Tiết 3 : Địa lí
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Mục tiêu:
- Biết đồng bằng bắc bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh .
- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ :
- Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn ao
- Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.
* Học sinh khá năng khiếu : - Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân đồng bằng Bắc Bộ: để tránh gió, bão, nhà được dựng vững chắc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh ở sách giáo khoa, thẻ màu.
32 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 13 - GV Soạn: Phạm Thị năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc này rất gian khổ. (TT)
+ Công việc này rất khó khăn. (TT)
+ Đừng khó khăn với tôi! (ĐT)
- 1 hs đọc y/c
- Viết về một người có ý chí, nghị lực đã vượt qua nhiều thử thách và đạt được thành công
+ Đó là bác hàng xóm nhà em./...
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
- Người có chí thì nên. Nhà có nền thì vững - Thất bại là mẹ thành công.
- HS tự làm bài
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình
- Nhận xét
- 2 em nhắc lại
- Nghe nhận xét...
Tiết 4 :Khoa học
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu:
- Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
- Nước sạch: trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người.
- Nước bị ô nhiễm: có màu, có tính chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ.
* Học sinh năng khiếu: Phân biệt nhanh nước bị ô nhiễm và nước sạch.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Hai chai nước (2 loại), hai chai không, hai phễu lọc nước, bông...
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ:
- Theo dõi, nhận xét.
II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: - Ghi mục bài.
2) Các hoạt động
* HĐ1:
1.Tình huống xuất phát:
H: Các em biết gì về nước sạch và nước bị ô nhiễm?
2. Bộc lộ ý kiến ban đầu của học sinh:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày
3. Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thí nghiệm:
Giáo viên tổ chức cho học sinh nêu các câu hỏi về nước sạch, nước bị ô nhiễm.
- Nước sạch có màu, có mùi, có vị không?
- Nước sạch có chứa vi sinh vật không?
- Nước bẩn có màu, có mùi không?
- Nước bẩn có chứa các vi sinh vật không?
- Nước sạch có chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người không?
- Nước bẩn có chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người không?
H. Theo các em để trả lời chính xác các câu hỏi trên ta làm cách nào?
H: Vậy làm cách nào cho ta kết quả chính xác nhất?
4. Tiến hành thực nghiệm tìm tòi – Nghiên cứu.
- Giáo viên cho học sinh lên chọn đồ dùng để làm thí nghiệm
- Giáo viên yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm
5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
- Giáo viên cho từng nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét.
- GV Kết luận: Mục bạn cần biết SGK/53
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết
III. Củng cố - dặn dò:
H: Em hãy nêu nước sạch và nước bị ô nhiệm? (NK)
- Giáo dục: cần giữ vệ sinh nguồn nước và nên dùng nước máy, nước mưa, nước giếng, hạn chế dùng nước ở sông, ao, hồ.
- Nhận xét tiết học.
- PHT điều khiển cả lớp củng cố lại kiến thức bài Nước cần cho sự sống.
- HS thực hiện.
- Nhận xét, mời cô nhận lớp.
- Lắng nghe và ghi tên bài
- Học sinh nêu lên suy nghĩ của mình về nước sạch và nước bị ô nhiễm.
- HS ghi vào vở những hiểu biết về nước sạch, nước bị ô nhiễm.
- Học sinh trình bày quan điểm của mình
- HS nêu ( làm thí nghiệm)
- Làm thí nghiệm
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các
- 2 học sinh nhắc lại
- Lắng nghe.
Thứ 4 ngày 21 tháng 11 năm 2018
Tiết 1:Tập đọc
VĂN HAY CHỮ TỐT
I . Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát ( trả lời các câu hỏi trong SGK).
*KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân và thể hiện sự tự tin.
II. Đồ dùng dạy - học
- Một số tập viết chữ đẹp của HS trong lớp
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ:
- Nhận xét,
II. Bài mới:
* Giới thiệu bài: - GV nhận xét và chuyển từ HĐ học sinh vào giới thiệu nội dung bài học. (qua tranh vẽ ở sgk)
- GV ghi mục bài lên bảng.
* HĐ1: Nghe cô hoặc bạn đọc bài văn
* HĐ2: Luyện đọc
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chia đoạn, hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, phát âm những tiếng sai do học sinh trong lớp thường mắc phải: (sang, sẵn lòng, sẽ xét, dốc sức,...)
- Giáo viên giúp các nhóm đọc với giọng đọc phù hợp từng đoạn văn.
