Khoa học:
Tiết 33: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về hệ thống kiến thức:
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tính chất của nước, không khí; thành phần chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Vai trò của nước trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
22 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 17 - Buổi 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực hành.
Hoạt động 1: Làm bài tập 5-SGK.
+ Mục tiêu: HS nói lên những ước mơ của mình và những việc làm để thực hiện những ước mơ đó.
+ Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi.
- HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm đôi.
- Trình bày trước lớp.
+ GV nhận xét nhắc nhở HS cần phải cố gắng, học tập rèn luyện để thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
Hoạt động 2: Kể tấm gương lao động chăm chỉ mà em biết.
+ Mục tiêu: HS kể tấm gương lao động chăm chỉ mà em biết.
+ Cách tiến hành:
- Một số HS trình bày, lớp thảo luận theo ước mơ của bạn trình bày.
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
- Từng HS chuẩn bị bài của mình
- Trình bày:
- Từng HS trình bày
- Thảo luận, nhận xét câu chuyện của từng HS.
- HS nêu ý kiến của mình thông qua câu chuyện của bạn.
- GV cùng HS nhận xét, khen những HS kể tốt.
+ Kết luận: Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân.
C.Hoạt động ứng dụng
- Biết nói với người thân cần yêu lao động để cuộc sống tốt đẹp hơn.
- HS học bài và thực hành tốt những điều đã học
D. Đánh giá.
- GV nhận xét giờ học, đánh giá sự tiếp thu bài của HS.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 24/12 /2017
Ngày giảng: Thứ ba ngày 26/12 /2017
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 82: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép nhân, phép chia.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
- Bài tập cần làm: Bài 1: bảng 1 (3 cột đầu); bảng 2 (3 cột đầu), bài 4 (a, b) (tr90).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bảng nhân chia.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- 3 HS trình bày.
- GV nhận xét chung.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Tổ chức cho HS tự làm bài vào SGK.
- GV theo dõi gợi ý.
- Cả lớp làm bài, 4 HS lên chữa bài trên bảng.
Thừa số
27
23
23
Thừa số
23
27
27
Tích
621
621
621
SBC
66178
66178
66178
SH
203
203
203
Thương
326
326
326
- GV cùng HS nhận xét, chốt bài đúng và trao đổi cách tìm thừa số, số chia, số bị chia chưa biết.
Bài 2**: HSHTT làm bài.
- Gọi HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3**:HSHTT làm bài.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Gọi 1 HS nêu hướng giải.
- Yêu cầu làm bài.
- HS nêu ý kiến.
- HS HTT làm bài.
KQ: a. 324 (dư18); b.103(dư10); c. 140(15)
- HS tự đọc yêu cầu bài toán.
- Các bước giải:
Tìm số đồ dùng học toán Sở GD nhận.
+ Tìm số đồ dùng học toán ở mỗi trường.
Bài giải:
40 x 468 = 18 720 (bộ )
18 720 : 156 = 120 (bộ)
Đáp số: 120 bộ đồ dùng học toán.
Bài 4:
- Tổ chức cho HS trao đổi nhóm, trình bày miệng.
.
- HS đọc yêu cầu bài toán, trao đổi với bạn cùng bàn câu trả lời a, b.
a. 5500 – 4500 =1000 ( cuốn)
b. 6250 – 5750 =500 ( cuốn)
- GV cùng HS nhận xét chữa bài.
D. Củng cố, dặn dò:
+ Nêu cách tìm TS ( SBC, SC) chưa biết?
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau.
- 3 HS nhắc lại.
_________________________________
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
_________________________________
Chính tả:
Tiết 17: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
( Bảo vệ môi trường)
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a , BT 3.
GD: HS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta. Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- GV đọc những tiếng có âm đầu r/d/gi cho HS viết.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- GV nhận xét chung.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc bài viết.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
+ Cảnh đẹp mùa đông trên vùng cao có gì đẹp?
+ Đọc thầm và tìm từ còn hay viết sai, dễ lẫn?
- HS nêu ý kiến.
- Cả lớp thực hiện.
- Yêu cầu viết các từ khó.
- GV nhận xét, uốn nắn.
- GV nhắc nhở HS cách trình bày.
- Lớp viết vào nháp, 1số HS lên bảng viết.
