1. Khởi động
2.Bài cũ: Bảo vệ nguồn nước
- Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước .
- GV nhận xét - Chấm điểm .
3.Bài mới :Tiết kiệm nước .
- GV giới thiệu, ghi tựa bài .
4.Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu phải làm sao để tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước
Mục tiêu : HS có thể :
+Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước .
+Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước .
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi trang 60,61 SGK .
- Yêu cầu các em thảo luận về lí do cần phải tiết kiệm nước .
4 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1878 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 15 môn Khoa học - Tiết 29: Tiết kiệm nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ANH VĂN
GV bộ môn
KHOA HỌC
TIẾT 29 : TIẾT KIỆM NƯỚC
I . MỤC TIÊU :
1 . Kiến thức : Sau bài học, HS biết :
- Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước .
2 . Kỹ năng :
- Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước .
3 . Thái độ :
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước .
- Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động , tuyên truyền mọi người cùng thực hiện .
II . MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂG SỐNG :
1.Xác định giá trị:Việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước của bản thân
2.Đảm nhận trách nhiệm :Thấy được trách nhiệm trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước của bản thân
3.Bình luận,đánh giá:Nêu được ý kiến và nhận xét về các quan điểm khác nhau về việc tiết kiệm nước
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Hình trang 60, 61 SGK .Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu cho mỗi HS .
HS : SGK ; VBT .
IV . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.PHÁP
1 phút
4 phút
1 phút
10 phút
15 phút
3phút
1phút
1.Khởi động
2.Bài cũ: Bảo vệ nguồn nước
Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước .
GV nhận xét - Chấm điểm .
3.Bài mới :Tiết kiệm nước .
- GV giới thiệu, ghi tựa bài .
4.Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu phải làm sao để tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước
Mục tiêu : HS có thể :
+Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước .
+Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước .
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi trang 60,61 SGK .
Yêu cầu các em thảo luận về lí do cần phải tiết kiệm nước .
GV gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp .
GV yêu cầu HS liên hệ thực tế về việc sử dụng nước của cá nhân, gia đình và người dân địa phương nơi HS sinh sống với các câu hỏi gợi ý:
+Gia đình, trường học và địa phương em có đủ nước dùng không ?
+Gia đình và nhân dân địa phương đã có ý thức tiết kiệm chưa ?
à Kết luận của GV.
- Giáo dục KNS.
Hoạt động 2: Cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước
Mục tiêu: HS cam kết tiết kiệm kiệm nước và tuyên truyền , cổ động người khác cùng tiết kiệm nước .
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm .
Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước.
GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo mọi HS được tham gia .
GV đánh giá nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố
Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học
- Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước ?
- Giáo dục tư tưởng .
5.Tổng kết - Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần , thái độ học tập của HS .
Chuẩn bị bài: Làm thế nào để biết có không khí ?
- Hát
Để bảo vệ nguồn nước , cần giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước : giếng nước , ..hệ thống thoát nước chung .
HS nhận xét .
- HS nêu lại tựa bài .
Hoạt động nhóm đôi – Lớp
Hai HS thảo luận những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước .
HS trình bày kết quả làm việc. Phần trả lời của HS cần nêu được :
+Những việc nên làm để tiết kiệm nước :
Hình 1, Hình 3, Hình 5.
+Những việc không nên làm để tránh lãng phí nước :Hình 2, Hình 4, Hình 6
+Lí do cần phải tiết kiệm nước được thể hiện qua các hình trang 61 Hình 7, Hình .
HS trả lời câu hỏi .
- Gia đình , trường học và địa phương em đủ nước dùng .
- Gia đình em luôn tiết kiệm nước .
- HS lắng nghe .
Hoạt động lớp
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV đã hướng dẫn .
- HS thực hành .
Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình
Cử đại diện trình bày.
Các nhóm khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiện .
Hoạt động lớp
- Phải tốn nhiều công sức , tiền của mới có nước sạch để dùng . Vì vậy chúng ta không được lãng phí nước .
Kiểm tra
Thảo luận
Trình bày
BTNB
Đàm thoại
Giảng giải
KNS/TT
Thảo luận
K.phủ bàn
Trình bày
Củng cố
Rút kinh nghiệm :
KHOA HỌC
TIẾT 30: LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?
