Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Cát Thành

 I.- Mục tiêu:

-Kĩ năng : HS đọc trôi chảy , diễn cảm toàn bài .

 -Kiến thức :

 Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn : Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân , tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với mọt nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.

-Thái độ : Yêu quê hương , đất nước .

 II.- Đồ dùng dạy học:

 -Tranh ảnh minh hoạ bài học .

 III.- Các hoạt động dạy – học:

 

docx26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Cát Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
V nhận xét , sửa chữa . -GV kết luận bằng cách viết lại các tên riêng đó . -1 HS nêu yêu cầu , cả lớp đọc thầm SGK . -HS làm vào vở . -HS nêu miệng các tên riêng và cách viết hoa. -Đọc thầm bài văn và dùng bút chì gạch dưới các tên riêng và giải thích cách viết tên riêng đó . -HS lên làm BT , cả lớp theo dõi trên bảng. -HS lắng nghe. 4’ 4 / Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt . -Về nhà ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người , tên địa nước ngoài . -Chuẩn bị Nhớ – viết : “Cửa sông “ -HS lắng nghe. @ Ruùt kinh nghieâïm : Tiết 2: Môn : Toán . Bài : CHIA MỘT SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ A- Mục tiêu : Giúp HS : Biết thực hiện phép chia số đo thời gian với một số. Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn. B- Chuẩn bị : 1 - GV : Bảng phụ, giấy khổ to. 2 - HS : Vở làm bài. C- Các hoạt động trên lớp : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS nêu cách nhân số đo thời gian với một số tự nhiên. - Gọi 1HS làm bài tập 2. - Nhận xét, sửa chữa . - Hát tập thể. - 1HS nêu. - 1HS làm bài. - HS nghe . 1’ 15’ 15’ 3/ Bài mới : a- Giới thiệu : GV giới thiệu và ghi đề lên bảng. -HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học * HĐ 1 : Hình thành kĩ năng chia số đo thời gian cho một số tự nhiên Ví dụ 1: - GV nêu bài toán (SGK ). - H: Muốn biết thời gian trung bình phải đấu 1 ván cờ ta làm phép tính gì? - Đây là phép chia số đo thời gian. - GV hướng dẫn HS đặt tính và tính (GV vừa viết vừa giảng giải). - Đây là trường hợp các số đo ở từng đơn vị đều chia hết cho số chia. 4 phút 30 giây : 3 =? - HS theo dõi. 4 phút 30 giây 3 12 0 30 giây 0 14 phút 10 giây - Nghe. Ví dụ 2: - GV nêu bài toán (SGK ). - Gọi HS nêu phép tính. - Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính. - Gọi HS thực hiện. - Gv kết luận: 7 giờ 40 phút : 4 =1 giờ 55 phút. Gọi 2 HS nêu lại cách làm. - Theo dõi SGK . 7 giờ 40 phút : 4 =? 7 giờ 40 phút 4 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút 220 phút 20 0 - Lấy số đo của từng loại đơn vị chia cho số chia, nêu còn dư chuyển sang đơn vị nhỏ hơn rồi chia tiếp. - Lắng nghe c - Luyện tập , thực hành : *Bài 1 - Gọi 4 HS lên bảng làm bài - Hs dưới lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nêu cách thực hiện. - Gọi HS nhận xét. - GV đánh giá. - 4HS tính ở bảng.HS làm vào vở. a) 24 phút 12 giây : 4 = 6 phút 12 giây b) 35 giờ 40 phút : 5 = 7 giờ 8 phút c) 10 giờ 48 phút : 9 = 1 giờ 12 phút d) 18,6 phút : 6 = 3,1 phút - HS nhận xét. - Chữa bài. 2’ 4/ Củng cố : - Gọi 1HS nêu cách đặt tính chia số đo thời gian cho một số.. HS nêu. 2’ 5/ Nhận xét , dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập. HS chú ý lắng nghe . @ Ruùt kinh nghieâïm : Tiết 3: Môn : Luyện từ và câu: Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG I.- Mục tiêu: -Kiến thức : HS mở rộng , hệ thống hoá về truyền thống dân tộc , bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc . -Kĩ năng : Biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu . -Thái độ : Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . II.- Đồ dùng dạy học: -Từ điển tiếng Việt . -Bút dạ + giấy khổ to kẻ bảng ở Bt 2, 3 + băng dính . III.- Các hoạt động dạy – học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra 2HS . -GV nhận xét . HS hát tập thể. -HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ .Sau đó, HS làm Bt 2;3, tiết luyện từ và câu ở tiết trước . -Lớp nhận xét . 