Giáo án Lớp 4 Tuần 19 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi

TOÁN

HÌNH BÌNH HÀNH

I. MỤC TIÊU

-Giúp HS hình thành biểu tượng về hình bình hành.

-Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học.

-HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập, biết hợp tác, chia sẻ nhóm.

- HS chăm học, yêu thích Toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 -Hình vuông, h.chữ nhật (chuyển được thành hình bình hành), hình tứ giác.Thước kẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

 

doc22 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 19 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đ1-5 *HĐ 3: - HĐTQ mời đại diện các nhóm trình bày liên hệ một số hoạt động trong đời sống hằng ngày của chúng ta góp phần làm ô nhiễm không khí. - Nhận xét, bổ sung. * HĐ 4: Nên và không nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch. - HĐTQ mời đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung. C. Hoạt động ứng dụng: Như tài liệu. - GV hỗ trợ nếu cần. - GV hỗ trợ nếu cần. Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2017 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - HS biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. HS giải được các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị ki- lô- mét vuông. - HS có năng lực giao tiếp, hợp tác, chia sẻ nhóm. - HS chăm học, yêu thích Toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phấn màu, BP. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV HS làm BT : - HS làm bài cá nhân, có thể cộng tác nhóm khi cần. - HS chia sẻ trước lớp. Bài 1. -HS tự làm bài rồi chữa bài : - Ví dụ: 530 dm2 = 53000 cm2 Ta có: 1 dm2 = 100 cm2. Vậy 530 dm2 = 53000 cm2 Bài 2. -1HS đọc y/c của BT. -2 HS lên bảng làm. Bài 3. - HS đọc số đo diện tích của các thành phố trước lớp, sau đó thực hiện so sánh. Bài 4. HS đọc, phân tích đề toán rồi giải. -HS làm bảng phụ rồi chia sẻ trước lớp. -Nhận xét, chữa bài. (Đáp số : 3 km2.) Bài 5. -HS đọc mật độ DS của 3 TP lớn. -HS dựa vào biểu đồ để TLCH : a)HN là TP có mật độ DS lớn nhất . b)Mật độ DS ở TP HCM gấp khoảng 2 lần mật độ DS ở Hải Phòng . * Củng cố bài: - HS nhắc lại n/d . - GV yêu cầu HS làm bài, tìm kiếm sự hỗ trợ của bạn khi cần. - GV quan sát, giúp đỡ HS. - Yêu cầu HS trình bày bài. CTHĐTQ điều hành. - Yêu cầu HS nêu cách đổi đơn vị đo. - Giáo viên cập nhật thông tin diện tích Thủ đô Hà Nội (năm 2009): 3 324, 92 ki-lô-mét vuông. - GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số đo đại lượng. - GV yêu cầu HS tự làm bài. (với HS kém GV gợi ý cho các em cách tìm chiều rộng: chiều rộng bằng chiều dài nghĩa là chiều dài chia thành 3 phần bằng nhau thì chiều rộng bằng 1 phần như thế.) - GV giới thiệu về mật độ dân số: mật độ dân số và chỉ số dân trung bình sống trên diện tích 1 km2. - GV yêu cầu HS tự trả lời 2 câu hỏi của bài vào vở. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét tiết học. TẬP ĐỌC CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I. MỤC TIÊU - HS đọc đúng các tiếng từ khó như: trụi trần, sáng lắm, thế là, rộng lắm là, loài người,HS đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chậm, dịu dàng, câu thơ kết bài đọc chậm hơn như lời kể chuyện. - HS hiểu nội dung bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất. - HS biết yêu quý người thân, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ , tranh minh họa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc 1 đoạn trong bài Bốn anh tài và trả lời câu hỏi về nội dung bài 2. Dạy bài mới *Hoạt động 1: GTB - HS quan sát bức tranh, nhận xét: Tranh vẽ cảnh các em nhỏ đang đùa vui giữa cảnh yên bình, hạnh phúc... * Hoạt động 2: Luyện đọc - 1 