- Yêu cầu đại diện 3 nhóm đọc đoạn trước lớp, nhận xét, tư vấn cho các em.
* HĐ 3: Tìm hiểu nội dung bài
- Thảo luận, trả lời câu hỏi trong nhóm 4 (giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ học sinh trả lời một số câu hỏi khó và kiểm tra việc thảo luận nhóm của các em đạt kết quả như thế nào? Để tư vấn các em hoàn thành nội dung.)
H: Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
H: Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn?
H: Sự việc gì xảy ra đã làm cho Cao Bá Quát phải ân hận?
H: Theo em, khi bà cụ bị quan thét lính đuổi về Cao Bá Quát có cảm giác thế nào? (năng khiếu)
H: Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào?
H: Nguyên nhân nào khiến Cao Bá Quát nổi danh khắp nước là người văn hay, chữ tốt? (năng khiếu)
H: Câu truyện ta vừa học có ý nghĩa gì? (năng khiếu)
- GV chốt lại (có thể trước nhóm hoặc trước lớp).
* HĐ4: Luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc đoạn mình thích. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từng đoạn.
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm 4 (học sinh đọc phân vai).
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Bình chọn HS đọc hay nhất. GV nhận xét HS.
III. Củng cố - dặn dò:
- Học sinh liên hệ thực tế: (PHT hướng dẫn các em chia sẻ sau bài đọc) .
- Nhận xét tiết học.
- PHT hướng dẫn các bạn ôn lại bài Người tìm đường lên các vì sao.
- Báo cáo và mời cô nhận lớp.
- HS lắng nghe.
- HS ghi mục bài vào vở.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc đoạn nối tiếp nhau đến hết bài. Chú ý phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi hợp lý.
- Đổi lượt và đọc lại bài.
+ NT hướng dẫn học sinh đọc chú giải của bài (khẩn khoản, huyện đường, ân hận) trang 130
+ Thay nhau đọc từ ngữ được chú giải ở trang 130. Giáo viên có thể giải thích thêm một số từ ngữ khác nếu học sinh chưa hiểu. (nhóm trưởng giơ thẻ màu đỏ khi đọc xong)
- Chia sẻ đọc bài trước lớp.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK theo nhóm 4.
- Học sinh chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung, nhận xét, hoàn thành câu trả lời.
- Kết luận: Cao Bá Quát đã rất sẵn lòng, vui vẻ nhận lời giúp đỡ bà cụ nhưng việc không thành vì lá đơn chữ viết quá xấu. Sự việc đó làm cho Cao Bá Quát rất ân hận và quyết tâm luyện chữ.
- Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.
- HS luyện đọc đoạn mình thích.
- HS đọc trong nhóm 4 (học sinh đọc phân vai).
- HS thi đọc diễn cảm.
- Bình chọn HS đọc hay nhất.
- HS liên hệ thực tế.
Tiết 2 : Tiếng Anh
Tiết 3 :Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiếp theo )
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 . bài 3* dành cho HS năng khiếu.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ
- Nhận xét.
II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục học cách thực hiện nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0
2) Giới thiệu cách đặt tính và tính:
(cả lớp)
- Viết lên bảng 258 x 203 và yêu cầu hs thực hiện đặt tính để tính
H: Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai?
- Vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi thực hiện Ta thực hiện như sau: (vừa nói vừa viết)
H: Các em có nhận xét gì về cách viết tích riêng thứ ba?
- Nhấn mạnh lại cách viết các tích riêng
3) Thực hành:
Bài 1: (cá nhân)
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- GV đến từng nhóm giúp đỡ những HS còn hạn chế.
Bài 2: (cặp đôi)
- Y/c thảo luận nhóm 2 để tìm câu đúng.
- Nhận xét, kết luận bài giải đúng. Với học sinh hạn chế: cần nói cách thực hiện 1, 2 sai vì sao?
Bài 3 (Năng khiếu)
Gọi HS đọc đề bài
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi để giải bài toán.
- Gọi đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, kết luận bài giải đúng
II. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn học sinh làm bài ở vở thực hành Toán.
- Nhận xét tiết học
- PHT điều khiển cả lớp củng cố lại bài Nhân với số có ba chữ số.
- Nhận xét, báo cáo, mời cô nhận lớp.
- Lắng nghe và ghi tên bài
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
- HS tự làm bài vào vở.
- chia sẻ trong nhóm
- HS cả lớp làm vào SGK, nhận xét, chữa bài.