- GV đọc bài cho HS viết.
+ GV theo dõi, giúp đỡ HS viết bài.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc bài phân tích từ khó.
- HS soát lỗi trong bài, chữa lỗi cuối bài bằng bút chì.
- GV đánh giá bài viết. ( 3 – 4 bài)
- GV nhận xét bài viết, HD chữa lỗi.
3. Bài tập:
Bài 2(a):
- HS đọc yêu cầu và đọc thầm nội dung.
- HD HS làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS làm bài bảng phụ.
- GVcùng HS nhận xét trao đổi, chốt bài đúng.
- Loại nhạc cụ; lễ hội, nổi tiếng.
Bài 3:
- GV đưa bảng phụ đã chuẩn bị.
- HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào nháp theo nhóm cùng bàn.
- Gọi HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét chung, chốt bài đúng.
D. Củng cố, dặn dò:
** Vùng núi quê em có gì đẹp?Em sẽ làm gì để giữ vẻ đẹp ấy
- GV nhận xét chung tiết học. Dặn HS luyện viết thêm.
- Giấc mộng; làm người; xuất hiện; nửa mặt; lấc láo; cất tiếng; lên tiếng; nhấc chàng; đất; lảo đảo; thật dài; nắm tay.
- HS liên hệ.
_________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 33: CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
+ Câu kể dùng để làm gì?
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS nêu ý kiến.
- GV nhận xét chung.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu câu kể Ai làm gì?
a) Phần nhận xét:
Bài 1+2:
- HS đọc nối tiếp yêu cầu.
- GV cùng HS phân tích, thực hiện theo yêu cầu mẫu câu 2.
- Người lớn đánh trâu ra cày.
- Từ ngữ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày.
- Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động: người lớn.
- Tổ chức HS trao đổi làm bài nhóm 2.
- Làm các câu còn lại.
- Trình bày.
- HS nhóm dán KQ. Trình bày.
- HS lớp nhận xét, trao đổi.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
- HS đọc lại lời giải đúng.
Câu
Từ ngữ chỉ hoạt động
Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động
3. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
nhặt cỏ, đốt lá
Các cụ già
4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.
bắc bếp thổi cơm
Mấy chú bé
5. Các bà mẹ tra ngô.
tra ngô
Các bà mẹ
6. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.
ngủ khì trên lưng mẹ
Các em bé
7. Lũ chó sủa om cả rừng.
sủa om cả rừng
Lũ chó
Bài 3:
- Đọc yêu cầu.
- GV cùng HS đặt câu hỏi mẫu cho câu 2.
Người lớn đánh trâu ra cày.
- Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động.
- Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động.
- Người lớn làm gì?
- Ai đánh trâu ra cày?
- Tổ chức cho HS trao đổi thảo luận cả lớp:
- HS trình bày miệng từng câu, lớp trao đổi nhận xét.
- GV chốt ý đúng.
- HS đọc lại toàn bài.
Câu
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động
Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động
2. Người lớn đánh trâu ra cày.
Người lớn làm gì ?
Ai đánh trâu ra cày ?
3. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.
Các cụ già làm gì ?
Ai nhặt cỏ, đốt lá?
4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm.
Mấy chú bé làm gì?
Ai bắc bếp thổi cơm?
5. Các bà mẹ tra ngô.
Các bà mẹ làm gì?
Ai tra ngô?
6. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ.
Các em bé làm gì ?
Ai ngủ khì trên lưng mẹ?
7. Lũ chó sủa om cả rừng.
Lũ chó làm gì ?
Con gì sủa om cả rừng?
b) Phần ghi nhớ:
+ Câu kể Ai làm gì thường gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
- HS trình bày, nêu ghi nhớ.
3. Thực hành:
Bài 1:
- HDHS làm bài.
- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn và thực hiện theo yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét chốt ý đúng:
* Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
* Mẹ đựng hạt giống...gieo cấy mùa sau.
* Chị tôi đan nón...làn cọ xuất khẩu.
- HS làm vào vở, 2 HS làm bảng nhóm gạch chân dưới các câu kể ai làm gì có trong đoạn văn.
Bài 2:
- Đọc yêu cầu bài tập.
-Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp bài tập 2.
- GV cùng HS nhận xét trao đổi.
- Các nhóm thảo luận và nêu miệng.