I .MỤC TIÊU :
1 . Kiến thức :Sau bài học, HS biết:
Làm thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật .
2 . Kỹ năng
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển .
3 . Thái độ:
Giáo dục HS ham tìm hiểu khoa học
II . MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG :
1.KN phân tích , phán đốn ,so sánh đối chiếu :Biết so sánh sự vật trước và sau khi TN à rút kết luận
2.KN quản lí thời gian trong tiến hành TN:Biết sắp xếp cơng việc tiến hành trong TN theo thứ thời gian hợp lý
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV Hình trang 62, 63 SGK.Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: túi ni lông to, dây thun, kim khâu,.
HS SGK , VBT .
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.PHÁP
1 phút
4 phút
1 phút
10 phút
10 phút
5 phút
3 phút
1 phút
1.Khởi động
2.Bài cũ: Tiết kiệm nước
Vì sao ta phải tiết kiệm nước ?
- Tiết kiệm nước là như thế nào ?
GV nhận xét - Chấm điểm .
3.Bài mới : Làm thế nào để biết cĩ khơng khí?
- GV giới thiệu, ghi tựa bài .
4.Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật
Mục tiêu : HS phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật
GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để quan sát và làm thí nghiệm .
GV yêu cầu các em đọc mục Thực hành trang 62 / SGK để biết cách làm .
GV đi tới các nhóm để giúp đỡ .
GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích về cách nhận biết không khí có ở xung quanh ta .
Các thí nhgiệm trên cho em biết điều gì?
à Lưu ý: HS có thể làm thí nghiệm khác để chứng minh không khí có ở quanh mọi vật .
à CV kết luận.
Hoạt động 2 : Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
Mục tiêu : HS phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật .
GV chia nhóm yêu cầu HS làm TN.
GV yêu cầu các em đọc mục Thực hành trang 63 / SGK để biết cách làm .
GV đi tới các nhóm giúp đỡ .
GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích tại sao các bọt khí lại nổi lên trong cả 2 thí nghiệm trên
Qua các thí nghiệm trên , chứng minh điều gì ?
- Kết luận của GV.
Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí
Mục tiêu : HS có thể:Phát biểu định nghĩa về khí quyển.Kể những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí
Không khí có ở đâu ?
Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?
GV kết luận, giáo dục BVMT.
Hoạt động tiếp nối :
Mục tiêu: Củng cố kiến thứcvừa học.
- Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ trang 63 .
- Giáo dục tư tưởng .
5.Tổng kết - Dặn dò:
GV nhận xét tiết học .
Chuẩn bị: Không khí có những tính chất gì ?
- Hát
Phải tốn nhiều công sức , tiền của mới có nước sạch dùng . Vì vậy , không được lãng phí nước .
Tiết kiệm nước là để dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho nhiều người khác được dùng .
HS nhận xét .
- HS nêu lại tựa bài .
Hoạt động lớp – Nhóm
- HS chia nhóm theo yêu cầu của GV .
1 HS đọc mục Thực hành / 62 .
HS làm thí nghiệm theo nhóm .
Cả nhóm cùng thảo luận và đưa ra giả thiết “xung quanh ta có không khí”
Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên .
- Các thí nghiệm trên cho em biết không khí ở trong mọi vật : túi ni-lông , bọt biển (hòn gạch , đất , khô )
Hoạt động nhóm – Lớp
1 HS đọc SGK / 63.
HS làm thí nghiệm theo nhóm
Cả nhóm cùng thảo luận đặt ra câu hỏi.
Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí .
Hoạt động lớp
- Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí .
- Lớp không khí bao quanh Trái đất gọi là khí quyển .
- HS nêu tự do.
Hoạt động lớp
- 1 HS đọc phần ghi nhớ / 63 .
Kiểm tra
BTNB
Trực quan
Thí nghiệm
Thảo luận
Đàm thoại
Trực quan
Thí nghiệm
Trình bày
Đàm thoại
KNS/TT
Củng cố
Rút kinh nghiệm :
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KHOA HOC.doc