- Thảo luận nhóm đôi, hoàn thành bài tập vào vở.
- đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 4 :Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
- Dựa vào SGK,chọn được câu chuyện (Được chứng kiến hoặc tham gia ) thể hiện đúng tinh thần kiên trì vượt khó.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy - học
- Mục gợi ý 2 viết trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Khởi động:
- Theo dõi, nhận xét.
II. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Ghi mục bài.
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Phân tích đề bài: dùng phấn màu gạch chân các từ: chứng kiến, tham gia, kiên trì, vượt khó,.
- Gọi HS đọc phần gợi ý.
+ Thế nào là người có tinh thần vượt khó?
+ Em kể về ai? Câu chuyện đó như thế nào?
- Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ trong SGK và mô tả những gì em biết qua bức tranh.
+ Tranh 2, 3 kể về một bạn trai bị khuYết tật nhưng bạn vẫn kiên trì, cố gắng luyện tập và học hành.
* Kể trong nhóm:
- Gọi HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. GV đi giúp đỡ các em yếu.
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa của chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
III. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- PHT hướng dẫn cả lớp củng cố lại kiến thức:
+ Gọi 2 HS kể lại truyện em đã nghe, đã học về người có nghị lực.
- Nhận xét, báo cáo, mời cô nhận lớp.
- Ghi mục bài.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
+ Tiếp nối nhau trả lời.
- 2 HS giới thiệu:
+ Tranh 1 và tranh 4 kể về một bạn gái có gia đình vất vả. Hàng ngày bạn phải làm nhiều việc để giúp đỡ gia đình. Tối đến bạn vẫn chịu khó học bài.
- HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện.
- Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
- HS lắng nghe.
Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2018
Tiết 1 : Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép nhân với số có hai, ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
- Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 3 và 5a . bài 2 và 4 dành cho HS năng khiếu.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ
- Theo dõi, nhận xét.
II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: - Ghi mục bài.
2) Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: (cá nhân)
- Yêu cầu HS làm BT cá nhân.
- Nhận xét, chữa bài, chú ý cách tính và ghi các tích riêng để nhắc nhở HS chưa HT
Bài 2 (năng khiếu)
- Yêu cầu HS làm vào vở sau khi làm xong các bài tập, giúp đỡ học sinh các bước để tính giá trị của biểu thức.
- Các em có nhận xét gì về các số, phép tính trong các dãy tính trên?
H: Qua bài 2 em củng cố được kiến thức gì?
Bài 3: (nhóm 4)
Tổ chức cho HS thi tiếp sức
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm cử 3 thành viên trình bày ở bảng nối tiếp, nhận xét, chữa bài, củng cố kiến thức.
* Giúp hsinh hạn chế: đưa phép tính về dạng một số nhân với 1 tổng; với 1 hiệu
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc (năng khiếu)
Bài 4 (năng khiếu)
- Y/c hs thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải bài toán (phát phiếu cho 2 nhóm)
Bài 5a:
- GV yêu cầu HS cả lớp làm BT5a vào vở.
* Với hsinh năng khiếu: làm cả bài 5
III. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- PHT điều khiển lớp củng cố về nhân với số có ba chữ số.
- Nhận xét, báo cáo, mời cô nhận lớp.
- Lắng nghe và ghi tên bài.
- Nhóm trưởng điều hành các bạn làm bài tập vào vở.
- HS tự làm BT vào vở.
- HS hoàn thành BT vào vở, chia sẻ trước nhóm.
- Chia sẻ trước lớp.
- Ba số trong mỗi dãy tính phần a), b), c) là giống nhau. Phép tính khác nhau nên cho các kết quả khác nhau.
- Nhân nhẩm hai chữ số với 11
- Thảo luận nhóm phương án làm bài, tìm kết quả sau đó cử thành viên lên thực hiện, nhận xét, chữa bài.
- Thảo luận nhóm đôi, làm bài.
- HS hoàn thành BT vào vở.
- Chia sẻ trước nhóm. Nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
Tiết 2 : Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả...). Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài theo sự hướng dẫn của GV.
- Biết tham gia sửa lỗi chung.
II. Đồ dùng:
- Bài kiểm tra, nhận xét một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý... cần sửa chung trước lớp
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ
- Theo dõi, đánh giá.
II. Bài mới:
1. Nhận xét chung bài làm của HS :
- Gọi HS đọc lại đề bài.
