Giáo án Lớp 2 Tuần 1 đến 8

CHÍNH TẢ (Nghe viết )

CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM

 I / Mục tiêu:

- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu trong bài : Cái trống trường em.

- Làm được BT(2)a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.

 - Giáo dục học sinh lòng yêu trường lớp, giữ gìn và bảo quản tài sản của nhà trường.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Bài viết : Cái trống trường em.

 2.Học sinh : Sách, vở chính tả, vở BT, nháp.

 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc174 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 1 đến 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i. -3 em lên bảng. HS làm bài vào vở. Nhận xét bài bạn. -1 em đọc đề bài. -28 dm + 34 dm. -Giải vào vở. -Điền dấu > < = vào chỗ thích hợp. -Tính tổng rồi mới so sánh. -3 em lên bảng. Lớp làm vở. Nhận xét Đ – S. SS : 9 = 9 và7 > 6nên 9 + 7 > 9 + 6. Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi. 1 em nêu. ----------------------------------------------------------- TOÁN 2: 38 + 25 I / Mục tiêu: 1.Kiến thức : Củng cố phép cộng số có hai chữ số với số có hai chữ số có nhớ. 2.Kĩ năng : Rèn đặt tính nhanh, thực hiện cách tính đúng, chính xác. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu bài tập. 2.Học sinh : Vở làm bài, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1Hướng dẫn hoc sinh làm bài vở bài tập. Gio vin chấm bài- nhận xét Hoạt động 2:HS luyện lm vo vở ơ li -Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập. -Ôn phép cộng có nhớ dạng : 38 + 25 -Cho học sinh làm bài tập ôn. Tính ( có đặt tính ) 46 + 19 57 + 15 64 + 28 53 + 18 62 + 9 87 + 6 Khoa có hai túi bi : túi thứ nhất đựng 28 bi, túi thứ hai đựng 25 bi. Hỏi cả hai túi có tất cả mấy viên bi ? Hoaït ñoäng noái tieáp : Daën doø- Xem laïi caùch ñaët tính vaø tính. --Làm phiếu bài tập. 1.Đặt tính và ghi kết quả. 2. Tóm tắt và giải Túi một : 28 bi Túi hai : 25 bi. Hai túi : ? bi. Số bi cả hai túi: 28 + 25 = 53 (bi) Đáp số : 53 bi. -Học thuộc cách tính. -------------------------------------------------------- HD tự học: TIẾNG VIỆT, HOÀN THÀNH BÀI TẬP TOÁN. I. Mục tiêu : - Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học. - Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa; - Nhóm 2: Hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành trong vở thực hành Toán 2; - Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ. II.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Giáo viên định hướng ND tự học (chia nhóm theo trình độ và năng khiếu học tập): - Nhóm 1: Tiếp tục hoàn thành các bài tập trong vở TH toán gồm các em: An, Anh, Chuyên, Đạt, Đức, Hải, Hoàng. - Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc các bài tập đọc đã học. - Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV. Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài, Tâm, Kim Tiến. - Nhóm 4: Hoàn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy. 2.Tiến hành các nội dung tự học - GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học. 3. Chia sẻ kết quả tự học - GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS. - GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt. - GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt. 4. Củng cố, dặn dò* Hệ thống lại nội dung đã học. - Dặn dò. - Học sinh xác định nội dung học tập cá nhân theo gợi ý của GV - HS tiến hành các nội dung tự học theo nhóm - HS báo cáo kết quả trong nhóm, đánh giá kết quả của bạn. - Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo. - HS theo dõi Sáng,Thứ 3 ngày 3 tháng 10 năm 2017. KỂ CHUYỆN CHIẾC BÚT MỰC. I / Mục tiêu: -Dựa theo tranh , kể lại từng đoạn câu chuyện Chiếc Bút Mực II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa : Chiếc bút mực. 2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Tiết trước em kể câu chuyện gì ? 2.Dạy bài mới : -Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể chuyện. -Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Em hãy quan sát và nêu tên nhân vật. -Nêu tóm tắt nội dung mỗi tranh. *-Kể từng đoạn theo tranh : -Gợi ý :-Cô giáo gọi Lan lên bàn cô làm gì ? -Thái độ của Mai thế nào khi không được viết bút mực? -Chuyện gì đã xảy ra với bạn Lan ? -Khi biết mình quên bút, bạn Lan đã làm gì ? -Lúc đó thái độ của Mai thế nào ? -Vì sao Mai lại loay hoay với hộp bút ? -Bạn Mai đã làm gì ? -Mai đã nói gì với Lan ? -Thái độ của cô giáo thế nào ? -Khi biết mình được viết bút mực, Mai cảm thấy thế nào ? -Cô giáo cho Mai mượn bút và nói gì ? *-Kể toàn bộ câu chuyện :(Dành cho HS khá giỏi) 3.Củng cố : Trong câu chuyện này em thích nhân vật nào ? Vì sao ? -Theo em ai là người bạn tốt ? - Bím tóc đuôi sam. -Chiếc bút mực. -Học sinh quan sát từng bức tranh trong SGK, phân biệt các nhân vật. -4 em nêu. Nhận xét. -HS kể theo từng bức tranh -4-5 em kể lại nội dung bức tranh 1. -Nhận xét. -2-3 em kể lại nội dung bức tranh 2. -2-3 em kể lại nội dung bức tranh 3. -2-3 em kể lại nội dung bức tranh 4. -Nhận xét. 2-3 HS khá kĨ lại toàn bộ câu chuyện -------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC MỤC LỤC SÁCH. I / Mục tiêu: -Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê -Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.(trả lời được các CH 1,2,3,4) II/ CHUẨN BỊ 1.Giáo viên : Giấy roki kẻ sẵn : Mục lục sách. 2.Học sinh : Sách tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Hôn qua ta học bài gì? HS đọc bài -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : -Giới thiệu bài : Tranh : Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Để biết xem mục lục sách có ý nghĩa như thế nào. -Hôm nay học Mục lục sách. Hoạt động 1 : Luyện đọc . -Giáo viên đọc mẫu lần 1, giọng to, rõ ràng, rành mạch từ trái sang phải. -Luyện đọc : Giới thiệu các từ cần rèn đọc : Truyện, Quang Dũng, cỏ nội, vương quốc, nụ cười, Phùng Quân. Giảng từ : SGK/ tr 43) và giải nghĩa thêm : -Tác giả : người viết sách -Cổ tích : chuyện ngày xưa. Đọc từng câu : -Nhận xét. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. Hỏi đáp : Tuyển tập này có những truyện nào? -Truyện Người học trò cũ ở trang nào? - Truyện Mùa quả cọ của nhà văn nào? -Mục lục sách dùng để làm gì ? Kết luận : Đọc mục lục sách chúng ta có thể biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào ........ để ta nhanh chóng tìm được những gì cần đọc. -Tập tra cứu mục lục sách Tiếng việt 2, tập 1- tuần 5. - Giáo viên đưa ra Tuyển tập truyện thiếu nhi. Yêu cầu các em tra cứu. -Nhận xét, tuyên dương các em biết tra cứu. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài . -Nhận xét, cho điểm. 3.Củng cố : Muốn biết sách có bao nhiêu trang, có những truyện gì, muốn đọc từng truyện, ta làm gì ? -Nhận xét tiết học. * Dặn dò- Tập đọc bài. - Chiếc bút mực. -3 em đọc và TLCH. -1 em đọc toàn bài. -Ba bạn nhỏ đang đọc mục lục sách. -Mục lục sách. -Đọc thầm. -1 em giỏi đọc lần 2. -3-5 em đọc- đồng thanh. -Vài em nhắc lại. -HS nối tiếp đọc từng câu. -2-3 em đọc lại cả bài. -Đọc thầm. -HS nªu. -Trang 52. -Quang Dịng. -Tìm được truyện ở trang nào của tác giả nào. -5-7 em tập tra cứu. - 2-3 HS kh¸ giỏi thực hiện theo yêu cầu của GV -3 em đọc lại bài, -Tra cứu mục lục sách. -Tập tra cứu mục lục sách. TOÁN Tiết 22 : LUYỆN TẬP. I / Mục tiêu: -Thuộc bảng 8 cộng với một số. -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 28+5;38+25. -Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Que tính, bảng gài. 2.Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Ghi bảng con giơ lên cho học sinh nhận biết bằng que Đ-S. 17 + 10 + 3 = 20 58 + 1 + 0 = 59 79 + 8 = 87 54 + 18 = 72 -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : -Giới thiệu bài. Hoạt dộng 1 : Luyện tập. Bài 1 : Em hãy tính nhẩm và đọc kết quả. Bài 2 : Bài 3 : -Dựa vào tóm tắt hãy nói rõ bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Em đọc lại đề toán dựa vào tóm tắt ? -Yêu cầu học sinh làm bài. -Nhận xét, cho. Hoạt động 2 : Trò chơi- Leo núi. -Giáo viên nêu luật chơi ( STK/ tr 60). -Nhận xét, khen thưởng đội thắng. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học. * Dặn dò- Xem lại cách cộng có nhớ. -Học sinh giơ que Đ-S. S Đ Đ Đ -Luyện tập. -Học sinh làm miệng. -1 em đọc đề bài. -2 em lên bảng làm, nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. Học sinh làm vào vở. -Nhận xét bài bạn. -1 em nêu đề bài : Giải bài toán theo -Tóm tắt. -Có 28 kẹo chanh và 26 kẹo dừa. -Hỏi số kẹo cả hai gói. -1 em đọc : Gói kẹo chanh có 28 cái, gói kẹo dừa có 16 cái kẹo. Hỏi cả hai gói có bao nhiêu cái kẹo ? -1 em lên bảng giải. Cả lớp giải vào vở. Số kẹo cả hai gói có : + 26 = 54 (cái kẹo) Đáp số : 54 cái kẹo. -Chia 2 đội tham gia. -Học cách cộng có nhớ. HD tự học: TIẾNG VIỆT, HOÀN THÀNH BÀI TẬP TOÁN. I. Mục tiêu : - Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học. - Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa; - Nhóm 2: Hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành trong vở thực hành Toán 2; - Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ. II.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Giáo viên định hướng ND tự học (chia nhóm theo trình độ và năng khiếu học tập): - Nhóm 1: Tiếp tục hoàn thành các bài tập trong vở TH toán gồm các em: An, Anh, Chuyên, Đạt, Đức, Hải, Hoàng. - Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc các bài tập đọc đã học. - Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV. Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài, Tâm, Kim Tiến. - Nhóm 4: Hoàn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy. 2.Tiến hành các nội dung tự học - GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học. 3. Chia sẻ kết quả tự học - GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS. - GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt. - GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt. 4. Củng cố, dặn dò* Hệ thống lại nội dung đã học. - Dặn dò. - Học sinh xác định nội dung học tập cá nhân theo gợi ý của GV - HS tiến hành các nội dung tự học theo nhóm - HS báo cáo kết quả trong nhóm, đánh giá kết quả của bạn. - Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo. - HS theo dõi -------------------------------------------------------- Sáng,Thứ 4 ngày 4 tháng 10 năm 2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÊN RIÊNG VÀ CÁCH VIẾT HOA TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? I / Mục tiêu: - Phân biệt từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được qui tắc viết hoa tên riêng Việt Nam(BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam( BT2). - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? ( BT3) II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa. viết sẵn bài tập 1. 2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Tìm một số từ chỉ tên người, tên vật. -Nhận xét,. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Mẫu : Ở Việt Nam có rất nhiều sông, núi. -Tìm từ chỉ vật, từ chỉ tên riêng có trong câu trên. -Em có nhận xét gì về cách viết các từ đó trong câu ? - Tại sao trong câu có từ viết hoa, có từ không viết hoa. Muốn biết hôm nay học luyện từ và câu. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Bài 1 : Bảng phụ . -Tìm thêm các từ giống các từ ở cột 2 ? -Các từ ở cột 1 dùng để làm gì ? -Các từ dùng để gọi tên một loại sự vật nói chung không phải viết hoa. -Các từ ở cột 2 có ý nghĩa gì ? -Các từ dùng để gọi tên riêng của một sự vật cụ thể gọi phải viết hoa. -Giáo viên đọc ( SGK/ tr 44). Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Nhận xét,. Hỏi đáp : Tại sao phải viêt hoa tên bạn và tên sông ? Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Nhận xét, bổ sung cách đặt câu. 3.Củng cố : Các từ dùng để gọi tên một loại sự vật nói chung thì viết như thế nào ? Tìm các từ đó? -Cái từ chỉ tên riêng thì sao ? -Giáo dục : Từ ngữ rất phong phú đa dạng cần rèn luyện vốn từ và đặt câu. - Dặn dò- Học bài làm bài tập -Từ chỉ sự vật : Mở rộng vốn từ. Ngày ...... tháng ...... năm. -3 em trả lời. -3 em đặt câu với từ chỉ người, chỉ vật. -1 em đọc câu mẫu. -sông, núi, Việt Nam. -sông, núi không viết hoa, Việt Nam viết hoa. -Vài em nhắc tựa bài. 1- em đọc bài. -Sông : Hồng, Thương -Núi : Tản Viên, Đôi -Thành phố : Hà Nội, Hải Phòng -Học sinh : An. -Gọi tên một loại sự vật. -3-5 em nhắc lại. Đồng thanh. -Dùng để gọi tên riêng một sự vật cụ thể. -3-5 em nhắc lại. Đồng thanh. -3-5 em đọc lại. Đồng thanh. -1 em nêu yêu cầu. -2 em viết tên 2 bạn trong lớp. -2 em viết tên riêng một con sông. -Lớp làm nháp. -Vài em đọc lại. -Tên riêng. -Đặt câu theo mẫu :Ai ( cái gì, con gì) là gì ? -5-6 em nói các câu khác nhau. -Học sinh/ là tương lai của đất nước. -Con thỏ/ là con vật nhút nhát. -Hà Nội/ là thủ đô của nước Việt Nam. ................. -Không phải viết hoa : bút, sách, ...... -Viết hoa. -Học bài, làm bài. Tiếng việt: TÊ RIÊNG-MẪU CÂU AI (cái gì, con gì?) là gì? A/ Mục tiêu: - HS luyeọn Tên riêng, Mẫu câu