1.Khởi động:
2.Bài cũ: Kính trọng , biết ơn người lao động (tiết 1)
- Cơm ăn , áo mặc và mọi của cải trong xã hội có được là nhờ đâu ?
- Vì vậy em phải có thái độ như thế nào đối với người lao động ?
- GV nhận xét – Chấm điểm .
3.Bài mới: Kính trọng , biết ơn người lao động (t.t)
- GV giới thiệu, ghi tựa bài .
4.Phát triển các hoạt động
Hoạt động1: Đóng vai (bài tập 4)
Mục tiêu : HS biết đồng tình những bạn có thái độ đúng đắn với người lao động
- GV chia lớp thành các nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống .
2 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1661 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 20 môn Đạo đức - Tiết 20: Kính trọng, biết ơn người lao động (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 20 : KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (t.t)
I . MỤC TIÊU :
1 . Kiến thức : Giúp HS :
- Hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động .
- Hiểu sự cần thiết phải kính trọng , biết ơn người lao động , dù đó là những người lao động bình thường nhất ,
2 . Kỹ năng :
- Biết bày tỏ sự kính trọng , biết ơn đối với những người lao động .
- Đồng tình , noi gương những bạn có thái độ đúng đắn với người lao động .
3 . Thái độ :
- Có những hành vi văn hoá , đúng đắn với người lao động .
II. MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG:
1. KN giao tiếp – tự nhận thức : HS biết nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
2. KN xác định giá trị : HS có những hành vi văn hoá đúng đắn với người laođộng
3. KN ra quyết định : HS biết tôn trọng và yêu quý người lao động.
III .CHUẨN BỊ :
GV : SGK - Đồ dùng để đóng vai .
HS : SGK , VBT .
IV . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.PHÁP
1 phút 4 phút
1 phút
15 phút
10 phút
2 phút
1 phút
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Kính trọng , biết ơn người lao động (tiết 1)
Cơm ăn , áo mặc và mọi của cải trong xã hội có được là nhờ đâu ?
Vì vậy em phải có thái độ như thế nào đối với người lao động ?
GV nhận xét – Chấm điểm .
3.Bài mới: Kính trọng , biết ơn người lao động (t.t)
- GV giới thiệu, ghi tựa bài .
4.Phát triển các hoạt động
Hoạt động1: Đóng vai (bài tập 4)
Mục tiêu : HS biết đồng tình những bạn có thái độ đúng đắn với người lao động
- GV chia lớp thành các nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống .
+ Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ?
+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy ?
à GV kết luận.
Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (bài tập 5-6)
Mục tiêu : HS trình bày những câu ca dao , tục ngữ hoặc câu chuyện đã sưu tầm được .
GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo nhóm .
GV nhận xét chung .
Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học
GV mời 1 - 2 HS đọc to phần ghi nhớ.
Giáo dục tư tưởng .
5.Tổng kết - Dặn do ø:
Thực hiện kính trọng, biết ơn người lao động.
Chuẩn bị bài: Lịch sự với mọi người.
- Hát .
- Cơm ăn , áo mặc và mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động .
Em phải kính trọng và biết ơn người lao động .
Lớp nhận xét .
- HS nêu lại tựa bài .
Hoạt động nhóm
Các nhóm thảo luận và đóng vai .
Các nhóm lên đóng vai .
a / Giữa trưa hè , bác đưa thư mang thư đến cho nhà Tư . Tư sẽ cảm ơn bác và rót ly nước mời bác uống .
b / Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của 1 người bán hàng rong . Hân sẽ khuyên các bạn không nên làm như thế và yêu cầu các bạn xin lỗi người bán hàng rong . Vì nhại tiếng người khác là không tôn trọng họ .
c / Các bạn của Lan đến chơi và nô đùa trong khi bố Lan đang làm việc ở góc phòng . Lan sẽ nhắc các bạn chơi khẽ , không làm ồn , để bố Lan tập trung suy nghĩ làm việc .
+ Em cảm thấy tâm hồn mình thanh thản , thoải mái .
Hoạt động nhóm
HS trình bày sản phẩm theo nhóm .
- Các câu ca dao, tục ngữ nói về người lao động là :
+ Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm 1 hạt , đắng cay muôn phần
+ Bài thơ : Tiếng chổi tre của nhàn thơ Tố Hữu .
+ Vì lợi ích 10 năm trồng cây
Vì lợi ích 100 năm trồng người .
+ .
- Lớp nhận xét .
Hoạt động lớp
2 HS đọc lại phần ghi nhớ .
Kiểm tra
Thảo luận
Đóng vai
Đàm thoại
Trình bày
Đàm thoại
Củng cố
Rút kinh nghiệm :
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DAO DUC.doc