+ Đề bài yêu cầu gì?
- GV nhận xét chung :
* Ưu điểm :
- Hiểu đề, biết kể đúng chủ đề và mở bài theo lối gián tiếp
- Câu văn mạch lạc, ý liên tục.
- Các sự việc chính nối kết thành cốt truyện rõ ràng.
- 1 số em biết kể biểu lộ cảm xúc...
- Trình bày rõ 3 phần và bài làm ít sai chính tả.
- Các em có bài làm đúng yêu cầu,biết đóng vai nhân vật để kể , lời kể hấp dẫn, mở bài hay; một số bài đã biết kết bài theo lối mở rộng.
- Trả bài cho HS.
3. HDHS chữa bài:
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh
- Giúp đỡ các em hạn chế sửa bài.
4. Học tập bài văn hay, đoạn văn tốt
- Gọi các em đọc đoạn văn hoặc cả bài. (năng khiếu)
- Sau mỗi HS đọc, hỏi để HS tìm ra cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay...
5. HD viết lại một đoạn văn :
- Gợi ý HS chọn đoạn viết lại
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại
6. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.
- PHT điều khiển lớp hát 1 bài, mời cô nhận lớp.
- Nhận xét, mời GV nhận lớp.
- 1 em đọc.
- HS trả lời.
- Lắng nghe để rút kinh nghiệm
* Tồn tại :
- Một vài em còn nhầm lẫn đại từ nhân xưng, thiếu tình tiết và trình bày câu hội thoại chưa đúng, chưa mở bài gián tiếp, chưa kết bài mở rộng, xưng hô chưa thống nhất,
- Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến, yêu cầu HS thảo luận phát hiện lỗi và tìm cách sửa lỗi
- Nhóm 2 em
- 2 em cùng bàn trao đổi chữa bài.
- 2- 4 em đọc.
- Lớp lắng nghe, phát biểu.
- Tự viết lại đoạn văn.
- 3 - 5 em đọc.
- Lắng nghe
Tiết 3 : Địa lí
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Mục tiêu:
- Biết đồng bằng bắc bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh .
- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ :
- Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn ao
- Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ.
* Học sinh khá năng khiếu : - Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân đồng bằng Bắc Bộ: để tránh gió, bão, nhà được dựng vững chắc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh ở sách giáo khoa, thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ :
- Theo dõi, nhận xét.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: - Ghi mục bài
2. Phát triển bài :
1/.Chủ nhân của đồng bằng (cả lớp):
- HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau:
H: Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông dân hay thưa dân ?
H: Người dân sống ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc gì ?
- GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động nhóm:
- GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi
- GV giúp HS hiểu và nắm được các ý chính về đặc điểm nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ, một vài nguyên nhân dẫn đến các đặc điểm đó (HSNK)
2. Trang phục và lễ hội (nhóm 4):
- HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình thảo luận.
- GV kể thêm về một lễ hội của người dân ở ĐB Bắc Bộ (tên lễ hội, địa điểm, thời gian, các hoạt động trong lễ hội )
III. Củng cố - dặn dò:
H: Nhà và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
+ Kể tên một số hoạt động trong lễ hội .
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- Chuẩn bị bài
- GV nhận xét tiết học.
- PHT hướng dẫn cả lớp củng cố lại đặc điểm địa hình, Sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ.
- Nhận xét, mời cô nhận lớp.
- HS lắng nghe và ghi tên bài
- HS đọc phần 1 ở sgk và trả lời:
+ ĐB Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta.
+ Chủ yếu là người Kinh.
- HS nhận xét .
- HS các nhóm thảo luận, đại diện trả lời .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 3 HS đọc.
Tiết 4 : Thể dục
Thứ 6 ngày 23 tháng 11 năm 2018
Tiết 1 :Tập làm văn
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Thông qua luyện tập, HS nắm được về một số đặc điểm của văn KC. (nội dung, nhân vật, cốt truyện)..
- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài và kết thúc câu chuyện.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Khởi động:
- GV nhận lớp.
II. Bài mới:
1, Giới thiệu bài – Ghi mục bài.
2, Hướng dẫn ôn tập :
- Em hiểu thế nào là văn KC? (Năng khiếu)
H: Có mấy cách mở bài KC? là những cách nào?
H: Có mấy cách kết bài KC? là những cách nào?
