Giáo án Lớp 2 Tuần 16 - Trường TH Nguyễn Thái Bình

Chiều

Tiết 1

Rèn kể chuyện

Ôn bài : Con chó nhà hàng xóm

I. Mục tiêu :

1. Ôn dựa theo tranh kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện.

2. Ôn HS năng khiếu biết kể diễn cảm lại toàn bộ câu chuyện.

3. Giáo dục học sinh biết yêu mến các con vật nuôi trong nhà.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên: Tranh “Con chó nhà hàng xóm”.

2. Học sinh: Nắm được nội dung câu chuyện.

III. Các hoạt động dạy học :

 

docx29 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 16 - Trường TH Nguyễn Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bóng lúc 5 giờ chiều. - Nhận xét. a) Đi học đúng giờ / b) Đi học muộn. - Quan sát tranh, đọc giờ quy định trong tranh và xem đồng hồ rồi so sánh. + Là 7 giờ. + Lúc 8 giờ. + Bạn học sinh đi học muộn? + Câu a (S), câu b (Đ) - Đi học trước 7 giờ để đến trường lúc 7 giờ. - HS thực hiện. - Tranh 2 : Câu c cửa hàng đã mở cửa (S) ; Câu d cửa hàng đã đóng cửa (Đ) - Tranh 3: Câu e (Đ). Bạn Lan tập đàn lúc 20 giờ ; Câu g Lan tâp đàn lúc 8 giờ sáng (S). - Nhận xét. -1 giờ trưa, 9 giờ tối. - Nhận xét. -Tập quay kim đồng hồ, tập xem giờ. **************************** Tiết 2 Kể chuyện Con chó nhà hàng xóm I. Mục tiêu : 1. Dựa theo tranh kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện (BT1). 2. *.HS năng khiếu biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2 ). 3. Giáo dục học sinh biết yêu mến các con vật nuôi trong nhà. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Tranh “Con chó nhà hàng xóm”. 2. Học sinh: Nắm được nội dung câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định : - Yêu cầu HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1HS lên kể lại câu chuyện Hai anh em và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài – ghi tựa bài. - Tiết tập đọc vừa rồi em đọc bài gì ? - Câu chuyện kể về điều gì? - Tình bạn đó như thế nào ? - Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta sẽ quan sát tranhvà kể lại câu chuyện “Con chó nhà hàng xóm”. b) Hướng dẫn kể chuyện : Bài 1. Kể lại từng đoạn câu chuyện đã học theo tranh. - Bài tập yêu cầu gì ? - Kể từng đoạn truyện theo tranh. Trực quan: 5 bức tranh - Tranh 1: Tranh vẽ ai ? Cún Bông và Bé đang làm gì ? - Tranh 2: Chuyện gì đã xảy ra khi Bé và Cún Bông đang chơi? Lúc ấy Cún làm gì? - Tranh 3: Khi Bé bị ốm ai đã đến thăm Bé? - Nhưng Bé vẫn mong muốn điều gì? - Tranh 4: Lúc Bé bó bột nằm bất động Cún Bông giúp Bé điều gì? - Tranh 5: Bé và Cún đang làm gì? Bác sĩ nghĩ gì? - GV yêu cầu chia nhóm - GV: Mỗi gợi ý ứng với một đoạn của truyện. - Gọi HS lên thi kể. - Nhận xét. - Giáo viên theo dõi, đặt câu hỏi gợi ý khi thấy HS lúng túng - Nhận xét: giọng kể, điệu bộ, nét mặt. - Tuyên dương cá nhân, nhóm kể hay. Bài 2. Kể toàn bộ câu chuyện - Gọi một số em kể trước lớp. - Nhận xét tuyên dương 4. Củng cố : - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - HS thực hiện hát. - HS lên kể và trả lời theo yêu cầu. - HS nhận xét. - Con chó nhà hàng xóm. - Tình bạn giữa bé và Cún bông. - Tình bạn đó rất đẹp, rất gần gũi, thân thiết - Ghi tựa bài vào vở - 2 HS nhắc tựa bài. - 1 HS nêu yêu cầu: Kể lại từng đoạn câu chuyện đã