135 x (20 + 3) = 135 x 20 + 135 x 3 = 2 700 + 405 = 3 105 b. 642 x (30 – 6) = 642 x 30 – 642 x 6 = 19 260 – 3 852 = 15 408 - HS thực hiện vào vở, 2 HS làm bảng lớp. a) 217 x 11 = b) 413 x 21 = 217 x (10 + 1) = 413 x (20 + 1) = 217 x 10 + 217 = 413 x 20 + 413 = 2170 + 217 = 2387 8260 + 413 = 8673 -Thực hiện yêu cầu. -1 HS làm trên bảng. Bài giải Chiều rộng của sân vận động: 180: 20 = 90 (cm) Chu vi của sân vận động: (180 + 90) x 2 = 540(cm) Đáp số: 540 cm - Hs nêu Lịch sử Tiết 12. CHÙA THỜI LÝ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Kỹ năng: Biết được những biểu hiện về sự phát triển của Đạo Phật thời Lý. + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật. + Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. 2. Năng lực: Mô tả ngôi cùa mà HS biết. 3. Phẩm chất: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 1. Giáo viên: Hình ảnh chùa Một Cột, chùa Bút Tháp, tượng Phật A di đà. Phiếu học tập 2. Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra Nhà Lý dời đô ra Thăng Long Vì sao Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô? Sau khi dời đô ra Thăng Long, nhà Lý đã làm được những việc gì đưa lại lợi ích cho nhân dân? GV nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Dạy bài mới: GV cho HS quan sát ảnh tượng phật A-di-đà, ảnh một số ngôi chùa và giới thiệu bài:trên đất nước ta, hầu như làng nào cũng có chùa, chùa là nơi thờ phật. Vậy, tại sao đạo phật và chùa chiền ở nước ta lại phát triển như vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. (GV ghi tựa) 2. Nội dung: Hoạt động 1: Sự phát triển của đạo phật thời Lý - Yêu cầu HS đọc từ “Đạo Phật... thịnh đạt” +Đạo phật du nhập vào nước ta từ bao giờ? +Vì sao đạo Phật lại phát triển ở nước ta? +Vì sao đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất? GV kết luận - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi: +Những sự việc nào cho thấy dưới thời Lí Đạo Phật rất phát triển? ðKết luận: Dưới thời Lí đạo Phật được xem là tôn giáo quốc gia - GV đưa ra một số ý kiến phản ánh vai trò, tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý, sau đó yêu cầu HS làm phiếu học tập - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Mô tả được chùa thời Lí - Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh mình đã sưu tầm về chùa thời Lí - HSTC: Mô tả ngôi chùa mà HS biết. - LSĐP: Ở Bạc liêu chúng ta có ngôi chùa nào nổi tiếng? (GV giới thiệu với HS chùa Giác Hoa, chùa Xiêm Cán) C. Củng cố, dặn dò - Chùa thời Lí phát triển như thế nào? Hãy nêu ví dụ chứng minh. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077) HS trả lời HS nhận xét -Quan sát tranh và nghe giới thiệu -Đàm thoại. Thảo luận, phiếu bài tập -1 HS đọc theo yêu cầu - Từ thời phong kiến phương Bắc -Đạo Phật dạy con người phải biết thương yêu đồng loại, phải làm điều thiện, tránh điều ác... - Vì nhiều vua đã từng theo đạo Phật. Nhân dân ta cũng theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa. -Thảo luận và trình bày: + Đạo Phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước, nhân dân theo đạo Phật rất đông, nhiều nhà vua thời này cũng theo đạo Phật Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. Chùa mọc lên khắp nơi. Năm 1 031 triều đình bỏ tiền xây 950 ngôi chùa nhân dân cũng góp tiền vào xây dựng - Nhận xét, bổ sung - HS thảo luận nhóm đôi hồn thiện phiếu bài tập.Đại diện trình bày PHIẾU HỌC TẬP Em hãy đánh dấu x vào o sau những ý đúng: + Chùa là nơi tu hành của các nhà sư. o + Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật. o + Chùa là trung tâm văn hố của làng xã. o + Chùa còn là nơi tổ chức hội họp. o Nhận xét, bổ sung -Trưng bày hình ảnh theo nhóm -Nhận xét - 2,3 HS tả - HS nêu Khoa học Tiết 24. NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Kỹ năng: - Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt: + Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại. + Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. 2. Năng lực: Tự tin khi trình bày ý kiến. 3. Phẩm chất: Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 1. Giáo viên: - HS chuẩn bị cây trồng từ tiết 22. - Các hình minh hoạ SGK trang 50, 51 (phóng to nếu có điều kiện). - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang 49 / SGK. 2. Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài. + 1 HS vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước. + 2 HS trình bày vòng tuần hoàn của nước - GV nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài - Yêu cầu 2 nhóm mang 2 cây đã được trồng theo yêu cầu từ tiết trước. - Yêu cầu HS cả lớp quan sát và nhận xét. - Yêu cầu đại diện các nhóm chăm sóc cây giải thích lý do. - Hỏi: Qua việc chăm sóc 2 cây với chế độ khác nhau các em có nhận xét gì? - GV giới thiệu: Nước không những rất cần đối với cây trồng mà nước còn có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về vai trò của nước. 2. Nội dung Hoạt động 1: Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật. - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm. - Chia lớp thành 6 nhóm, 2 nhóm 1 nội dung. - Yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ theo nội dung của nhóm mình thảo luận và trả lời câu hỏi: + Nội dung 1: Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước? + Nội dung 2: Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước? + Nội dung 3: Nếu không có nước cuộc sống động vật sẽ ra sao? - Gọi các nhóm có cùng nội dung bổ sung, nhận xét. * Kết luận: Nước có vai trò đặc biệt đối với sự sống của con người, thực vật và động vật. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể. Mất một lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết. - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết. - GV chuyển hoạt động: Nước rất cần cho sự sống. Vậy con người còn cần nước vào những việc gì khác. Lớp mình cùng học để biết. Hoạt động 2: Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người. - Tiến hành hoạt động cả lớp. - Hỏi: Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì? - GV ghi nhanh các ý kiến không trùng lập lên bảng. Vai trò của nước trong sinh hoạt Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp Vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp Uống, nấu cơm, nấu canh. Tắm, lau nhà, giặt quần áo. Đi bơi, đi vệ sinh. Tắm cho súc vật, rửa xe, Trồng lúa, tưới rau, trồng cây non, tưới hoa, tưới cây cảnh, ươm cây giống, gieo mạ, Quay tơ chạy máy bơm nước, chạy ô tô, chế biến hoa quả, làm đá, chế biến thịt hộp, cá hộp, làm bánh kẹo, sản xuất xi măng, gạch men, tạo ra điện, - Khuyến khích HS tìm dẫn chứng có liên quan nhu cầu về nước trong hoạt động ở địa phương. - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 51 / SGK. *SDNLTKHQ: Con người cần nước vào rất nhiều việc. Vậy tất cả chúng ta hãy giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ở ngay chính gia đình và địa phương mình. Hoạt động 3: Thi hùng biện: Nếu em là nước. - Hỏi: Nếu em là nước em sẽ nói gì với mọi người? - GV gọi 3 đến 5 HS trình bày - GV nhận xét và tuyên dương những HS nói tốt, có hiểu biết về vai trò của nước đối với sự sống. C. Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc bài học SGK. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS thực hiện. - Một cây phát triển tốt, lá xanh, tươi, thân thẳng. Một cây héo, lá vàng rũ xuống, thân mềm. - Cây phát triển bình thường là do được tưới nước thường xuyên. Cây bị héo là do không được tưới nước. + Cây không thể sống được khi thiếu nước. + Nước rất cần cho sự sống của cây. - HS lắng nghe. - HS thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. + Thiếu nước con người sẽ không sống nổi. Con người sẽ chết vì khát. Cơ thể con người sẽ không hấp thụ được các chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn. + Nếu thiếu nước cây cối sẽ bị héo, chết, cây không lớn hay nảy mầm được. + Nếu thiếu nước động vật sẽ chết khát, một số loài sống ở môi trường nước như cá, tôm, cua sẽ bị tiệt chủng. - HS bổ sung và nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS Hoạt động. + Uống, nấu cơm, nấu canh. + Tắm, lau nhà, giặt quần áo. + Đi bơi, tắm biển.. - Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. - 2 HS đọc - HS lắng nghe. - HS cả lớp. - 3 – 5 HS trả lời. - Hs đọc. Ngày soạn 18/11/2018 Thứ năm, ngày 22 tháng 11 năm 2018 Toán Tiết 59. NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Kỹ năng: Biết cách nhân với số có hai chữ số. 2. Năng lực: Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số. 3. Phẩm chất: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập. - GV chữa bài, nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em biết cách thực hiện phép nhân với số có hai chữ số. 2. Nội dung Phép nhân 36 - GV viết lên bảng phép tính 36 x 23, sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính. - Vậy 36 x 23 bằng bao nhiêu? * Hướng dẫn đặt tính và tính: - GV nêu vần đề: Để tính 36 x 23, theo cách tính trên chúng ta phải thực hiện hai phép nhân là 36 x 20 và 36 x 3, sau đó thực hiện một phép tính cộng 720 + 108, như vậy rất mất công. - Để tránh phải thực hiện nhiều bước tính như trên, người ta tiến hành đặt tính và thực hiện tính nhân theo cột dọc. Dựa vào cách nhân với số có một chữ số. Gọi Hs thực hiện - GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân: + Lần lượt nhân từng chữ số của 23 với 36 theo thứ tự từ phải sang trái: + Thực hiện cộng hai tích vừa tìm được với nhau: + Vậy 36 x 23 = 828 - GV giới thiệu: + 108 gọi là tích riêng thứ nhất. + 72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ phải là 7

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 12 Lop 4_12474601.doc
Tài liệu liên quan