Bài 1: (nhóm 2)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để TLCH
- Gọi HS phát biểu
H: Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì ? Vì sao em biết ? (Năng khiếu)
Bài 2 - 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS phát biểu về đề tài mình chọn
a. Kể trong nhóm :
- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp
- GV chốt:
Văn Kể chuyện :
+ Kể lại chuỗi sự việc có đầu có cuối, có liên quan đến 1 số nhân vật
+ Mỗi câu chuyện nói lên đều có ý nghĩa.
Nhân vật :
+ Là người hay các con vật, cây cối, đồ vật... được nhân hóa
+ Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật nói lên tính cách nhân vật
+ Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu nói lên tính cách, thân phận nhân vật
b. Kể trước lớp :
- Tổ chức cho HS thi kể (Năng khiếu)
- Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn theo các gợi ý ở BT3
- Nhận xét từng HS
III. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS hát.
- Lắng nghe và ghi tên bài
- HS nêu, nhận xét, củng cố kiến thức.
- 1 em đọc.
- 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận.
Đề 2 là thuộc loại văn Kể chuyện vì nó yêu cầu kể câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa...
+ Đề 1 thuộc loại văn viết thư
+ Đề 3 thuộc loại văn miêu tả.
- 2 em tiếp nối đọc.
- 5 - 7 em phát biểu.
- 2 em cùng bàn kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
- HS nghe.
Cốt truyện :
+ có 3 phần : MĐ - TB - KT
+ có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp) và 2 kiểu KB (mở rộng hoặc không mở rộng)
- 3 - 5 em thi kể.
- Hỏi và trả lời về ND truyện
- Lắng nghe.
Tiết 2 : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố về :
- Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích (cm2 , dm2 , m2)
- Thực hiện được với nhân với số có hai hoặc ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.
* Những bài tập cần làm: Bài 1, 2(dòng 1), bài 3. Học sinh năng khiếu: làm thêm bài 4 và 5.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ:
- GV theo dõi
- Nhận xét.
II. Bài mới:
* Giới thiệu bài: - Ghi mục bài
* HD Luyện tập:
Bài 1: (cá nhân)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Gọi HS trả lời mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, diện tích rồi sau đó nêu cách đổi với học sinh hạn chế:
VD : 1 yến = 10kg
7 yến = 7 x 10kg = 70kg
và 70kg = 70 : 10 = 7 yến
- Kết luận, chữa bài, chốt kiến thức
Bài 2 dòng 1: (cá nhân)
- Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con.
- Nhận xét về cách đặt tính và tính
(HS hạn chế)
Bài 3: (nhóm 2)
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận
- Gọi đại diện nhóm trình bày, GV chữa bài.
- Gọi HS nhận xét, GV kết luận.
Bài 4 và 5: năng khiếu:
Nếu còn thời gian yêu cầu đối tượng này làm thêm bài 5. Hướng dẫn viết công thức...
III. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- PHT hướng dẫn cả lớp củng cố lại kiến thức về nhân với số có ba chữ số.
- Nhận xét, báo cáo, mời cô nhận lớp.
- HS ghi mục bài.
- 1 em đọc.
- Tự làm bài cá nhân bằng chì vào sgk
- Trình bày kết quả, nhận xét, nêu được:
1 yến = 10kg
1 tạ = 100kg
1 tấn = 1000kg
1 dm2 = 100cm2
1 m2 = 100dm2
- HS làm vào vở.
- HS nhận xét, chữa bài.
- 2 em cùng bàn thảo luận làm bài
- Trình bày kết quả, nhận xét, chữa được:
2 x 39 x 5 = 2 x 5 x 39
= 10 x 39 = 390
302 x 16 + 302 x 4
= 302 x (16 + 4)
= 302 x 20 = 6040
- Nghe hướng dẫn và tự làm bài và chữa bài.
- HS lắng nghe
Tiết 3 :Luyện từ và câu
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. Mục tiêu
- Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND ghi nhớ).
- Xác định câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước ( BT2, BT3).
* Học sinh năng khiếu: Đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo hai ba nội dung khác nhau.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ
- Theo dõi
- Nhận xét
II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: - Ghi mục bài.
2) Phần nhận xét, ghi nhớ:
Bài 1 (cá nhân)
- Gọi hs đọc y/c
- Các em mở SGK/125 đọc thầm lại bài Người tìm đường lên các vì sao và tìm các câu hỏi trong bài.
- Gọi hs phát biểu, ghi nhanh câu trả lời vào bảng phụ đã chuẩn bị.