HS đọc. - Bài chia làm 7 đoạn, mỗi khổ thơ là 1 đoạn. - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS tìm từ khó hoặc dễ lẫn. - HS đọc: Vài em đọc, cả lớp đọc - HS giải nghĩa các từ khó theo câu hỏi - 1 HS đọc cả bài. * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - HS thảo luận câu hỏi trong nhóm. -CTHĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp. -HS nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 4. Luyện đọc diễn cảm - HS chọn 2 hoặc 3 khổ thơ (liền nhau) trong bài mà em thích, sau đó học thuộc lòng diễn cảm bài thơ. - HS thi đọc diễn cảm, giải thích vì sao mà mình thích đoạn đó, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố bài: 2-3 em nêu ý nghĩa bài thơ. - GV và HS cùng nhận xét - GV treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Hỏi HS về cách chia đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Gọi HS tìm từ khó hoặc dễ lẫn. - GV viết từ khó lên bảng - GV tổ chức cho HS đọc từ khó. - Yêu cầu HS giải nghĩa các từ khó -GV theo dõi, quan sát, bổ sung,trợ giúp cho HS khi cần thiết. - GV đặt câu hỏi cho HS tìm giọng đọc như thế nào cho hay. - Cho HS thi. - GV nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay nhất. - Nhận xét tiết học. LỊCH SỬ Bài 6: NHÀ HỒ (T1) (Từ năm 1400 đến năm 1407) I. Mục tiêu - KT: Mục tiêu trong TL. - KN: Rèn kĩ năng ghi nhớ quan sát, nhận xét. - TĐ: Có ý thức tìm hiểu, yêu đất nước và con người Việt Nam. II. Đồ dùng - TL III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐTQ kiểm tra hoạt động ứng dụng. 1. Khởi động. 2. Nhóm trưởng lấy TL, đọc mục tiêu. A. HĐ CB: HĐ1-4 như TL HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV HĐTQ tổ chức cho đại diện các nhóm trình bày theo câu hỏi gợi ý. Đại diện nhóm trình bày; HS nhận xét Hoạt động 1 : Tìm hiểu tình hình nước ta cuối thời Trần +Vua quan ăn chơi xa đoạ, quan lại vơ vét của dân...Đời sống của nhân dân ta vô cùng cực khổ. + Trong triều một số quan lại bất bình Chu Văn An dâng sớ chém 7 tên quan coi thường phép nước. + Giặc ngoại xâm lăm le ngoài bờ cõi... + Nông dân và nô tì đứng dậy đấu tranh. Hoạt động 2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần *Nhà Trần suy tàn. + Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly là quan đại thần có tài đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ (năm 1400 ) và đổi tên nước là Đại Ngu. + Ông chọn những người có tài làm quan; quan phải đến thăm dân. - Quy định lại số ruộng cho quan lại, quý tộc; quy định lại số nô tì phục vụ trong gia đình quý tộc. + Vì không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội. C. Hoạt động ứng dụng: Như tài liệu. Mời HĐTQ tổ chức cho đại diện các nhóm trình bày theo câu hỏi gợi ý. GV hỗ trợ nếu cần. Hệ thống câu hỏi cho HĐ 1. + Nêu tình hình nước ta cuối thời Trần ? + Thái độ của nhân dân ta? Hệ thống câu hỏi cho HĐ 2 + Em biết gì về Hồ Quý Ly ? + Nhà Hồ thay thế nhà Trần năm nào? + Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách gì? + Vì sao nhà Hồ lại không chống lại được quân Minh? - GV chốt ý đúng GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRÒ CHƠI: KÉO CO I. MỤC TIÊU: - HS biết chơi trò chơi kéo co và vận dụng trò chơi kéo co trong các giờ nghỉ giải lao hoặc trong hoạt động tập thể. - Qua đó HS tự bồi dưỡng ý thức yêu thích các trò chơi dân gian và rèn luyện sự nhanh khoẻ qua các trò chơi dân gian. II- CHUẨN BỊ: Sân bãi, dây thừng III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV HS chuẩn bị các các dụng cụ chuẩn bị cho trò chơi kéo co theo tổ hoặc theo nhóm HS cử quản trò để phát lệnh thi kéo co HS chia thành hai đội để thi đua - HS chú ý lắng nghe GV phổ biến luật chơi và HD thực hiện trò chơi cùng cách giành