học theo tranh. - Quan sát, nói ND của từng tranh - Tranh vẽ Cún Bông và Bé. Cún Bông và Bé đang chơi trong vườn. - Bé bị vấp vào một khúc gỗ và ngã rất đau. Cún chạy đi tìm người giúp đỡ. - Các bạn đến thăm Bé rất đông, còn cho Bé nhiều quà. - Bé mong muốn được gặp Cún Bông vì Bé nhớ Cún Bông. - Cún mang cho Bé tờ báo, bút chì, và quanh quẩn quanh Bé. - Bé khỏi bệnh, Bé và Cún chơi đùa với nhau.Bác sĩ hiểu nhờ Cún mà Bé khỏi bệnh. - Hoạt động nhóm: Chia nhóm. - 5 HS trong nhóm kể: lần lượt từng em kể 1 đoạn trước nhóm. Các bạn trong nhóm nghe chỉnh sửa. - Đại diện các nhóm lên kể. Mỗi em chỉ kể 1 đoạn. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Nhận xét, chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất. - HS có năng khiếu kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhận xét. - Phải biết thương yêu các con vật nuôi trong nhà. - Nhận xét. - Tập kể lại chuyện. ****************************** Tiết 3 Chính tả (Tập chép) Con chó nhà hàng xóm I. Mục tiêu : 1. Chép chính xác bài CT , trình bày đúng bài văn xuôi 2. Làm đúng BT2, BT(3) a/b hặc BTCT phương ngữ do GV soạn. 3. Giáo dục học sinh yêu mến các con vật nuôi trong nhà. II. Chuẩn bị : 1. GV : Viết sẵn đoạn tóm tắt truyện “Con chó nhà hàng xóm”. Viết sẵn BT3. 2. HS : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn dịnh : - Yêu cầu HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - Cho HS viết bảng con các từ : đen láy, đưa võng ... - Nhận xét. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài – Ghi tựa bài. b) Hướng dẫn tập chép. ++ Hướng dẫn chuẩn bị : + Nội dung đoạn viết : - Trực quan: Bảng phụ. - Giáo viên đọc mẫu bài tập chép. - Đoạn văn kể lại câu chuyện nào ? ++ Hướng dẫn trình bày . - Vì sao từ Bé trong đoạn phải viết hoa? - Trong hai từ “bé” ở câu “Bé là một cô bé yêu loài vật.” từ nào là tên riêng? - Ngoài tên riêng thì những chữ nào viết hoa nữa? ++ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. - Đọc cho HS viết bảng. ++ Chép bài. - GV đọc lại bài lần nữa - Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. ++ Chấm vở, chữa bài. c) Bài tập. Bài 2: - Bài tập yêu cầu gì ? - Tổ chức cho HS thi đua làm bảng nhóm. - Gọi các nhóm lên trình bày bài. - Hướng dẫn sửa bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt lời giải đúng và tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ, nhanh, chính xác nhất. Bài 3: - GV: Cho học sinh chọn BT(a) làm vào bảng con. - Ý a yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS làm vở BT. 1 HS làm bảng lớp. - Nhận xét, chỉnh sửa. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng. 5. Dặn dò : - Xem lại bài viết, rèn viết lại các từ khó hay mắc lỗi. Xem trước bài tiếp theo. - HS thực hiện. - HS thực hiện. 1 HS lên viết trên bảng lớp. - Nhận xét. - Ghi tên bài. - 1-2 em nhìn bảng đọc lại. - Câu chuyện “Con chó nhà hàng xóm” - Từ Bé phải viết hoa vì là tên riêng. - Từ Bé thứ nhất là tên riêng.. - HS nêu: Viết hoa các chữ cái đầu câu. - HS nêu các từ khó - Viết bảng. - Nhìn bảng chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Đổi vở sửa lỗi cho nhau, nhận xét. - Tìm 3 tiếng chứa vần ui, 3 tiếng chứa vần uy. - Trao đổi nhóm ghi ra bảng nhóm. - Đại diên nhóm đọc kết quả. VD : + Tiếng chứa vần ui : núi, bụi, vui, ... + Tiếng chứa vần uy : tàu thủy, huy hiệu, suy nghĩ, ..... - Nhận xét. - HS thực hiện. - Tìm các từ chỉ đồ dùng bắt đầu bằng ch. - HSthực hiện. VD : chổi, chén, chảo, chậu, chum, ..... - Nhận xét. - HS thực hiện. - HS thực hiện. *********************************** Tiết 4 Tự nhiên và xã hội Các thành viên trong nhà trường I. Mục tiêu : 1. Biết một số thành viên trong nhà trường. 2. Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường 3. Hs có ý thức kính trọng các thầy cô trong trường. KNS:Kĩ năng tự nhận thức vị trí của mình trong trường.KN đảm nhận trách nhiệm trong trường phù hợp lứa tuổi.KN phát triển giao tiếp. II. Chuẩn bị : 1. GV: Hình vẽ trong SGK trang 34, 35. Một số bộ gồm nhiều tấm bìa nhỏ (nhiều hơn 8) mỗi tấm ghi tên một thành viên trong nhà trường (hiệu trưởng, cô giáo, cô thư viện, ...) 2. HS: SGK. III. Phương pháp – Kĩ thuật : - Động não, thảo luận nhóm, trò chơi. IV. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn dịnh : - Yêu cầu HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ : + Em hãy giới thiệu về trường em ? + Hãy giới thiệu vể lớp em ? - Nhận xét. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm việc với SGK. ++ Mục tiêu : Biết được các thành viên và công việc của họ trong nhà trường. ò ĐDDH: Tranh, tấm bìa, bút dạ. *Bước 1: - Treo tranh trang 34, 35. - Chia nhóm (5 – 6 HS 1 nhóm), phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa. - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình ở trang 34, 35 và làm các việc: + Gắn tấm bìa vào từng hình cho phù hợp. + Nói về công việc của từng thành viên đó và vai trò của họ. *Bước 2: Làm việc với cả lớp. - Gọi các nhóm lên trình bày bài. + Bức tranh thứ nhất vẽ ai ? Người đó có vai trò gì ? + Bức tranh thứ hai vẽ ai ? Nêu vai trò, công việc của người đó ? + Bức tranh thứ ba vẽ ai? Công việc, vai trò ? + Bức tranh thứ tư vẽ ai ? Công việc của người đó ? + Bức tranh thứ năm vẽ ai ? Nêu vai trò và công việc của người đó ? + Bức tranh thứ sáu vẽ ai ? Công việc và vai trò của cô ? - Kết luận: Trong trường tiểu học gồm có các thành viên: thầy (cô) hiệu trưởng, hiệu phó, thầy, cô giáo, HS và cán bộ công nhân viên khác. Thầy cô hiệu trưởng, hiệu phó là những người lãnh đạo, quản lý nhà trường, thầy cô giáo dạy HS. Bác bảo vệ trông coi, giữ gìn trường lớp. Bác lao công quét dọn nhà trường và chăm sóc cây cối. v Hoạt động 2: Nói về các thành viên và công việc của họ trong trường mình. ++ Mục tiêu : Biết giới thiệu về các thành viên trong trường của mình và biết yêu quý, kính trọng biết ơn các thành viên trong nhà trường. ò ĐDDH: SGK. *Bước 1: - Đưa ra hệ thống câu hỏi để HS thảo luận nhóm: + Trong trường mình có những thành viên nào ? + Tình cảm và thái độ của em dành cho những thành viên đó ? + Để thể hiện lòng kính trọng và yêu quý các thành viên trong nhà trường, chúng ta nên làm gì ? *Bước 2: + Bổ sung thêm những thành viên trong nhà trường mà HS chưa biết. - Kết luận: HS phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường, yêu quý và đoàn kết với các bạn trong trường. c) Thực hành v Hoạt động 3: Trò chơi đó là ai ? ++ Mục tiêu : Củng cố bài. ò ĐDDH: Tấm bìa, bút dạ. Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS cách chơi: - Gọi HS A lên bảng, đứng quay lưng về phía mọi người. Sau đó lấy 1 tấm bìa gắn vào lưng của HS A (HS A không biết trên tấm bìa viết gì). - Các HS sẽ được nói thông tin như: Thành viên đó thường làm gì ? Ở đâu ? Khi nào ? Bạn làm gì để biết ơn họ ? Phù hợp với chữ viết trên tấm bìa. - VD: Tấm bìa viết “Bác lao công” thì HS dưới lớp có thể nói: - HS A phải đoán ? - Nếu 3 HS khác đưa ra thông tin mà HS A không đoán ra người đó là ai thì sẽ bị phạt: HS A phải hát 1 bài. Các HS khác nói thay không thì cũng sẽ bị phạt. - Tổ chức cho HS chơi. - Nhận xét – Tuyên dương. 4. Củng cố : - Tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện kể về các thành viên trong nhà trường. - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương những HS tích cực. 5. Dặn dò : - Xem và ôn lại bài. Chuẩn bị: Phòng tránh ngã khi ở trường. - HS hát. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS thực hiện. - Nhận xét. - HS lắng nghe và ghi tên bài vào vở. - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu. - Đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp. - Bức tranh thứ nhất vẽ hình cô hiệu trưởng, cô là người quản lý, lãnh đạo nhà trường. - Bức tranh thứ hai vẽ hình cô giáo đang dạy học. Cô là người truyền đạt kiến thức. Trực tiếp dạy học. - Vẽ bác bảo vệ, có nhiệm vụ trông coi, giữ gìn trường lớp, HS, bảo đảm an ninh và là người đánh trống của nhà trường. - Vẽ cô y tá. Cô khám bệnh cho các bạn, chăm lo sức khoẻ cho tất cả HS. - Vẽ bác lao công. Bác có nhiệm vụ quét dọn, làm cho trường học luôn sạch đẹp. - Vẽ cô nhân viên thư viện. Cô làm việc tại thư viện, cô quản lý sách, báo, truyện, .... - HS lắng nghe. - HS thảo luận và trả lời trong nhóm những câu hỏi GV đưa ra. - HS nêu. - HS tự nói. - Xưng hô lễ phép, biết chào hỏi khi gặp, biết giúp đỡ khi cần thiết, cố gắng học thật tốt, . . . - 2, 3 HS lên trình bày trước lớp. - HS lắng nghe. - 1 HS lên làm mẫu. - HS dưới lớp nêu. + Đó là người làm cho trường học luôn sạch sẽ, cây cối xanh tốt. - Thường làm ở sân trường hoặc vườn trường. - Thường dọn vệ sinh trước hoặc mỗi buổi học. - HS A phải đoán: Đó là bác lao công. - HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi. - HS thực hiện chơi. - Nhận xét. - HS kể. - Nhận xét. - HS thực hiện. ******************* Chiều (Tiết 1 Rèn Toán + Tiết 2 HĐTNST cô Mạch dạy) (Tiết 3 Âm nhạc cô Phương dạy) ************************************************************************ NS: 12/12/2017 ND: 20/12/2017 Thứ tư, ngày 20 tháng 12 năm 2017 Sáng (Tiết 1 Mĩ thuật cô Hiến dạy) (Tiết 2 Toán + Tiết 3 Tập đọc + Tiết 4 Tập viết cô Yến dạy) ******************************* Chiều Tiết 1 Rèn kể chuyện Ôn bài : Con chó nhà hàng xóm I. Mục tiêu : 1. Ôn dựa theo tranh kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện. 2. Ôn HS năng khiếu biết kể diễn cảm lại toàn bộ câu chuyện. 3. Giáo dục học sinh biết yêu mến các con vật nuôi trong nhà. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Tranh “Con chó nhà hàng xóm”. 