Giáo án Lớp 4 Tuần 15 - Buổi 2

Toán (TC):

Tiết 24: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 15(Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Thực hiện được phép chia số có tận cùng là các chữ số 0.

- Thực hiện được phép chia số có hai chữ số và vận dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính nhân, tính giá trị của biểu thức, giải bài toán có lời văn.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc5 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 824 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 15 - Buổi 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15: Ngày soạn: 10/12/2017 Ngày giảng: Thứ ba ngày 12/12/2017 BUỔI 2: Địa lí: Tiết 15: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: - Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ, - Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên. HS hiểu biết: - Biết khi nào một làng trở thành làng nghề. - Biết qui trình sản xuất đồ gốm. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh (SGK). III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Kể tên các loại rau xứ lạnh trồng ở ĐBBB? - GV nhận xét, đánh giá. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS trình bày. - HS nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động1: ĐBBB- nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống. + Mục tiêu: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công. Kể tên các làng thủ công nổi tiếng. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc SGK. - HS trao đổi nhóm đôi. - Các nhóm trình bày, HS bổ sung. + Thế nào là nghề thủ công? - Là nghề chủ yếu làm bằng tay, dụng cụ làm tinh xảo, sản phẩm đạt trình độ tinh xảo. + Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐBBB? + Kết luận: ĐBBB trở thành vùng nổi tiếng với hàng trăm nghề thủ công truyền thống. - Nghề thủ công xuất hiện từ rất sớm, có tới hàng trăm nghề. Nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề, mỗi làng nghề thường xuyên làm 1 loại hàng thủ công. 3. Hoạt động 2: Sản phẩm gốm. + Mục tiêu: Quá trình tạo ra sản phẩm gốm. + Cách tiến hành: - HS trao .., trình bày. + Em có nhận xét gì về nghề gốm? - Vất vả, nhiều công đoạn. + Làm nghề gốm đòi hỏi người nghệ nhân những gì? ** Nêu quy trình sản xuất đồ gốm? - Phải khéo léo khi nặn, khi vẽ, khi nung. - HS hiểu biết, trình bày. KL: Chúng ta phải giữ gìn, trân trọng các sản phẩm truyền thống của nhân dân. 4. Hoạt động 3: Chợ phiên ở ĐBBB. + Mục tiêu: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về chợ phiên của người dân ĐBBB. + Cách tiến hành: - Yêu cầu quan sát tranh. - Quan sát tranh ảnh và vốn hiểu biết. - Trao đổi, trình bày. + Kể về chợ phiên ở ĐBBB? - Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập vào ngày chợ phiên ( phiên chợ- ngày họp nhất định trong tháng). - Hàng hoá bán ở chợ là hàng sx tại địa phương và có một số mặt hàng từ nơi khác đến. * Mô tả về chợ theo tranh, ảnh? - GV nhận xét, kết luận. D. Củng cố, dặn dò: ** Vì sao cần giữ gìn nghề gốm và các sản phẩm của nghề gốm? - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị sưu tầm tranh, ảnh về Hà Nội để học vào tiết sau. - Chợ đông người, có các mặt hàng: rau các loại; trứng; gạo; nón; rổ; rá;... - HS trình bày. ________________________________ Mĩ thuật: ( Cô Ngân soạn giảng) _________________________________ Hoạt động giáo dục NGLL: ( Cô Trang soạn giảng) _________________________________________________________________ Ngày soạn: 12/12/2017 Ngày giảng: Thứ năm ngày 14/12 /2017 BUỔI 2: Tiếng Việt (TC): Tiết 25: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 15 (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Đọc và hiểu bài Câu chuyện của giọt sương. Hiểu được ước mơ của giọt sương, tình bạn của giọt sương và bông sen. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr ( hoặc tiếng có dấu hỏi/dấu ngã) - Tìm được tên một số trò chơi; sử dụng được câu hỏi phù hợp với tình huống giao tiếp. - Lập được dàn ý cho bài văn tả đồ vật mà em thích. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra bài cũ. - Đọc các câu thành ngữ, tục ngữ về cá dấu ngã hoặc dấu hỏi? - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn luyện. Bài 4 (VBT-89) - HDHS thực hành. - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, đánh giá. Vận dụng: Bài 5 (VBT-90) - Tổ chức cho HS làm bài nhóm 2. - Gọi HS đọc câu. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 6( 90): - Tổ chức cho HS làm bài nhóm 2. - Gọi HS đọc mở bài. - GV nhận xét, đánh giá. D. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét bài 1-3 em. - GV nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS đọc. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. KQ: 1-đá cầu; 1-kéo co; 3-đá bóng; 4-chơi cờ vua; 5- cầu trượt; 6-cướp cờ. - HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi theo cặp. - Một số em đọc câu hỏi. - **HSHTT nêu được 2, 3 cách hỏi. VD: Thưa bác, bác làm ơn chỉ cho cháu đường đến rạp chiếu phim với ạ! - HS thực hành lập dàn ý cho bài văn tả độ vật. - Một số em đọc bài. - Lớp nhận xét. VD: Dàn ý bài văn: Tả chiếc đồng hồ báo thức I. Mở bài : Nhân dịp đầu năm học mới. Mẹ mua cho em chiếc đồng hồ để báo thức II. Thân bài : 1) Tả bao quát : hình dáng, màu sắc, chất liệu - Hình dáng tròn, bằng chiếc đĩa đựng trái cây. - Lóp vỏ bên ngoài làm bằng nhựa - Màu hồng tươi, pha lẫn màu trắng hai bên. - Chân đế bằng làm bằng sắt xi mạ bóng loáng. 2) Tả chi tiết : mặt số, kim đồng hồ, quả lắc, bộ máy, .. - Mặt số màu đỏ thẫm, có in hình chú chuột Mickey cầm bó hoa rất ngộ nghĩnh. - Có 12 chữ số màu trắng, viền đen - Có bốn cây kim : kim giờ, kim phút, kim giây và kim báo thức - Phía dưới có một con lắc hình tròn cũng có in hình chú chuột Mickey lúc nào cũng lắc qua lại một cách đều đặn. - Phía sau có một cái hộp màu đen chứabộ máy chính. III. Kết bài : - Chiếc đồng hồ rất có ích trong đời sống hàng ngày. - Nó báo giờ, báo thức giúp em đi học đúng giờ. _________________________________ Toán (TC): Tiết 24: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 15(Tiết 1) I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia số có tận cùng là các chữ số 0. - Thực hiện được phép chia số có hai chữ số và vận dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính nhân, tính giá trị của biểu thức, giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Khởi động: - Tổ chức cho 2 HS cùng bàn thực hiện khởi động theo SGKtr 78. - GV nhận xét B. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các nội dung đã học trong tuần? C. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn luyện: Bài 1(VBT – 79) - HD HS làm bài cá nhân và trao đổi kết quả theo nhóm 2. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 2 (VBT – 79) - HD làm bài. - Theo dõi giúp đỡ. - GV nhận xét- sửa sai. Bài 3(VBT – 80) - GV HD HS làm bài cá nhân - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? - GV theo dõi, nhận xét sửa sai. Bài 8**(VBT – 81) - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - GV theo dõi giúp đỡ. - GV nhận xét. D. Củng cố dặn dò: * Khi thực hiện phép chia hai chữ số ta thực hiện chia the thứ tự nào? - GV nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 2 HS cùng bàn thực hiện khởi động theo SGKtr 78. - HS phát biểu. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo cặp và kiểm tra kết quả. 180 : 30 = 6 1400: 200 = 7 35 000 : 700 = 50 42 000: 6000 = 7 - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo cặp và đổi vở chữa bài cho nhau. 384 16 925 37 64 24 185 25 0 0 - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân sau đó đổi vở chữa bài cho nhau. 1898 : 73 = 26 12155: 65 = 187 - HS đọc bài toán . - Giải bảng phụ, vở BT Bài giải Xếp được tất cả số túi là: 27 00 : 50 = 54 ( túi) b) Ta có : 1174 : 35 = 33 ( dư 19) Nếu xếp đều vào mỗi phòng 35 học sinh thì xếp được 33 phòng và dư 19 học sinh. Đáp số: a) 54 túi b) 33 phòng và dư 19 học sinh. ________________________________ Hoạt động giáo dục NGLL: ( Cô Trang soạn giảng) __________________________________________________________________

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 15 -B2(4B).doc