- 3 HS lên gạch chéo giữa 2 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ.
- Chủ ngữ: Cha, mẹ, chị tôi.
Bài 3:
- Đọc yêu cầu bài.
- HS tự viết bài vào VBT, gạch chân những câu trong đoạn là câu kể ai làm gì?
- Trình bày bài viết.
- GV nhận xét khen HS làm bài tốt.
- HS trình bày miệng. Lớp trao đổi bài bạn trình bày.
D. Củng cố, dặn dò:
** Câu kể gồm những bộ phận nào?
- Vận dụng khi sử dụng câu.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS học thuộc ghi nhớ.
- 2 HS trình bày lại.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 25/12 /2017
Ngày giảng: Thứ tư ngày 27/12 /2017
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 83: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I. Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
- Biết số chẵn, số lẻ.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2(tr94)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu đọc bảng chia?
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD dấu hiệu chia hết cho 2.
a. Tổ chức cho HS tự phát hiện ra dấu hiệu:
- Yêu cầu HS nêu ví dụ các số
chia hết và không chia hết cho 2.
b. Dấu hiệu:
- HS chơi trò chơi khởi động.
- 3 HS đọc bảng chia.( 7 – 8 – 9)
- Thi nhau tìm vài số chia hết cho 2, vài số không chia hết cho 2.
VD: 10 : 2 = 5 11 : 2 = 5 (dư1)
36 : 2 = 18 37 : 2 = 18 (dư 1)
22: 2 = 11 23 : 2 = 11 (dư1)
28 : 2 = 14 29 : 2 = 14 (dư1)
14 : 2 = 7 15 : 2 = 12 (dư1)
-Yêu cầu HS thảo luận tự rút ra kết luận.
- GV nhận xét, kết luận.
- Các số có chữ số tận cùng là 0; 2;4;6;8 thì chia hết cho 2.
- Các số có tận cùng là 1;3;5;7;9 thì không chia hết cho 2.
- Số chia hết cho 2 là số chẵn.
- Số không chia hết cho 2 là số lẻ.
3. Bài tập.
Bài 1( 95): Yêu cầu HS làm miệng.
- Các số nào chia hết cho 2, không chia hết cho 2? Vì sao?
- Yêu cầu HS làm bài miệng.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2(95) :
- Yêu cầu HS làm nháp:
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3**(95):
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4**(95):
- Yêu cầu HSHTT làm bài.
- GV cùng lớp nhận xét.
D. Củng cố, dặn dò:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2?
- Vận dụng làm thành thạo các bài tập.
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ làm bài:
+ Số chia hết cho 2: 98; 1000; 744; 7536; 5782;
+ Số còn lại không chia hết cho 2.
- HS trình bày, HS khác nhận xét.
- 1 số HS lên bảng viết, lớp viết nháp:
VD: a. 42; 46; 68; 94
b. 311; 547; 895; 233;
- HS đọc yêu cầu bài, 1 số HS viết bảng:
346; 364; 436; 634
353; 457; 123; 799.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng, HS nhận xét.
a) 346; 364;634;436. b) 365; 635; 563.
- HS HTT làm thêm.
a) 340;342 ;344; 346; 348;350
b) 8347; 8349; 8351; 8353; 8355; 8357.
________________________________
Tập đọc:
Tiết 34: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài :Rất nhiều mặt trăng (Phần đầu) và trả lời câu hỏi về nội dung.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- 2HS đọc, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS nhận xét.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- HDHS chia đoạn.
- Luyện đọc đoạn.
+ HD sửa lỗi phát âm và cách ngắt nghỉ hơi.
- HS chia đoạn.
+ Đ1: 6 dòng đầu.
+ Đ2: 5 dòng tiếp.
+ Đ3: Phần còn lại.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn. ( L1)
+ HS luyện cách đọc đúng.
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn. ( L2)
- Luyện đọc trong nhóm..
- HS đọc theo nhóm đôi.
- GV nhận xét.
- 3HS đại diện 3 nhóm thi đọc 3 đoạn.
- HS nhận xét,bình chọn.
- GV đọc toàn bài.
3. Tìm hiểu bài:
- HS theo dõi nắm cách đọc.
- HS đọc lướt trao đổi – TLCH.