chiến thắng - HS quan sát tranh ảnh minh hoạ cho trò chơi kéo co Nghe quản trò phát lệnh, hai bên nắm chặt dây, chân choãi ra để tạo thế đứng vững ( HS quan sát ảnh minh hoạ) HS đứng bên ngoài thi đua cổ vũ cho các bạn hai đội thi đua: “ Cố lên!” HS các đội còn lại đứng theo hàng dọc thành hai hàng dọc sân để cổ vũ động viên Các đội thi đua Quản trò theo dõi - Quản trò công bố điểm thi của các đội đã ghi được - Nhắc lại nội dung trò chơi kéo co - Nêu tên các đội thực hiện tốt Biểu dương khen ngợi 1- Chuẩn bị:-GV nghiên cứu chuẩn bị trước thời gian thi khoảng 1 tuần cho HS cần phổ biến cho HS năm được; Dây thừng to chắc chắn và một sợi dây vải đỏ để chơi trò chơi Kéo co. 2- Tiến hành chơi: Yêu cầu HS hoạt động 2 đội HD HS cách chơi Kéo co + GV chia số HS thành hai đội, GV phổ biến luật chơi yêu cầu mỗi đội phải dùng sức mạnh đẻ kéo dây về phía mình.GV HD HS thực hiện trò chơi: Cách thức thực hiện để giành chiến thắng( GV cho HS quan sát tranh ảnh minh họa về trò chơi kéo co) - Yêu cầu HS cử đại diện làm quản trò để phát lệnh - Yêu cầu HS cổ vũ đứng dàn hàng thẳn hai bên để cổ vũ cho đội mình gây hưng phấn trong khi các thành viên của hai đội thi - GV quy định số lượng và số lượt kéo co của một lần thi. Đội nào thắng sẽ được ghi điểm - GV yêu cầu các đội còn lại sẽ đứng theo hàng dọc của sân để cổ vũ cho hai đội thi kéo co. 3. Nhận xét - đánh giá: - Yêu cầu quản trò công bố số điểm các đội đã ghi được. - GV hoan nghênh cả lớp đã nhiệt tình hưởng ứng cho trò chơi thêm vui và khoẻ. Khuyến khích HS tăng cường các trò chơi dân gian.Hoan nghênh cả lớp, khen ngợi và nhắc nhở chuẩn bị giờ sau KĨ THUẬT LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA I. MỤC TIÊU -HS biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa. - HS tự trả lời câu hỏi để hoàn thành nhiệm vụ học tập, có năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm. - HS chăm học, chăm làm. Yêu thích công việc trồng rau, hoa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa. -Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV * Hoạt động 1:Tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. - HS đọc câu hỏi, làm việc cá nhân, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp - Rau làm thức ăn hằng ngày, rau cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho con người,dùng làm thức ăn cho vật nuôi - Rau muống, rau dền, - Được chế biến các món ăn để ăn với cơm như luộc, xào, nấu. - Đem bán, xuất khẩu chế biến thực phẩm * Hoạt động 2: HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta. - HS làm việc theo 3 bước: Cá nhân – nhóm – chia sẻ trước lớp. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời. * Củng cố: - HS nêu lại ND bài. - GV treo tranh H.1 SGK và cho HS quan sát hình. Yêu câu HS trả lời các câu hỏi: +Liên hệ thực tế, em hãy nêu ích lợi của việc trồng rau? +Gia đình em thường sử dụng rau nào làm thức ăn? +Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn ở gia đình? +Rau còn được sử dụng để làm gì? -GV nhận xét và liên hệ nhiệm vụ của HS phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. * GV cho HS trả lời các câu hỏi: + Làm thế nào để trồng rau, hoa đạt kết quả? - GV gợi ý với kiến thức TNXH để HS trả lời: -Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm ? - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU - Củng cố về 2 kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật . - Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên . - HS có năng lực hợp tác, chia sẻ nhóm. - HS biết yêu quý, gữ gìn đồ vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV HS luyện tập : HS làm việc theo 3 bước: Cá nhân – Nhóm – Chia sẻ trước lớp Bài 1. -2HS tiếp nối nhau