Ai(cáI gì, con gì?)là gì? - Giáo dục HS ý thức tự giác rèn luyên tự học của mình. B/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức cho HS luyện tập: Bài 1: Em hãy:a.Viết họ và tên cđa thành viên trong gia đình em. Bố: .... MĐ : ... Anh ( chị, em ) : ..... b. Viết tên trường em.... Bài 2: Đánh dấu x vào câu theo mẫu Ai ( con gì, cái gì) là gì ? Phan Si Păng là ngọn nĩi cao nhất Việt Nam MĐ cđa em ở trường là cô giao mến thương. Mặt trời toả ngàn tia nắng Dế Mèn phiêu lưu kí là cuốn truyện em thích. Hương hoa ngọc lan thoang thoảng trong vươn Món ăn em khoái nhất là bĩn chả. 2/ Dặn dũ: Về nhà lµm bµi tËp cßn l¹i. - Các nhóm tiến hành luyện đọc. Bµi 1: HS ®äc y/c. + Bè: Tr­¬ng §Ỉng Hïng + MĐ: Hå ThÞ Mai + ChÞ: Tr­¬ng ThÞ Hång + Em: Tr­¬ng §Ỉng An + Tr­êng tiĨu häc Quúnh Th¾ng B. Bµi 2: §¸nh dÊu x vµo c©u theo mÉu Ai ( con g×, c¸i g×) lµ g× ? Phan Si P¨ng lµ ngän núi cao nhÊt Việt Nam x MĐ cđa em ë tr­êng lµ c« giao mÕn th­¬ng. x Mặt trêi to¶ ngµn tia n¾ng x DÕ MÌn phiªu l­u kÝ lµ cuèn truyện em thÝch. H­¬ng hoa ngäc lan thoang tho¶ng trong v­¬n Mãn ¨n em kho¸i nhÊt lµ bĩn ch¶. -------------------------------------------------------- TOÁN. Tiết 23 : HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC. I / Mục tiêu: - Có biểu tượng ban đầu về hình chữ nhật - hình tứ giác. - Vẽ hình tứ giác – hình chữ nhật bằng cách nối các điểm cho trước. - Nhận ra hình tứ giác, hình chữ nhật trong các hình cho trước. 2.Kĩ năng : Rèn nhận biết nhanh, đúng các hình. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Hình chữ nhật, tứ giác. 2.Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Ghi phép tính : 63 + 9 23 + 29 53 + 29 -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu hình chữ nhật : * Treo một miếng bìa hình chữ nhật và nói “ Đây là hình chữ nhật”. Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và hỏi : Đây là hình gì ? Hỏi đáp : Hãy đọc tên hình ? -Hình có mấy cạnh ? Hình có mấy đỉnh ? -Đọc tên các hình chữ nhật có trong bài học ? -Hình chữ nhật gần giống hình nào đã học ? Hoạt động 2 : Giới thiệu hình tứ giác. -Vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG và giới thiệu “ Đây là hình tứ giác “ - Hình có mấy cạnh ? mấy đỉnh ? - Các hình có 4 cạnh, 4 đỉnh gọi là hình gì ? -Hình như thế nào gọi là hình tứ giác ? -Đọc tên các hình tứ giác có trong bài học. - Có người nói hình chữ nhật cũng là hình tứ giác. Đúng hay sai ? -Hình chữ nhật, hình vuông là các tứ giác đặc biệt. -Hãy nêu tên các hình tứ giác trong bài ? Hoạt động 3 : Luyện tập. Bài 1 : Yêu cầu gì ? Bài 2 : (a,b) 3.Củng cố : Trò chơi – Thi vẽ hình. -Nêu luật chơi : Kẻ thêm một đoạn thẳng để có : 2 tam giác, 1 tứ giác. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – xem lại cách vẽ các hình. -3 em lên bảng nêu cách đặt tính và thực hiện cách tính. Lớp làm bảng con. -Quan sát. -Bộ đồ dùng : Lấy 1 hình chữ nhật. -Đây là hình chữ nhật. -Hình chữ nhật ABCD. -Hình có 4 cạnh. Hình có 4 đỉnh. -Hình chữ nhật : ABCD, MNPQ, EGHI. -Hình vuông. -Quan sát và cùng nêu : Hình tứ giác CDEG. -Có 4 cạnh, 4 đỉnh. -Hình tứ giác. -Vài em đọc. -Có 4 cạnh, 4 đỉnh. -Tứ giác : CDEG, PQRS, HKMN. Đúng. -Vài em nhắc lại. -ABCD, MNPQ, EGHI, CDEG.PQRS, HKMN. -Dùng bút chì , thước nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. -Học sinh tự nối. -1 em đọc tên hình chữ nhật :ABDE. -Tên hình tứ giác : MNPQ. -Mỗi hình có mấy tứ giác. -Tô màu các hình chữ nhật. Sáng,Thứ 5 ngày 5 tháng 10 năm 2017 TẬP LÀM VĂN TRẢ LỜI CÂU HỎI – ĐẶT TÊN CHO BÀI LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH. I / Mục tiêu: -Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng (BT1); bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài ( BT2). - Biết đọc mục lục môt tuần học, ghi hoặc nói ) được tên các bài tập đọc trong tuần đó ( BT3) . II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa ( SGK / tr 47). Kẻ bảng bài 1. 2. Học sinh : Sách tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Gọi 4 em lên bảng. -Nói lời Tuấn xin lỗi Hà trong bài Bím tóc đuôi sam -Nói lời Lan cám ơn Mai trong bài Chiếc bút mực. -Nhận xét,. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Tranh : Đây là một câu chuyện rất hay kể về Chiếc bút mực của cô giáo, để biết câu chuyện ra sao chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động 1 : Bài tập. -Tranh 1 : Hỏi : Bạn trai đang vẽ ở đâu ? -Tranh 2 : Bạn trai nói gì với bạn gái ? -Tranh 3 : Bạn gái nhận xét như thế nào ? -Tranh 4 : Hai bạn đang làm gì ? -Vì sao không nên vẽ bậy ? -Em hãy ghép nội dung của các tranh thành một câu chuyện. -Chỉnh sửa cho HS. Nhận xét.Cho điểm. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Nhận xét. Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Em hãy đọc các bài tập đọc trong mục lục ? -Nhận xét. 3.Củng cố : Câu chuyện bức vẽ trên tường khuyên chúng ta điều gì ?Nhận xét tiết học. Dặn dò- Tập kể lại câu chuyện tập soạn mục lục. -2 em đóng vai. -2 em đóng vai. -Bạn trai đang vẽ một con ngựa lên bức tường ở ở trường học. -Vẽ lên tường làm xấu trường lớp. -Vẽ lên tường làm xấu trường lớp. -Quét vôi lại bức tường cho sạch. -Vì vẽ bậy làm bẩn tường, xấu môi trường chung quanh. -Suy nghĩ. -4 em lên trình bày nối tiếp từng tranh. -2 em kể lại toàn bộ chuyện. -Nhận xét. -Đặt tên khác cho truyện : -Từng em nói tên truyện : Không nên vẽ bậy. Bức vẽ làm hỏng tường. Đẹp mà không đẹp. Bức vẽ. -Đọc mục lục sách. Đọc thầm. -3 em đọc tên các bài tập đọc. -HS đọc bài làm . -Không nên vẽ bậy lên tường. -Tập kể chuyện,tập soạn mục lục TOÁN Tiết 24 : BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN. I / Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toánvề nhiều hơn. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bảng cài, 7 quả cam có nam châm. 2.Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Ghi bảng : 38 + 15 78 + 9 -Tóm tắt bài toán : Vải xanh : 28 dm Vải đỏ : 25 dm Cả hai mảnh : ? dm. -Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : -Giới thiệu bài : - Cài 5 quả cam lên bảng và nói : Cành trên có 5 quả cam. -Cài 5 quả cam xuống dưới và nói : Cành dưới có 5 quả cam, thêm 2 quả nữa ( cài thêm 2 quả) -Hãy so sánh số cam hai cành với nhau. -Cành dưới nhiều hơn bao nhiêu quả ? ( Nói : 5 quả trên tương ứng với 5 quả dưới, còn thừa ra 2 quả) * Cành trên có 5 quả cam, cành dưới có nhiều hơn cành trên 2 quả cam. Hỏi cành dưới có bao nhiêu quả cam ? -Muốn biết cành dưới có bao nhiêu quả cam ta làm thế nào ? -Lời giải của bài toán