2. Học sinh: Nắm được nội dung câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định : - Yêu cầu HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS lên kể lại đoạn 1, 2 câu chuyện Con chó nhà hàng xóm và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài – ghi tựa bài. b) Hướng dẫn kể chuyện : Bài 1. Kể lại từng đoạn câu chuyện đã học theo tranh. - Bài tập yêu cầu gì ? Trực quan: 5 bức tranh - GV dán 5 bức tranh lên bảng. - GV yêu cầu chia nhóm. - GV: Mỗi gợi ý ứng với một đoạn của truyện. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Gọi HS lên thi kể. - Nhận xét. - Nhận xét: giọng kể, điệu bộ, nét mặt. Tuyên dương cá nhân, nhóm kể hay. Bài 2. Kể toàn bộ câu chuyện - Gọi một số em kể trước lớp. - Nhận xét tuyên dương 4. Củng cố : - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS thực hiện hát. - HS lên kể và trả lời theo yêu cầu. - HS nhận xét. - Ghi tựa bài vào vở - 1 HS nêu yêu cầu: Kể lại từng đoạn câu chuyện đã học theo tranh. - Quan sát, nói ND của từng tranh - Hoạt động nhóm: Chia nhóm. - 5 HS trong nhóm kể: lần lượt từng em kể 1 đoạn trước nhóm. Các bạn trong nhóm nghe chỉnh sửa. - Đại diện các nhóm lên kể. Mỗi em chỉ kể 1 đoạn. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Nhận xét, chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất. - HS có năng khiếu kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhận xét. - HS trả lời. - Nhận xét. - Tập kể lại chuyện. ************************ Tiết 2 Rèn Tập làm văn Ôn bài : Chia vui. Kể về anh chị em I. Mục tiêu : 1. Ôn biết viết thiệp chia vui (chúc mừng ) trong các tình huống. 2. Ôn viết được một đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em. 3. Anh chị em trong gia đình hay họ hàng phải biết thương yêu, đùm bọc,...lẫn nhau II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: Một số bài tập. 2. Học sinh: Sách Tiếng việt, vở rèn. III. Phương pháp – Kĩ thuật : - Đóng vai, thảo luận, trình bày. IV. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định - Yêu cầu HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bài văn kể về anh, chị, em ? - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài học, ghi tên bài. b) Hướng dẫn thực hành. Bài 1: Viết vào thiếp lời chúc mừng của em trong những tình huống sau : a) Chúc mừng bà nội nhân dịp năm mới. b) Chúc mừng anh nhân dịp thi đỗ vào đại học. c) Chúc mừng mẹ nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8 – 3. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân thực hiện viết bưu thiếp. HS năng khiếu có thể viết xong rồi trang trí bưu thiếp cho đẹp. - Gọi HS trình bày bài. - Nhận xét. Tuyên dương những HS viết hay đẹp. Bài 3: Viết đoạn văn khoảng 4 – 5 câu kể về anh, chị, em của em. - GV nhắc nhở: Khi viết cần chọn viết về một người đúng là anh, chị, em của mình. Gợi ý : + Người đó là anh hay chị, em của em ? Bao nhiêu tuổi ? + Người đó đang làm việc hoặc học ở đâu ? + Hình dáng người đó như thế nào ? (dáng người, khuôn mặt, đôi mắt, miệng, ... có gì đặc biệt ?) + Người đó đức tính gì tốt ? Có tình cảm như thế nào với em ? + Em học tập được những gì từ người đó ? + Em có tình cảm gì với người đó ? - Yêu cầu HS viết bài vào vở rèn. - GV theo dõi uốn nắn. - Gọi HS trình bày bài. - Nhận xét, chọn bài viết hay nhất. 4. Củng cố : - Anh, chị, em trong gia đình hoặc trong dòng họ thì