+Nhà vua lo lắng điều gì?
- Vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại.
+ Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
- Để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng.
+ Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua?
- Đoạn 1cho biết gì
- Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thấy được.
- Nỗi lo lắng của nhà vua.
+ Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
- Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa.
+ Công chúa trả lời thế nào?
- HS trả lời:...
+ Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì?-
* Đoạn 2 cho thấy điều gì?
- HS trao đổi chọn câu trả lời.
+ Câu c ý sâu sắc hơn.
- Suy nghĩ của công chúa về mặt trăng.
- Qua bài em có nhận xét gì?
- HS nêu nội dung bài.
4. Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn đọc phân vai.
- HS đọc 3 vai: Dẫn truyện, chú hề, nàng công chúa nhỏ.
+ Nêu cách đọc bài? ( lời chú hề, lời công chúa)
- Đọc diễn cảm, giọng căng thẳng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau. Đọc phân biệt lời nhân vật:
+ Lời chú hề: nhẹ nhàng, khôn khéo.
+ Nàng công chúa: hồn nhiên, tự tin,
- GV đọc mẫu 1 đoạn.
thông minh.
- Yêu cầu luyện đọc, thi đọc.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn.
- GV nhận xét, khen HS đọc tốt.
D. Củng cố, dặn dò:
** Công chúa nhỏ nghĩ về mặt trăng thế nào?
- GV đánh giá tiết học.
- Dặn HS về luyện đọc bài chuẩn bị bài sau.
- HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
_____________________________
Khoa học:
Tiết 33: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về hệ thống kiến thức:
- Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Một số tính chất của nước, không khí; thành phần chính của không khí.
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Vai trò của nước trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu thành phần của không khí?
- HS chơi trò chơi khởi động.
- 2, 3 HS trả lời.
- GV nhận xét chung.
C. Hướng dẫn ôn tập:
1. Giới thiệu bài.
2. Các hoạt động cơ bản.
Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
+ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về hệ thống kiến thức: Tháp dinh dưỡng cân đối. Một số tính chất của nước, không khí; thành phần chính của không khí. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
+ Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 2.
- GV phát hình vẽ: Tháp dinh dưỡng cân đối.
- Các nhóm thi đua hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối.
- Trình bày sản phẩm.
- Dán KQ đã hoàn thành trên bảng lớp.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện làm ban giám khảo.
- GV cùng ban giám đánh giá.
- Nhóm xong trước, đúng - thắng cuộc.
- Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi bốc thăm với nội dung 2 câu hỏi SGK/69.
- Lần lượt HS bốc thăm và trả lời.
- Lớp nhận xét trao đổi.
- GV nhận xét chung.
- Làm tương tự đối với vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên:
- HS trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
+ Kết luận: GV chốt lại ý chính.
Hoạt động 2: Triển lãm.
+ Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
+ Cách tiến hành:
- Tổ chức hoạt động theo nhóm 4. Thi kể về vai trò của nước và không khí.
- GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình.
- Các nhóm cùng trao đổi. Cử thư kí ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Trình bày kết quả.
- GV cùng HS nhận xét, chốt lại và cho điểm theo nhóm.
D. Củng cố, dặn dò:
**Vì sao cần bảo vệ nguồn nước, bầu không khí?
- GV nhận xét tiết học, dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị giấy kiểm tra cho giờ sau.
- Đại diện nhóm nêu ý kiến.
- HS trả lời.
______________________________
Tập làm văn:
Tiết 33: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu đọc bài văn viết về đồ chơi?
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
a)Phần nhận xét:
- HS chơi trò chơi khởi động.
- 2 HS đọc bài.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- Đọc nối tiếp yêu cầu bài tập 1,2,3.
- Đọc thầm lại bài Cái cối tân ( tr-143 sgk.)
- Cả lớp đọc thầm. Làm bài cá nhân.
- GV cùng HS nhận xét, chốt bài đúng.
- Trình bày: Trao đổi trước lớp.
+ Bài văn có 4 đoạn.
+ Mở bài: Đoạn 1.
- Giới thiệu về cái cối được miêu tả trong bài.
+ Thân bài: Đoạn 2.
- Tả hình dáng bên ngoài của cái cối.
Đoạn 3.
- Tả hoạt động của cái cối.
+ Kết bài: Đoạn 4.
