Giáo án Lớp 4 Tuần 21 - Buổi 2

BUỔI 2:

Tiếng Việt (TC):

Tiết 37: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 21(Tiết 2)

 I. Mục tiêu

- Nói và viết được câu kể Ai thế nào? Và xác định được bộ phân vị ngữ trong câu.

- Viết được bài văn tả cây cối đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc4 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 21 - Buổi 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21: Ngày soạn: 21/1 /2018 Ngày giảng: Thứ ba ngày 23/1/2018 BUỔI 2: Địa lí: Tiết 21: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. Mục tiêu: - Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: + Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. + Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. - Học sinh hiểu biết: Biết được sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ: vùng nhiều sông, kênh rạch-nhà ở dọc sông; xuồng, ghe là phương tiện đi lại phổ biến. GD: Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống II. Đồ dùng dạy học: - Hình (SGK). III. Các hoạt dộng dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Nêu một số đặc điểm tự nhiên của ĐBNB? - HS chơi trò chơi khởi động. - 2 HS trả lời. - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Nhà ở của người dân. * Mục tiêu: - HS hiểu được đặc điểm nhà ở và phương tiện đi lại của người dân ở ĐBNB. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS đọc quan sát hình trong SGK. - Cả lớp quan sát trao đổi, trình bày. + Người dân ở ĐBNB thuộc những dân tộc nào? - Chủ yếu: Kinh; Khơ - me, Chăm, Hoa. + Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? - Làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Vì ở đây nóng quanh năm, ít có gió bão lớn. + Phương tiện đi lại chủ yếu nơi đây? - Xuồng, ghe,.. - GV giải thích thêm sự phát triển ngày nay ở ĐBNB nhà ở kiên cố, đời sống nâng cao... * Kết luận: GV tóm tắt lại những đặc điểm trên. Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội. *Mục tiêu: HS hiểu được những đặc điểm về trang phục và lễ hội của người dân ở ĐBNB. * Cách tiến hành: - Yêu cầu đọc SGK, quan sát tranh. - HS đọc SGK, kết hợp quan sát tranh ảnh trao đổi nhóm đôi. - Các nhóm trình bày. + Đặc điểm về trang phục của người dân ở ĐBNB? - Trang phục : Quần áo à ba, khăn rằn. + Lễ hội người dân nhằm mục đích gì? - Cầu được mùa và những điều may mắn. + Trong lễ hội thường có những hoạt động nào? - Lễ cúng, lễ tế, lễ đua ghe Ngo;.. + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng? * Kêt luận: GV tóm tắt ý kiến HS. D. Củng cố, dặn dò: - Nêu tên các dân tộc ở ĐBNB? - GV nhận xét tiết học. Dặn HS học chuẩn bị bài sau: Sưu tầm tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở ĐBNB. - Lễ hội bà Chúa Xứ; hội xuân núi Bà; lễ cúng trăng; lễ tế thần cá ông,.. ________________________________ Mĩ thuật: ( Cô Ngân soạn giảng) Hoạt động giáo dục NGLL: ( Cô Trang soạn giảng) _________________________________________________________________ Ngày soạn: 23/1 /2018 Ngày giảng: Thứ năm ngày 25/1 /2018 BUỔI 2: Tiếng Việt (TC): Tiết 37: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 21(Tiết 2) I. Mục tiêu - Nói và viết được câu kể Ai thế nào? Và xác định được bộ phân vị ngữ trong câu. - Viết được bài văn tả cây cối đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: Nêu một câu kể Ai thế nào? C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn luyện. Bài 5 (VBT-20) - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 6(21): - HD làm bài bảng phụ và VBT. - GV theo dõi nhắc nhở. Vận dụng: Bài 7( 21): - HD HS tự làm. - GV theo dõi gợi ý. D. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét bài. - Vận dụng tìm hiểu và đặt câu kể Ai thế nào. - GV nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài sau. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS nêu ý kiến. - HS làm bài. - Một số em đọc ý kiến. a) Mẹ tôi là thợ may. Gió thổi ào ào qua cánh đồng. Đàn kiến cõng lương thực trên lưng. Hoa phượng nở đở rực. b) Câu 2; câu 4 là câu kiểu ai thế nào. - HS nêu yêu cầu. - HS thi làm nhanh bảng phụ theo nhóm. a) Đêm trung thu, vầng trăng sáng như gương. b) Vào ngày trời mưa to, gió lớn, đường làng trơn như đổ mỡ. - HS viết những điều em biết về văn miêu tả cây cối. -** HSHTT có thể viết được bài văn ngắn và có sử dụng câu kể vừa học. - Một số em phát biểu. _________________________________ Toán (TC): Tiết 36: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 21(Tiết 1) I. Mục tiêu: - Nhận biết được phân số tối giản, biết rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để làm các bài tập liên quan. II. Đồ dùng dạy học. - VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Khởi động: - Tổ chức cho 2 HS cùng bàn thực hiện khởi động theo SGKtr 17. B. Kiểm tra bài cũ - Thế nào là phân số tối giản ? C. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn luyện: Bài 2(VBT –18) - HD làm bài. -Theo dõi giúp đỡ. - GV nhận xét- sửa sai. Bài 3VBT – 18) - GV HD HS làm bài cá nhân - GV theo dõi, nhận xét sửa sai. Bài 5(VBT – 19) - GV HD HS làm bài cá nhân - GV theo dõi, nhận xét sửa sai. - Thế nào là phân số tối giản? Bài 6**(VBT – 19) - HD HS làm VBT và bảng. - Nhận xét. - HD HS làm thêm bài tập ở sách bài tập cuối tuần. Bài tập**: (BTT4-33-Đỗ Đình Hoan) Rút gọn. ; D. Củng cố dặn dò: - Muốn quy đồng mẫu số các phần số ta làm như thế nào? - Vận dụng các tính chất đã học vào giải toán. - GV nhận xét giờ học. - HS thực hiện phần khởi động. - HS phát biểu. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo cặp và kiểm tra kết quả. = == = = = = == = == - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo cặp và kiểm tra kết quả. và ;; = và; ; == và;=; - HS nêu yêu cầu bài tập: - Làm bài cá nhân. - Các phân số tối giản là: ; ; ;. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài cá nhân. -** 1HSHTT làm bảng phụ. ; - HS HTT làm thêm bảng phụ. = ; = ________________________________ Hoạt động giáo dục NGLL: ( Cô Trang soạn giảng) __________________________________________________________________

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 21 -B2(4B).doc