chúng ta phải biết làm gì ? - Nhắc lại một số việc khi viết câu kể về anh, chị, em trong gia đình. Liên hệ GDHS - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Ôn lại bài. Xem trước bài tiếp theo. - HS thực hiện. - HS đọc. - Nhận xét. - Lắng nghe và ghi tên bài vào vở. - HS nêu. - HS thực hiện. - HS đọc bưu thiếp. - Nhận xét. - HS đọc thầm yêu cầu đề bài. - HS làm bài viết vào vở rèn. - Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết. - Nhận xét. - HS trả lời. - HS nêu. - Nhận xét. - HS thực hiện. ********************************** (Tiết 3 Thể dục thầy Nam dạy) ************************************************************************ NS: 12/12/2017 ND: 21/12/2017 Thứ năm, ngày 21 tháng 12 năm 2017 Sáng (Tiết 1 Thể dục thầy Nam dạy) (Tiết 2 Toán + tiết 3 Luyện từ và câu + tiết 4 Chính tả cô Duyên dạy) ************************************************* Chiều Tiết 1 Rèn Toán Ôn bài : Thực hành xem lịch I. Mục tiêu : 1. Ôn biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng và xác định mộy ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ 2. Ôn HS có kĩ năng thực hành xem lịch. 3. GDHS biết vận dụng vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị : 1. GV : Tờ lịch tháng 10, 11, 12. 2. HS : Vở rèn, bảng con. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định - Chơi trò chơi: Ai nhanh ai đúng. 2. Kiểm tra bài cũ : + 22 - 12 vào thứ mấy ? + Ngày kỉ niệm giải phóng Bù Đăng vào thứ mấy ? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài – Ghi tên bài. b) Thực hành. Bài 2 : Nêu tiếp các số còn thiếu trong tờ lịch tháng 10 : (Cả lớp) 10 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Chủ nhật 1 2 5 8 10 15 16 20 23 26 30 31 - Tổ chức thi đua làm bảng nhóm. - Nhận xét. Tuyên dương. Bài 1: (Hỗ trợ) Đọc, viết theo mẫu : Đọc Viết Ngày tám tháng mười một Ngày 15 tháng 11 Ngày 20 tháng 11 - Yêu cầu HS thực hiện vào vở rèn. Gọi 1 HS lên bảng làm. - GV quan sát, hỗ trợ, kiểm tra. - Nhận xét. Bài 3. Trả lời câu hỏi : (Bồi dưỡng) - GV treo tờ lịch các tháng 10, 12 lên bảng. + Câu hỏi 1: Tháng 10 có bao nhiêu ngày ? + Câu hỏi 2: Các ngày thứ ba có mấy ngày, đó là ngày nào ? + Câu hỏi 4: Tháng 10 có ngày nào quan trọng ? + Câu hỏi 5: Tháng 10 có mấy ngày thứ bảy ? - Cho hs xem tờ lịch tháng 12 và cho biết. + Câu hỏi 6: Tháng 12 có bao nhiêu ngày ? + Câu hỏi 7: Các ngày thứ hai có mấy ngày, đó là ngày nào ? - GV theo dõi, hỗ trợ. - Chấm, nhận xét. Tuyên dương HS tìm nhanh, chính xác. 4. Củng cố : - Đọc các ngày có trong tháng 11. - Nhận xét tiết học -Tuyên dương, nhắc nhở. 5. Dặn dò : - Về nhà tập xem lịch các tháng 1, 2, 3... và xem trước tiết tiếp theo. - Ban văn nghệ điều hành các bạn chơi. - 22 – 12 vào ngày thứ sáu.. - Là thứ năm ngày 14 – 12. - Nhận xét. - HS ghi tên bài vào vở. - HS đọc thầm yêu cầu đề bài. - Các nhóm nhận bảng và làm bài. 10 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy Chủ nhật 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 - HS trình bày bài. - Nhận xét. - HS thực hiện. 1 HS lên bảng làm. Đọc Viết Ngày tám tháng mười một. Ngày 8 tháng 11 Ngày mười lăm tháng mười một. Ngày 15 tháng 11 Ngày hai mươi tháng mười một. Ngày 20 tháng 11 - Nhận xét. - HS đọc thầm tên bài. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Câu 1: Tháng 10 có 31 ngày + Câu 2: Có 5 ngày đó là 3,10,17, 24, 31. + Câu 4: Đó là ngày 20 /10. + Câu 5: Tháng 10 có 4 ngày thứ bảy. - HS xem tờ lịch tháng 12 và cho biết. + Câu 6 : Tháng 12 có 31 ngày. + Câu 7: Có 5 ngày đó là 2, 9, 16, 23, 30 - Nhận xét. - HS đọc. - Nhận xét. - HS thực hiện. ********************************* Tiết 2 Rèn Luyện từ và câu Ôn bài : Từ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào ? I. Mục tiêu : 1. Ôn biết đặt câu với một từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu câu Ai thế nào ? 2. Ôn nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh ( BT3 ) .Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT1) 3. Phát triển tư duy ngôn ngữ,yêu quý các loài vật nuôi. II. Chuẩn bị : 1. GV : Một số bài tập, bảng phụ, tranh minh hoạ các con vật nuôi. 2. HS : Vở rèn, nháp. III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định - Yêu cầu HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - Em hãy kể tên một số con vật nuôi mà em biết ? - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài học, ghi tên bài. b) Hướng dẫn thực hành Bài 1. Viết vào chỗ chấm từ trái nghĩa với từ cho trước ? (Hỗ trợ) a) Đen - ...... b) Gầy - ..... c) Chăm - ..... d) Đẹp - ..... e) Vụng - ...... g) Tối - ..... - Yêu cầu HS làm vở. 1 HS lên bảng làm. - Chấm, nhận xét. Bài 2. Gạch dưới cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ sau : (Bồi dưỡng) a) Lá lành đùm lá rách. b) Thức khuya dậy sớm. c) Đi xa về gần. d) Yêu nên tốt, ghét nên xấu. - Yêu cầu HS làm vở. 1 HS lên bảng làm. - Chấm, nhận xét. Bài 3. Viết tên 3 con vật nuôi theo yêu cầu sau : ( Cả lớp) a) Con vật nuôi để lấy thịt : ..................... b) Con vật nuôi để làm việc có ích cho người : ........................................... - Tổ chức cho HS thi đua làm bảng nhóm. - Nhận xét – tuyên dương. Bài 4. Đặt câu về con vật nuôi mà em yêu thích có sử dụng kiểu câu Ai thế nào ? (Cả lớp) - Yêu cầu HS Hỗ trợ đặt 1 câu, HS năng khiếu đặt 2- 3 câu. - Gọi 3 HS lên bảng, cả lớp làm vở. - GV quan sát, hỗ trợ, kiểm tra. - Chấm, nhận xét. 4. Củng cố : - Hôm nay chúng ta vừa hoc bài gì ? - LHGD : Chúng ta phải đối xử như thế nào với các con vật nuôi. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Ôn bài, xem lại các bài tập. Chuẩn bị tiết tiếp theo. - HS hát. - HS thực hiện trả lời. - Nhận xét. - Ghi tên bài - Đọc yêu cầu đề bài. - HS làm vở. 1 HS lên bảng làm. a) Đen – trắng b) Gầy - béo c) Chăm – lười d) Đẹp – xấu e) Vụng – cẩn thận g) Tối – sáng - Nhận xét. - Đọc yêu cầu đề bài. - HS làm vở. 1 HS lên bảng làm. a) Lá lành đùm lá rách. b) Thức khuya dậy sớm. c) Đi xa về gần. d) Yêu nên tốt, ghét nên xấu. - Nhận xét. - HS thi đua làm bảng nhóm. a) Con vật nuôi để lấy thịt : lợn, gà, vịt, ... b) Con vật nuôi để làm việc có ích cho người : chó, mèo, trâu, .... - Nhận xét bình chọn nhóm làm nhanh chính xác nhất. - HS thực hiện. VD : Con chó nhà em rất thông minh. - Nhận xét. - HS trả lời. - Chăm sóc và yêu quý các con vật nuôi trong gia đình. - Nhận xét. - HS thực hiện. *************************** Tiết 3 Đạo đức Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ( Tiết 1) I. Mục tiêu : 1. Biết được lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. 