1.Khởi động :
2.Bài cũ : Không khí cần cho sự sống
- Em hãy nêu vài ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người , động vật , thực vật ?
- Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi ?
- GV nhận xét - đánh giá.
3.Bài mới : Tại sao có gió?
- GV giới thiệu, ghi tựa bài .
4.Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1 : Chơi chong chóng
Mục tiêu : Giúp HS biết làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển đông tạo thành gió .
- GV kiểm tra việc mang chong chóng
của cả lớp .
- GV kiểm tra bao quát hoạt động của
các nhóm .
4 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 2896 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 19 môn Khoa học - Tiết 37: Tại sao có gió, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC
TIẾT 37 : TẠI SAO CÓ GIÓ ?
I . MỤC TIÊU :
1 . Kiến thức :
- Giúp HS biết những nguyên nhân phát sinh ra gió .
2 . Kỹ năng :
- Biết làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió ; giải thích tại sao có gió giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền , ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển .
3 . Thái độ :
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG:
1.KN giao tiếp – tự nhận thức: HS có thể trình bày nguyên nhân có gió.
2.KN xác định giá trị: HS giải thích được gió do đâu mà có.
3.KN đặt mục tiêu: HS say mê tìm hiểu khoa học, biết vận dụng vào cuộc sống.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: Hình trang 74 , 75 SGK .Hộp đối lưu như SGK
HS : SGK , chong chóng .Mỗi nhóm chuẩn bị :Nến , diêm , vài nén hương .
IV . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P. PHÁP
1 phút
4 phút
1 phút
10 phút
phú
phút
10 phút
5 phút
3 phút
1 phút
1.Khởi động :
2.Bài cũ : Không khí cần cho sự sống
- Em hãy nêu vài ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của con người , động vật , thực vật ?
- Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi ?
- GV nhận xét - đánh giá.
3.Bài mới : Tại sao có gió?
- GV giới thiệu, ghi tựa bài .
4.Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1 : Chơi chong chóng
Mục tiêu : Giúp HS biết làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển đôïng tạo thành gió .
GV kiểm tra việc mang chong chóng
của cả lớp .
GV kiểm tra bao quát hoạt động của
các nhóm .
+ Khi nào chong chóng không quay ?
+ Khi nào chong chóng quay ?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh , quay chậm ?
- GV yêu cầu HS cùng nhau phát hiện xem tại sao chong chóng của bạn đó quay nhanh.
+ Giải thích tại sao khi bạn chạy nhanh chong chóng lại quay nhanh ?
à GV kết luận .
- Yêu cầu HS nêu lại .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió .
Mục tiêu :Giúp HS biết giải thích tại sao có gió .
- GV yêu cầu HS đọc mục Thực hành SGK / 75 để biết cách thực hiện .
- GV yêu cầu HS chia nhóm và đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này .
- Tại sao có gió ?
à Kết luận.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên
Mục tiêu :Giúp HS giải thích được tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển .
- Yêu cầu các nhóm đọc mục bạn cần biết SGK / 75.
- Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
à Kết luận.
Hoạt động 4: Củng cố
Mục tiêu:Củng cố kiến thức vừa học
Tại sao có gió ?
- Nguyên nhân nào gây ra sự chuyển động của không khí ?
- Giáo dục tư tưởng .
5.Tổng kết - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Gió nhẹ , gió mạnh , phòng chống bão .
Hát
Cho con dế vào lọ và đậy kín nắp,
con dế sẽ chết.
+
- Dùng cho thợ lặn làm việc lâu dưới nước, dùng cho người bệnh
- Lớp nhận xét .
- HS nêu lại tựa bài .
Hoạt động nhóm
- HS đặt chong chóng lên bàn để GV kiểm tra .
-HS thực hiện theo yêu cầu và tự giải thích
- 2 HS nhắc lại .
Hoạt động nhóm
Đọc mục Thực hành SGK .
Các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận
theo các câu hỏi gợi ý SGK .
Đại diện các nhóm trình bày kết qủa
làm việc của nhóm mình .
Hoạt động nhóm
Các nhóm quan sát , đọc thông tin ở
mục Bạn cần biết SGK .
- HS giải thích – lớp nhận xét, bổ sung.
HS theo dõi, nhắc lại .
Hoạt động lớp
- Không khí xung quanh ta chuyển động tạo thành gió .
- Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí .
Kiểm tra
Kiểm tra
Trò chơi
Đàm thoại
Thưcï hành
T. nghiệm
Th . trình
Đàm thoại
Trực quan
Thảo luận
Đàm thoại
Củng cố
Rút kinh nghiệm :
KHOA HỌC
TIẾT 38 : GIÓ NHẸ , GIÓ MẠNH - PHÒNG CHỐNG BÃO
I . MỤC TIÊU :
1 . Kiến thức :
- Giúp HS gió thổi nhẹ hoặc mạnh cùng hiện tượng bão trong tự nhiên .
2 . Kỹ năng :
- Phân biệt được gió nhẹ , gió khá mạnh , gió to , gió dữ . Nói về những thiệt hại do giông , bão gây ra và cách phòng chống bão .
3 . Thái độ :
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
II . MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG:
1.KN giao tiếp – tự nhận thức: HS biết có thể giải thích đơn giản về gió, bão.
2.KN xác định giá trị: HS giải thích được mức độ của từng cấp gió.
3.KN đặt mục tiêu: HS say mê tìm hiểu khoa học, vận dụng vào cuộc sống.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Hình trang 76 , 77 SGK .
HS : SGK , VBT .
IV . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P. PHÁP
1 phút
4 phút
1 phút
10 phút
10 phút
5 phút
4 phút
1 phút
1.Khởi động :
2.Bài cũ : Tại sao có gió ?
Vì sao chong chóng có thể quay được?
Mô tả lại thí nghiệm (hình 4 / SGK74 ) .
GV nhận xét – Tuyên dương.
3.Bài mới : Gió nhẹ , gió mạnh . Phòng chống bão .
- GV giới thiệu, ghi tựa bài .
4.Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số cấp gió .
Mục tiêu :Giúp HS phân biệt được gió nhẹ , gió khá mạnh , gió to , gió dữ .
- GV giới thiệu về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ , kể cả cấp 0 ( lặng gió ) .
- GV yêu cầu HS chia thành các nhóm nhỏ , phát phiếu học tập cho các nhóm .
GV chữa bài theo nội dung đã soạn
sẵn về các cấp gió SGV trang 141 .
GV chốt lại nội dung các cấp gió.
Hoạt động 2 : Thảo luận về sự thiệt hại của bão và ách phòng chống bão
Mục tiêu :Giúp HS nói về những thiệt hại do dông , bão gây ra và cách phòng chống bão .
- GV yêu cầu HS quan sát hình / 77 và trả lời các câu hỏi :
+ Nêu các dấu hiệu đặc trưng cho bão.
+ Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão . Liên hệ thực tế địa phương .
à GV kết luận .
Hoạt động 3 :Trò chơi ghép chữ vào hình .
Mục tiêu : Củng cố hiểu biết của HS về cấp độ của gió : gió nhẹ , gió khá mạnh , gió to , gió dữ .
- GV đưa 4 hình minh họa các cấp độ của gió trang 76 đã vẽ sẵn kèm lời ghi chú vào các phiếu rời .
- GV nhận xét – Tuyên dương .
Hoạt động 4: Củng cố
Mục tiêu:Củng cố kiến thứ vừa học
- Người ta chia sức gió thổi thành mấy cấp độ ?
- Nêu đặc điểm của cấp 2 ; cấp 9 ?
- Giáo dục tư tưởng .
5.Tổng kết - Dặn dò :
GV nhận xét tiết học .
Về xem lại bài đã học .
Chuẩn bị : Không khí bị ô nhiễm .
Hát
- Vì chong chóng quay tạo sự chuyển động không khí tạo thành gió.
- 2 HS mô tả.
- Lớp nhận xét .
- HS nêu lại tựa bài .
Hoạt động nhóm .
Các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các
thông tin ở trang 76 SGK rồi hoàn thành bài tập trong phiếu .
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm
việc theo yêu cầu của phiếu học tập
Đại diện các nhóm trình bày .
Hoạt động nhóm
Quan sát hình 5 , 6 và nghiên cứu
mục BaÏn cần biết để trả lời các câu hỏi
- HS lắng nghe .
Hoạt động nhóm
- Các nhóm thi nhau gắn chữ vào hình cho phù hợp .
- Nhóm nào làm nhanh và đúng là thắng cuộc .
- Lớp nhận xét .
Hoạt động lớp
- Người ta chia sức gió thổi thành 13 cấp độ , từ cấp 0 đến cấp 12 .
- Cấp 2 : Gió nhẹ . Khi có gió nhẹ thổi , ..thấy được làn khói bay .
+ cấp 9 : Gió dữ . Khi có gí này , bầu trời đầy có thể bị tốc mái .
Kiểm tra
Quan sát
Th .trình
Trực quan
Đàm thoại
Trò chới
Thi đua
Củng cố
Rút kinh nghiệm :
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KHOA HOC.doc