- Nêu cảm nghĩ về cái cối.
b) Phần ghi nhớ:
- 3 HS đọc.
3. Thực hành:
Bài 1:
- Đọc nội dung bài tập.
- Đọc thầm bài Cây bút máy.
- Cả lớp đọc. Trao đổi làm vào VBT – trình bày.
- Thực hiện lần lượt các yêu cầu bài.
a. Bài văn gồm 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
b. Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy.
c. Đoạn 3 tả cái ngòi bút.
- Trao đổi cả lớp câu d.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Câu mở đầu đoạn3: Mở nắp ra...không rõ.
- Câu kết đoạn 3: Rồi em...vào cặp.
- Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn HS giữ gìn ngòi bút.
Bài 2:
- HD HS phân tích yêu cầu:
+ Đề bài yêu cầu gì?
+ Tả bao quát cần tả về gì?
- HS đọc yêu cầu.
- HS trình bày:
- Viết một đoạn văn tả bao quát chiếc bút cuả em.
- Hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, đặc điểm riêng.
- HS suy nghĩ viết bài vào nháp.
- Gọi HS trình bày bài.
- Lần lượt HS đọc. Lớp nhận xét, trao đổi.
- GV nhận xét, đánh giá..
D. Củng cố, dặn dò:
** Thế nào là đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật?
- Vận dụng làm bài văn miêu tả đồ vật.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS nắm được cách viết văn miêu tả, xem trước bài tiết sau.
- HS nêu lại.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 26/12/2017
Ngày giảng: Thứ năm ngày 28/12 /2017
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 84: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I. Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 4 (tr95).
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2?
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- HS chơi trò chơi khởi động.
- 2 HS nêu.
2. Dấu hiệu chia hết cho 5:
- Yêu cầu HS tìm các ví dụ:
+ Tìm số chia hết cho 5?
+ Các số nào không chia hết cho 5?
+ Em nhận xét gì về các số chia hết cho 5?
+ Những số như thế nào không chia hết cho 5?
- HS nêu ví dụ:
+ 50; 55; 25; 20;..
+ 43 ;44; 78; 79; ...
- Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
- Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5.
3. Thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS làm bài nháp.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Trình bày miệng.
- GV nhận xét, củng cố dấu hiệu chia hết cho 5.
a. 35; 660; 3000; 945.
b. 8; 57; 4674; 5553.
Bài 2**: HSHTT làm bài thêm.
- Cần tìm số có dấu hiều thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3**: HSHTT làm bài thêm.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
- Số đó có thể chia hết cho 5, lớn hơn 150, bế hơn 160.
- HS làm bài.
a. 150< 155<160
b. 3575 < 3580 < 3585
c. 335; 340 ;345; 355; 360
- HS làm bài.
750 ; 705.
Bài 4:
- HS nêu yêu cầu.
+ Nêu dấu hiêu chia hết cho 2, 5?
- HS nêu ý kiến.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài. HS trình bày.
- GV nhận xét, chữa bài.
a. 660; 3000.
b. 35 ; 945.
D. Củng cố dặn dò:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 5?
- Dặn HS học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
- HS trả lời.
_____________________________
Tiếng Anh:
(Cô Thương soạn giảng)
________________________________
Luyện từ và câu:
Tiết 34: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III).
- HS nhận thức tốt, nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT3, mục III).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là câu kể?
- HS chơi trò chơi khởi động.
- 2HS trình bày.
- GV nhận xét chung.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
a)Phần nhận xét:
- Đọc đoạn văn và 4 yêu cầu.
- HS đọc.
- Tổ chức HS trao đổi các yêu cầu.
- HS thực hiện.
- Gọi HS trình bày:
- GV đưa 3 câu đã chuẩn bị lên bảng.
- Lần lượt từng yêu cầu, trao đổi.
Câu kể Ai làm gì? câu 1,2,3.
- HS hoàn thành yêu cầu 2, 3?
- GV cùng HS nhận xét, chốt ý đúng:
- Các nhóm nêu miệng và gạch chân bộ phận vị ngữ của câu:
Câu
Vị ngữ
ý nghĩa của vị ngữ
Câu1
Câu 2
Câu 3
đang tiến về bãi
kéo về nườm nượp
khua chiêng rộn ràng.