2.Thực hiện giữ trật tự vệ sinh ở trường,lớp,đường làng,ngõ xóm. Nêu được những việc cần làm phù hợp với lúa tuổi để giữ trật tự,vệ sinh nơi công cộng. 3.Có ý thức để giữ trật tự,vệ sinh nơi công cộng KNS: Kĩ năng hợp tác. II. Chuẩn bị : 1. Gv: Tranh SGK. 2. HS : SGK, vở. III. Phương pháp – kĩ thuật: - Thảo luận,động não. IV. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’ 3’ 30’ 3’ 2’ 1. Ổn định - Yêu cầu HS hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - Em hãy kể tên các công việc em thường làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ? - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài học, ghi tên bài. b) Hướng dẫn thực hành. Hoạt động 1: Phân tích tranh. ++ Mục tiêu : Giúp HS hiểu được một số biểu hiện cụ thể về giữ trật tự nơi công cộng. - Hs quan sát bức tranh cho biết: + Bức tranh vẽ gì? + Việc chen lấn xô đẩy có tác hại gì? + Các em biết những nơi công cộng nào? + Những nơi đó để làm gì? - Vậy chúng ta cần như thế nào khi ở nơi công cộng như trường, chợ, lớp, đường làng, ngõ xóm, bệnh viện ? Vì sao ? + GVKL: Một số HS chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ. Như thế là làm mất trật tự nơi công cộng. Hoạt động 2: Xử lý tình huống ++ Mục tiêu : giúp HS hiểu một số biểu hiện cụ thể về giữ vệ sinh nơi công cộng. - GV đưa tình huống: + Trên ô tô, một bạn nhỏ tay cầm bánh ăn, tay kia cầm lá bánh và nghĩ “Bỏ rác vào đâu bây giờ” ? + Nếu là bạn nhỏ đó em sẽ làm gì? - Qua cách đóng vai giải quyết tình huống của nhóm bạn các nhóm hãy cho biết cách ứng xử như vậy có lợi, hay hại gì? - Chúng ta cần chọn cách nào? vì sao + Vậy các em cần làm gì để sân trường sạch sẽ? TKNL - Sau khi làm vệ sinh chúng ta rửa tay xong thì chúng ta nên làm gì nữa để tiết kiệm nước? - KL:SGV/55. 4. Củng cố : - Nêu tên bài đã học. - Em đã làm gì để giữ trật tự vs nơi công cộng ? - Đọc ghi nhớ SGK/28. 5. Dặn dò : - Về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị tiết tiếp theo. - HS hát. - HS thực hiện trả lời. - Nhận xét. - Ghi tên bài. Ppkt: thảo luận + Trên sân trường có biểu diễn văn nghệ,một số bạn xô đẩy nhau để chen lên gần sân khấu. + Ồn ào gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ. - Trường, lớp, đường làng, ngõ xóm... +Học tập,vui chơi,đi lại.... - Giữ trật tự không gây ồn ào, không chen lấn xô đẩy,vứt rác,vệ sinh, khạc nhổ... Vì sẽ làm cho người khác phải bận tâm, ảnh hưởng tới sức khỏe, công việc của người khác. - HS lắng nghe. Ppk: động não - Các nhóm đóng vai giải quyết tình huống. - Nếu bỏ rác ra đường sẽ gây mất vệ sinh môi trường ảnh hưởng tới việc đi lại của người khác - Chúng ta nên bỏ rác vào thùng rác, nếu không có thùng ta cho nó vào bịch khi xuống xe bỏ nó vào thùng rác.Vì làm như vậy sẽ không làm mất vệ sinh môi trường + Cản trở tới việc đi lại của người khác + Nhặt rác,quét rác. + Khóa vòi nước. Hs nêu - Xả rác đúng quy định, ... + HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS trả lời. - HS đọc. - HS thực hiện. *****************************

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 16 Lop 2_12354571.docx
Tài liệu liên quan