Bài 2, 3: (nhóm 4)
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi và tự làm bài : Lần lượt hỏi, trả lời, giúp học sinh hạn chế:
H: Câu hỏi 1 là của ai và hỏi ai?
H: Câu hỏi 2 là của ai và hỏi ai?
H: Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi?
H: Câu hỏi dùng để làm gì?
Kết luận:
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/131
3) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: (nhóm 2)
Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy đọc thầm bài Thưa chuyện với mẹ SGK/85 và bài Hai bàn tay SGK/114 và thực hiện theo y/c của bài (phát bảng nhóm cho 2 hs)
- Gọi hs lần lượt phát biểu
- Dán phiếu của hs làm trên phiếu, gọi hs nhận xét.
- Gọi hs đọc lại bài đúng
Bài tập 2: (nhóm 2)
- Gọi hs đọc y/c và mẫu
- Gọi 2 hs lên làm mẫu (1 em hỏi, 1 em đáp)
- 2 em ngồi cùng bàn đọc lại bài Văn hay chữ tốt, chọn 3 - 4 câu trong bài và thực hành hỏi đáp liên quan đến nội dung câu văn mà mình chọn.
- Gọi từng cặp hs thi hỏi-đáp.
- Cùng hs nhận xét, bình chọn cặp hỏi-đáp tự nhiên, đúng ngữ điệu.
1) Từ đó, ông dốc sức luyện viết chữ sao cho đẹp.
2) Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
Bài tập 3: (cá nhân)
- Gọi hs đọc y/c
- Gợi ý: Các em có thể tự hỏi về một bài học đã qua, 1 cuốn sách cần tìm, 1 bộ phim đã xem, 1 đồ dùng đã mua,... Các em nhớ nói đúng ngữ điệu câu hỏi - tự hỏi mình.
* Với học sinh năng khiếu: Đặt được các câu để hỏi mình với các tình huống khác nhau.
- Y/c hs tự đặt câu vào VBT.
- Gọi hs lần lượt đọc câu mình đặt
- Cùng hs nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ
- Về nhà tập đặt câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình
- Nhận xét tiết học
- PHT điều khiển lớp củng cố lại bài mở rộng vốn từ Ý chí - nghị lực.
- Nhận xét, mời cô nhận lớp.
- Lắng nghe và ghi tên bài
- 1 hs đọc y/c
- Mở SGk đọc thầm và dùng viết chì gạch chân các câu hỏi.
- HS lần lượt phát biểu, tìm được:
+ Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
+ cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?
- HS thảo luận nhóm 4 và tự làm bài: Lần lượt hỏi, trả lời(dùng thẻ để yêu cầu hỗ trợ nếu gặp khó khăn)
H: Câu hỏi 1 là của ai và hỏi ai?
H: Câu hỏi 2 là của ai và hỏi ai?
H: Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận ra đó là câu hỏi?
H: Câu hỏi dùng để làm gì?
- Trình bày, nhận xét, nêu được:
- Của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình
- Của 1 người bạn hỏi Xi-ôn-cốp-xki.
- Các câu này đều có dấu chấm hỏi và từ để hỏi Vì sao? Như thế nào?
- Để hỏi người khác hay hỏi chính mình.
- 1 hs đọc lại - Lắng nghe
- 3 hs đọc to trước lớp
- 1 hs đọc y/c
- Đọc thầm và tự làm bài theo N2
- trình bày kết quả trong nhóm.
- HS lần lượt nêu các câu hỏi mà mình tìm được.
- Theo dõi bài làm trên phiếu, nhận xét
- HS nối tiếp nhau đọc câu đúng.
- 1 hs đọc
- 2 hs lên thực hiện
+ HS 1: Về nhà bà cụ làm gì?
+ Về nhà, bà cụ kể lại câu chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe.
+ HS1: Bà cụ kể lại chuyện gì?
+ Bà cụ kể lại chuyện bị quan cho lính đuổi bà ra khỏi huyện đường.
+ HS1: Vì sao Cao Bá Quát ân hận?
+ Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ xấu mà bà cụ bị đuổi khỏi cửa quan, không giải được nổi oan ức.
- HS thực hành trao đổi theo cặp
- Lần lượt từng cặp hs thi hỏi-đáp
- Nhận xét
1) Cao Bá Quát dốc sức làm gì?
2) Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ để làm gì?
3) Từ khi nào, Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ viết?
+ Ai nổi danh khắp nước là người văn hay, c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 13 Lop 4_12477181.doc