Nêu hoạt động của người, của vật trong câu.
- Yêu cầu 4.
- Ý b là ý đúng.
b) Ghi nhớ:
- 2 HS đọc.
3. Thực hành:
Bài 1: GV đưa bài đã chuẩn bị lên bảng.
- HS đọc yêu cầu suy nghĩ trả lời miệng.
- Câu kể Ai làm gì trong đoạn văn:
- Câu 3, 4, 5, 6, 7.
- Gạch 2 gạch dưới vị ngữ.
- Lần lượt HS lên bảng gạch.
- GV cùng HS nhận xét, chốt bài đúng.
Bài 2: GV nêu nội dung bài.
- HS đọc yêu cầu, lớp làm bài vào nháp.
** 2 HS làm bảng phụ.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng.
- Bà em kể chuyện cổ tích.
- Bộ đội giúp dân gặt lúa.
- GV cùng HS nhận xét, chốt lời giải đúng.
- HS đọc lại bài.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS quan sát tranh, tự đặt 3-5 câu kể Ai làm gì. Viết bài vào vở.
- Gọi HS đọc câu.
- 1 số HS đọc, lớp trao đổi, nhận xét bài.
- GV nhận xét chung.
D. Củng cố dặn dò:
** Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu điều gì?
- Vận dụng tốt khi làm BT.
- GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS trả lời.
________________________________
Tiếng Việt(TC):
Tiết 28: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 17(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc và hiểu bài Hoa anh đào. Hiểu được vẻ đẹp cảu hoa anh đào và ý nghĩa của hoa anh đào với cuộc sống người Nhật Bản.
- Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n ( hoặc tiếng có vần ât/âc)
- Đặt được câu kể Ai làm gì?
- Viết được đoạn văn tả một đồ vật mà em thích.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Khởi động:
B. Kiểm tra:
- Hãy nói về tác hại của nói dối?
- GV nhận xét.
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn luyện.
Bài 2 (VBT-97)
a) Luyện đọc:
- Tổ chức cho HS luyện đọc bài Hoa anh đào
- GV theo dõi, HDHS đọc đúng một số tiếng, từ khó và câu văn.
b) Tìm hiểu câu chuyện.
- Tổ chức cho HS lần lượt trình bày câu hỏi và câu trả lời.
+ Hoa anh đào tượng trưng cho điều gì?
+ Vì sao thời điểm hoa anh đào nở ở phía Bắc và Nam khác nhau?
+ Vào lễ hội hoa anh đào, người Nhật Bản làm gì?
+ Hoa anh đào khiến em liên tưởng hoa gì ở Việt Nam?
** Viết 2-3 câu miêu tả vẻ đẹp của hoa anh đào?
* GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3(VBT-98)
- HDHS thực hành.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, đánh giá.
D. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét bài 1-3 em.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS nêu ý kiến.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nối tiếp đọc bài.
- HS theo dõi, đọc thầm.
- HS luyện đọc trong nhóm 2.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- HS trao đổi câu hỏi viết ngắn gọn vào VBT và trình bày trước lớp.
+ Tượng trưng cho sắc đẹp, sự mong manh và trong trắng.
+ Vì vì ở miền Nam có khí ấm hơn miền Bắc...
+ Tổ chức lễ hội mừng hoa, vui chơi, uống rượu ngắm hoa.
+ Hoa sen.
+ Hoa nở trắng như tuyết.
....
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào VBT theo yêu cầu.
- HS nhận xét, bổ sung.
KQ:
a) lành nặn; lao động; nóng nực; tia nắng; la hét; nổi tiếng.
b) tất bật; vát vả; xấc láo; bậc hang; gật đầu; lất phất
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 27/12/2017
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29/12/2017
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 85: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản. Bài 1, bài 2, bài 3(tr96)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; dấu hiệu chia hết cho 5?
- HS chơi trò chơi khởi động.
- HS nêu ý kiến.
- GV nhận xét.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm.
- GV cùng HS nhận xét, trao đổi cách làm.
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài vào nháp, 2 HS làm bảng phụ.
a. Số chia hết cho 2:
4568; 66814; 2050; 3576; 900;
b. Số chia hết cho 5:
2050; 900; 2355.
Bài 2:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét.
- Cả l
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 17 -B1(4B).doc