đọc y/c của BT. - Cả lớp đọc thầm từng đoạn mở bài, trao đổi cùng bạn, tìm điểm giống và khác nhau của các đoạn mở bài. -1 vài HS phát biểu ý kiến : +Giống nhau : các đoạn mở bài trên đều có MĐ giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách . +Khác nhau : Đoạn a , b (mở bài trực tiếp): giới thiệu ngay đồ vật cần tả. Đoạn c (mở bài gián tiếp) : nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. Bài 2 : -1HS đọc yêu cầu của BT. -HS luyện viết đoạn mở bài theo 2 cách vào vở. * Củng cố: -1 HS nhắc lại n/d. - Y/c 2 em nối tiếp nhau đọc bài. - Yêu cầu đọc bài, trao đổi. -GV theo dõi, giúp đỡ. -GV nhận xét, kết luận. -Nhận xét, KL. -Đề bài chỉ yêu cầu các em viết đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau. -Giao bảng phụ cho 3 HS viết . -Mời những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. -GV nhận xét, đánh giá. -Nhận xét tiết học. Giáo dục HS. -Yêu cầu những HS chưa đạt về viết lại vào vở. Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2017 TOÁN HÌNH BÌNH HÀNH I. MỤC TIÊU -Giúp HS hình thành biểu tượng về hình bình hành. -Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành, từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học. -HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập, biết hợp tác, chia sẻ nhóm. - HS chăm học, yêu thích Toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Hình vuông, h.chữ nhật (chuyển được thành hình bình hành), hình tứ giác.Thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV 1. HĐ1: HS hình thành biểu tượng về hình bình hành: - HS quan sát và hình thành biểu tượng về hình bình hành. 2. HĐ2: Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành : HS làm việc theo 3 bước: Cá nhân – Nhóm – Chia sẻ trước lớp - HS quan sát hình bình hành ABCD trong SGK, tìm các cạnh song song với nhau trong hình bình hành ABCD. - HS dùng thước thẳng để đo độ dài của các cạnh hình bình hành -HS tự phát hiện và nêu các đặc điểm của hình bình hành . -HS nêu 1 số VD về các đồ vật có dạng hình bình hành. 3 .HĐ3:Thực hành : - HS tự làm bài, trao đổi theo nhóm cộng tác rồi chia sẻ trước lớp - CTHĐTQ điều hành các bạn chữa bài. Bài 1 -HS nhận dạng hình và TLCH : Hình 1, hình 2, hình 5 là h.bình hành. -HS nhận dạng hình và nêu : Hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. Bài 2 -HS vẽ thêm 2 đoạn thẳng để được hình bình hành . Bài 3. - 2 HS lên bảng làm. 4. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại đặc điểm của hình BH. - GV vẽ lên bảng hình bình hành ABCD, giới thiệu đây là hình bình hành. -GV nêu yêu cầu: HS tự quan sát và nêu một số đặc điểm của hình bình hành. -GV quan sát, giúp đỡ khi HS gặp khó khăn. - GV yêu cầu HS làm bài. GV quan sát, giúp đỡ. - Tổ chức chữa bài. GV đánh giá bài của HS. - Nhận xét tiết học. ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I- MỤC TIÊU: - HS hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động; sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động, dù đó là những người lao động bình thường nhất. - HS biết cần kính trọng và biết ơn người lao động. - HS có những hành vi văn hoá, đúng đắn với người lao động. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV A. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. B. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu nghề nghiệp bố mẹ em - Lần lượt từng HS đứng lên giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Phân tích truyện ''Buổi học đầu tiên'' - HS kể câu chuyện ''Buổi học đầu tiên'' (Từ đầu cho đền ''rớm rớm nước mắt''). - Tìm hiểu nội dung truyện: HS làm việc theo 3 bước: Cá nhân –Nhóm – Chia sẻ trước lớp Hoạt động 3: Kể tên nghề nghiệp + HS chia thành 3 dãy rồi thi kể theo dãy. + Trong 2 phút mỗi dãy phải kể được những nghề nghiệp của người lao động (không được trùng lặp) mà các dãy biết C. Củng cố dặn dò - HS lắng nghe - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Giáo viên nhận xét và đánh giá. - GV quan sát, lắng nghe, giúp đỡ HS khi cần thiết - Nhận xét về phần giới thiệu của HS, giới thiệu câu chuyện ''Buổi học đầu tiên. - Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm. Giúp HS hiểu được: Tất cả người lao động, kể cả những người lao động bình thường nhất, cũng cần được tôn trọng. - Lưu ý HS loại bỏ những nghành nghề không phải là công việc của người lao động (Ví dụ: kẻ buôn bán ma tuý, người ăn xin) (GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng). - Giúp HS hiểu được: Trong xã hội, chúng ta bắt gặp hình ảnh người lao động ở khắp mọi nơi, ở nhiều lĩnh vực khác nhau. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn HS về chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU -HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì ? -Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn. -HS có kỹ năng khi giao tiếp phải nói câu đủ chủ ngữ, vị ngữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV a.HĐ1: Tìm hiểu về chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? -1 HS đọc nội dung BT . -Từng nhóm HS trao đổi , TLCH 1,2,3,4 . -1 số HS lên bảng làm bài (mỗi em làm 1 câu). C1:Một đàn ngỗng/vươn dài cổ, chúi CN mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ. +Ý nghĩa của CN : chỉ con vật . +Loại từ ngữ tạo thành CN : cụm danh từ. -3 - 4 HS đọc n/d ghi nhớ (SGK). -1 HS phân tích 1 VD để minh hoạ. c. HĐ 2:Luyện tập : HS làm việc theo 3 bước: Cá nhân – Nhóm – Chia sẻ trước lớp Bài 1: -1 HS đọc yêu cầu của bài . - HS tìm các câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn (câu 3,4,5,6,7). -HS xác định CN của từng câu : +Trong rừng, chim chóc /hót véo von. CN Bài 2:- HS đọc yêu cầu của bài tập. -HS tự đặt câu, viết vào vở. -Đổi chéo vở để kiểm tra. -HS tiếp nối nhau đọc các câu của mình Bài 3:- HS đọc y/c của BT, quan sát tranh. -1 HS giỏi làm mẫu. -HS suy nghĩ, đặt câu theo y/c. -1 số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn Củng cố-1 HS nhắc lại n/d. - GV dán bảng phụ viết đoạn văn . - GV chia lớp thành 6 nhóm. Các nhóm đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi. - GV chốt. + Chủ ngữ nêu tên người, con vật. +Chủ ngữ do danh từ, cụm danh từ tạo thành. - GV phát phiếu HT. - Quan sát HS làm bài, giúp đỡ khi cần. - GV yêu cầu HS khá, giỏi làm mẫu nói về hoạt động của người và vật trong tranh được miêu tả. - GV nhận xét. KHOA HỌC Bài 20: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM. BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH (T2) I. MỤC TIÊU: - KT: MT như TL. - HS có năng lực tự thực hiện nhiệm vụ học tập, biết liên hệ thực tế, hợp tác với bạn bè. - HS có ý thức bảo vệ bầu không khí, bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: - Vở. TL HDH Khoa học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HỖ TRỢ CỦA GV HĐTQ kiểm tra hoạt động ứng dụng. 1. Khởi động. 2. Nhóm trưởng lấy TL. 3. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL. B. Hoạt động thực hành: Như TL HĐ1-2 - Sau HĐ 2, HĐTQ mời đại diện các bạn trình bày Phương tiện giao thông không ô nhiễm môi trường. - Liên hệ bầu không khí ở nơi mình đang sống. - Nhận xét, bổ sung. C. Hoạt động ứng dụng: Như tài liệu. - HĐTQ tổ chức cho các bạn thực hiện như hướng dẫn trong TL. - Mời đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung. C. Củng cố dặn dò - HS nhắc lại ND bài. - HS lắng nghe - GV hỗ trợ nếu cần. - GV hỗ trợ nếu cần. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn HS về chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2017 TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I. MỤC TIÊU - HS hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành. Vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan. - HS rèn năng lực tự học, biết chia sẻ và hợp tác nhóm. - HS chăm học, yêu thích môn Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV : Các hình như hình vẽ trong SGK , phấn màu. -HS : Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, ê ke, kéo. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HỖ TRỢ CỦA GV a.HĐ1. Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành : -1 HS vẽ AH vuông góc với DC. -HS vẽ hình vào giấy, cắt và ghép thành hcn ABIH (như SGK). -HS phát biểu quy tắc và công thức tính S = a x h (S là dt, a là độ dài đáy, h là chiều cao). c.HĐ2.Thực hành : Bài 1 : - HS QS hình vẽ. - Hs làm bảng con. HS nhận xét, nêu cách làm. HS vận dụng công thức S = a x h vaän duïng coâng thöùc S = a x h để tính diện tích của các hình Bài 2 : -HS QS, tính diện tích của hình chữ nhật và hình bình hành. Sau đó so sánh kết quả a) S = 10 x 5 = 50 (cm2) b) S = 10 x 5 = 50 (cm2) - Rút ra nx : Diện tích hình bình hành bằng dt hình chữ nhật . Bài 3 :- HS nêu yêu cầu bt, rồi tự làm. 2 HS làm bảng phụ Bài giải a) 4 dm = 40 cm Diện tích hình bình hành là : 40 x 34 = 1 360 (cm2) b) (Tương tự). Đáp số : a)1 360 cm2 b)520 dm2. * Củng cố:-1 HS nhắc lại n/d. -GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân trên tấm bìa, cắt ghép từ hình chữ nhật để tạo thành hình bình hành. -Gợi ý HS nhận xét, rút ra công thức tính dt hình bình hành từ công thức tính diện tích hình chữ nhật. Yêu cầu HS tự làm bài. GV dán bảng phụ hình vẽ Y/C làm bảng con Chữa bài GV củng cố về diện tích hình bình hành Dán bảng phụ hình vẽ. Y/C quan sát và tự làm bài T/C chữa bài. GV củng cố bài. -Y/c hs đọc bài rồi tự làm bài. GV quan sát - GV nhận xét vở, chữa bài. Củng cố cách giải toán có liên quan đến diện tích HBH. -Tổng kết n/d bài. ĐỊA LÍ Bài 7: THỦ ĐÔ HÀ NỘI (T1) I. MỤC TIÊU - KT: mục tiêu trong TL. - Rèn kĩ năng ghi nhớ, tổng hợp các nội dung đã học. - HS có năng lực tự học, giao tiếp tốt. - HS biết yêu quê hương, đất nước. Tự hào về thủ đô Hà Nội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở, TL, tranh ảnh về Hà Nội. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HỖ TRỢ CỦA GV 1. Khởi động. 2. Nhóm trưởng lấy TL. 3. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL. B. Hoạt động thực hành: Như TL HĐ 1-6. - Sau HĐ 6, HĐTQ mời đại diện các bạn trình bày - Nhận xét, bổ sung. C. Hoạt động ứng dụng: Như tài liệu. - HĐTQ tổ chức cho các bạn thực hiện như hướng dẫn trong TL. - Mời đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung. C. Củng cố dặn dò - HS nhắc lại ND bài. - HS lắng nghe - Mời HĐTQ điều hành - GV hỗ trợ nếu cần. - GV hỗ trợ nếu cần. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG I. MỤC TIÊU -Mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. -Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. -HS rèn thói quen tự học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. Từ điển tiếng Việt . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HỖ TRỢ CỦA GV 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: -HS làm bài tập: HS làm việc cá nhân – trao đổi nhóm – Chia sẻ trước lớp Bài 1: -2 HS đọc nội dung BT. -Các nhóm đọc thầm, trao đổi, phân loại từ theo mẫu. -Đại diện nhóm trình bày: a)Tài có nghĩa “có khả năng hơn người bình thường” : tài hoa , tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng. b)Tài có nghĩa là “tiền của” : tài nguyên, tài trợ, tài sản . Bài 2 : -HS tự đặt câu với 1 trong các từ ở BT 1 -2 – 3HS lên bảng viết câu của mình. -HS tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt. Bài 3 : -1HS đọc y/c của BT -HS làm bài vào vở. a)Người ta là hoa đất. c) Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. -1số HS nêu nghĩa bóng của từng câu. Bài 4 -HS tiếp nối nhau nói câu tục ngữ các em thích, giải thích lí do. -HS nêu trường hợp sử dụng các câu tục ngữ đó. 3. Củng cố, dặn dò: -1 HS nhắc lại n/d. - Giao bảng phụ cho các nhóm. - Cho HS sử dụng từ điển. -Nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV quan sát HS làm bài, giúp đỡ khi cần. - Gọi HS đọc y/c của BT - Y/c HS làm bài vào vở. - Nhận xét. - Gọi HS tiếp nối nhau nói câu tục ngữ các em thích - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. KĨ THUẬT VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA I.MỤC TIÊU : -HS biết được đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. -Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản. -Có ý thức giữ gìn và bảo đảm an toàn lao động khi dùng dụng cụ gieo trồng rau hoa. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -Mẫu: hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV * Hoạt động 1: HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS đọc nội dung SGK. -HS kể. -Phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh, phân đạm, lân, kali. -HS trả lời. * Hoạt động 2: HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,hoa. -HS lắng nghe. -HS xem tranh cái cuốc SGK. -Cán cuốc bằng gỗ, lưỡi bằng sắt. -Dùng để cuốc đất, lên luống, vun xới. -Lưỡi dầm làm bằng sắt, cán bằng gỗ. -Dùng để xới đất và đào hốc trồng cây. -HS xem tranh trong SGK. * Củng cố: -HS đọc phần ghi nhớ SGK. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: +Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết? +Ở gia đình em thường bón những loại phân nào cho cây rau, hoa? +Theo em, dùng loại phân nào là tốt nhất? -GV nhận xét và bổ sung phần trả lời của HS và kết luận. -GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK * Cuốc: Lưỡi cuốc và cán cuốc. +Em cho biết lưỡi và cán cuốc thường được làm bằng vật liệu gì? +Cuốc được dùng để làm gì ? +Dầm xới được dùng để làm gì ? + Hỏi: Theo em cào được dùng để làm gì? * Vồ đập đất: -Quả vồ và cán vồ làm bằng tre hoặc gỗ. +Hỏi: Quan sát H.4b, em hãy nêu cách cầm vồ đập đất? * Bình tưới nước: có hai loại: Bình có vòi hoa sen, bình xịt nước. +Hỏi: Quan sát H.5, Em hãy gọi tên từng loại bình? -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 2017 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - HS hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành. - HS sử dụng công thức tính chu vi và diện tích của HBH để giải các bài toán có liên quan. - HS tự giác, chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng thống kê như BT2, bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HỖ TRỢ CỦA GV 1. Khởi động: - HS lên phát biểu và nêu công thức tính diện tích hình bình hành - HS nhận xét. 2. Luyện tập: - HS làm bài cá nhân, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp. Bài 1. - HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối diện của từng hình. + Hình: ABCD; EGHK + HS tự nêu theo ý hiểu Bài 2. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài, 3 HS lên bảng làm. Bài 3. - HS đọc thầm bài tập. + Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. - HS quan sát và lắng nghe. - HS nêu cách tính. - HS nêu công thức: P = (a+ b) 2 ( a, b cùng đơn vị đo) - 2 HS nêu quy tắc tính chu vi của HBH - 2 HS làm bảng phụ, lớp làm nháp. - Treo bảng phụ, chữa bài. Bài 4. HS đọc bài toán. - HS tự làm bài vào vở. 3. Củng cố: -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 19.doc
Tài liệu liên quan