như thế nào ? -Giáo viên hướng dẫn tóm tắt : Cành trên : 5 quả Cành dưới : nhiều hơn : 2 quả. Cành dưới : ? quả. -Theo dõi, chỉnh sửa. Hoạt động 2 : Bài tập. Bài 1 : Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Muốn biết Bình có bao nhiêu bông hoa ta làm như thế nào ? -Em trả lời như thế nào ? -Hướng dẫn chỉnh sửa. Nhận xét. Bài 3 : -Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? -Để biết Đào cao bao nhiêu ta làm như thế nào ? -Nhận xét. 3.Củng cố : Giải toán nhiều hơn bằng phép tính gì Dặn dò- Học thuộc bài “ nhiều hơn” -2 em lên bảng đặt tính và tính. Lớp làm bảng con. -1 em lên bảng giải Cả hai mảnh vải dài : 28 + 25 = 53 (dm) Đáp số : 53 dm. -Quan sát. -Cành dưới có nhiều cam hơn cành trên ( 4-5 em trả lời ). -1 em nhắc lại. -Thực hiện phép cộng : 5 + 2. -Số quả cam cành dưới có là/ Cành dưới có số quả cam là : -Lớp giải vào nháp. Số quả cam cành dưới có : 5 + 2 = 7 (quả cam ) Đáp số : 7 quả cam. -1 em đọc đề. -1 em đọc tóm tắt . -Hòa có 4 bông hoa. Bình nhiều hơn Hoà 2 bông hoa. -Bình có bao nhiêu bông hoa. -Thực hiện phép tính : 4 + 2 -Số bông hoa của Bình là/ Bình có số bông hoa là : -Làm vở. -1 em đọc đề. -Mận cao 95 cm. Đào cao hơn Mận 3 cm. Đào cao bao nhiêu cm ? -Thực hiện : 95 + 3 vì cao hơn cũng giống như nhiều hơn. -1 em làm trên bảng lớp.Làm vở. -------------------------------------------------------- HD tự học: TIẾNG VIỆT, HOÀN THÀNH BÀI TẬP TOÁN. I. Mục tiêu : - Nhóm 1: Luyện đọc các bài đã học. - Nhóm 1: Rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa; - Nhóm 2: Hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành trong vở thực hành Toán 2; - Nhóm 3: Làm bài văn nâng cao kể về mẹ. II.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Giáo viên định hướng ND tự học (chia nhóm theo trình độ và năng khiếu học tập): - Nhóm 1: Tiếp tục hoàn thành các bài tập trong vở TH toán gồm các em: An, Anh, Chuyên, Đạt, Đức, Hải, Hoàng. - Nhóm 2: (HS năng khiếu Tiếng Việt): Huy, Huyền, Hưng, Hường, Khuê, Ngọc Linh. Luyện đọc các bài tập đọc đã học. - Nhóm 3: Luyện viết chữ vào vở luyện viết TV. Gồm các em: Bảo Linh, Minh, Ngân, Quyền, Tài, Tâm, Kim Tiến. - Nhóm 4: Hoàn thành lại bài tập 2 SGK toán gồm: Tiên, Tú, Tuyết, Trọng, Trường, Vy. 2.Tiến hành các nội dung tự học - GV Theo dõi, HD HS hoàn thành các ND tự học. 3. Chia sẻ kết quả tự học - GV kiểm tra, đánh giá k/q tự học của cá nhân HS. - GV HD thêm cho những HS có kết quả chưa tốt. - GV nhận xét, tuyên dương học sinh làm bài tốt. 4. Củng cố, dặn dò* Hệ thống lại nội dung đã học. - Dặn dò. - Học sinh xác định nội dung học tập cá nhân theo gợi ý của GV - HS tiến hành các nội dung tự học theo nhóm - HS báo cáo kết quả trong nhóm, đánh giá kết quả của bạn. - Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo. - HS theo dõi GD tập thể: GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG HỘI LHPN VIỆT NAM. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu về Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 2.Kĩ năng : Rèn tính nhanh nhẹn, linh hoạt trong học tập. 3.Thái độ : Phát triển tư duy sáng tạo. II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Lịch sử Hội LHPN Việt Nam. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1:Giới thiệu về Lịch sử Hội LHPN Việt Nam Lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, trong đó, phụ nữ Việt Nam giữ một vai trò trọng yếu. Ngày Phụ nữ Việt Nam là một ngày lễ kỷ niệm nhằm tôn vinh phụ nữ, được tổ chức vào ngày 20 tháng 10 hàng năm ở Việt Nam[1]. Vào dịp này, phụ nữ ở Việt Nam, Vào ngày 20 tháng 10 năm 1930, Hội Phụ nữ phản đế V/N(nay đổi tên là Hội Liên hiệp Phụ nữ V/N) Đảng Cộng sản Việt Nam đã quyết định chọn ngày 20 tháng 10 phụ nữ V/N, lấy tên là "Ngày Phụ nữ V/N" 2. Dặn dò : Cả lớp tham gia. -1 em đọc lại. -Học sinh cả lớp lắng nghe. - Học sinh cả lớp lắng nghe giáo dục về truyền thống Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam. -------------------------------------------------------- Chiều,Thứ 6 ngày 6 tháng 10 năm 2017. TOÁN Tiết 25 : LUYÊN TẬP. I / Mục tiêu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn về “ nhiều hơn” trong các tình huống khác nhau. 2.Kĩ năng : Rèn đặt tính đúng, tính nhanh, chính xác. 3.Thái độ : Thích học toán. II/ CHUẨN BỊ : III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Giáo viên ghi : 9 – 7 16 – 6 8 – 3 2.Dạy bài mới : -Giới thiệu bài : Bài 1 :Để biết trong hộp có bao nhiêu bút chì ta phải làm gì Vì sao ? -Nhận xét. Bài 2 : Bài yêu cầu gì ? Bài 4 : Yêu cầu HS tự làm bài.Tóm tắt : AB : 10 cm CD dài hơn AB : 2 cm. CD dài : ? cm 3.Củng cố :. Nhận xét tiết học. -1 em đọc đề bài. 1- em lên bảng tóm tắt Số bút chì trong hộp có : 6 + 2 = 8 (bút chì ) Đáp số : 8 bút chì. -Dựa vào tóm tắt đọc đề toán. Số bưu ảnh Bình có : 11 + 3 = 14 (bưu ảnh ) Đáp số : 14 bưu ảnh. -1 em đọc đề bài câu a.Giải Đoạn thẳng CD dài : 10 + 2 = 12 (cm) Đáp số : 12 cm. -1 em trả lời . Cả lớp vẽ vào vở. CHÍNH TẢ (Nghe viết ) CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I / Mục tiêu: - Nghe- viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu trong bài : Cái trống trường em. - Làm được BT(2)a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. - Giáo dục học sinh lòng yêu trường lớp, giữ gìn và bảo quản tài sản của nhà trường. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bài viết : Cái trống trường em. 2.Học sinh : Sách, vở chính tả, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -Bảng phụ : Điền ia/ ya, l/ n vào chỗ trống . -Chia quà, đêm khuya, tia nắng, nóng nực, lon ton, lảnh lót. Nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài : -Bài Cái trống trường em có mấy khổ thơ ? -Hôm nay viết 2 khổ thơ đầu. Hoạt động 1 : Viết chính tả. a/ Nội dung :Giáo viên đọc 2 khổ thơ đầu. Hỏi đáp : Tìm những từ ngữ tả cái trống như con người ? b/ Hướng dẫn cách trình bày bài thơ. -Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ ? -Trong hai khổ thơ đầu có mấy dấu câu ? Đó là những dấu câu nào ? -Tìm những chữ cái viết hoa ? Vì sao viết hoa ? -Đây là bài thơ 4 chữ vậy chúng ta trình bày như thế nào ? c/ Từ khó : Giáo viên gợi ý cho HS nêu từ khó. Ghi bảng. Xoá bảng. Giáo viên đọc các từ khó cho HS viết bảng. d/ Đọc bài, soát lỗi, chấm bài. Hoạt động 2 : Bài tập. Bài 2a : Yêu cầu gì ? Bài 2 b, c : Bài 3 :Mỗi nhóm tìm tiếng có chứa l/ n, en/ eng, im/ iêm. Tuyên dương nh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an tong hop Lop 2_12361287.doc
Tài liệu liên quan