1’ 30’ 3/ Bài mới a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề bài lên bảng . - HS lắng nghe. b) Luyện tập: * HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 -GV nhắc HS đọc kĩ bài . Phân tích , lựa chọn đáp án đúng : +Truyền thống : Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác . -1HS đọc bài tập . Lớp đọc thầm. -Trao đổi cặp để tìm ra nghĩa của từ "truyền thống" . -Thảo luận nhóm từng dòng , suy nghĩ , phát biểu . -Lớp nhận xét . * HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 -Gv giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ . -Phát bút dạ và giấy cho nhóm . -GV nhận xét , chốt ý đúng : a) Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau): truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống. b) Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết: truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng. c) Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người: truyền máu, truyền nhiễm. -1HS đọc bài tập . Lớp đọc thầm . Trao đổi cặp để làm bài . -HS làm theo nhóm , làm xong nhóm lên bảng dán kết quả bài làm ; đại diện nhóm trình bày . -Lớp nhận xét . * HĐ3: hướng dẫn HS làm BT3 -Gv giúp HS hiểu nghĩa của từ ngữ . -Phát bút dạ và giấy cho nhóm . -GV nhận xét , chốt ý đúng : + Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: + Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: -1HS đọc bài tập . Lớp đọc thầm . Trao đổi cặp để làm bài . -HS làm theo nhóm , làm xong nhóm lên bảng dán kết quả bài làm ; đại diện nhóm trình bày . -Lớp nhận xét . + các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản. + nắm tro bếp thuở vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, Vườn Cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản. 4’ 4/ Củng cố , dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện sử dụng đúng những từ ngữ gắn với truyền thống dân tộc HS chú ý lắng nghe . @ Ruùt kinh nghieâïm : Tiết 4 : Tiếng Anh GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Tiết 5 : Tiếng Anh GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2018 Tiết 1: Môn : Tập đọc : Bài : HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I.- Mục tiêu: -Kĩ năng : HS đọc trôi chảy , diễn cảm toàn bài . -Kiến thức : Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn : Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân , tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với mọt nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc. -Thái độ : Yêu quê hương , đất nước . II.- Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh minh hoạ bài học . III.- Các hoạt động dạy – học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1/ Ổn định tổ chức . 2/ Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra 2HS . -GV nhận xét . HS hát tập thể . -HS đọc nối tiếp nhau bài Nghĩa thầy trò , trả lời câu hỏi . -Lớp nhận xét . 1’ 11’ 10’ 9’ 3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề bài lên bảng . -HS lắng nghe . b) Luyện đọc: -GV Hướng dẫn HS đọc. -Chia đoạn : 4 đoạn ( xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn ). -Lưu ý các từ khó : trẩy quân , dứt , thoăn thoắt , vót , giã thóc . . -GV đọc mẫu toàn bài . -1HS đọc toàn bài . -HS đọc thành tiếng nối tiếp . -Đọc chú giải + Giải nghĩa từ : _HS lắng nghe . c) Tìm hiểu bài: GV Hướng dẫn HS đọc. Đoạn 1 : + H: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ? Giải nghĩa từ : hội , trẩy quân . Đoạn 2 : + H: Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm . Giải nghĩa từ : nhanh như sóc , bóng nhẫy . Đoạn 3: + H:Tìm những chi tiết cho thấy những người tham gia phối hợp rất nhịp nhàng, khéo , léo . Giải nghĩa từ : uốn lượn . Đoạn 4 : + H: Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là " niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng ” ? -1HS đọc đoạn + câu hỏi +Từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa. -1HS đọc lướt + câu hỏi . + Một việc làm khó khăn, thử thách sự khéo léo của người thi . -1HS đọc đoạn + câu hỏi + Mỗi người mỗi việc, vừa nấu cơm, vừa đan xen uốn lượn trên sân đình. -1HS đọc đoạn + câu hỏi. + Đó là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi , khéo léo, phối hợp tài tình . . d) Đọc diễn cảm: -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn :"Hội thi bắt đầu bằng thổi cơm ". -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm . -HS lắng nghe . -HS đọc từng đoạn nối tiếp . -HS đọc cho nhau nghe theo cặp . -HS luyện đọc cá nhân , cặp , nhóm . -HS thi đọc diễn cảm .trước lớp . 2’ 4/ Củng cố : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng . -HS nêu : Miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. 2’ 5/ Nhận xét, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện thêm . HS chú ý lắng nghe . @ Ruùt kinh nghieâïm : Tiết 2: Môn : Tập làm văn . Bài : TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I / Mục đích yêu cầu : 1. Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch . 2.Biết phân vai đọc lại hoặc thử màn kịch . II / Đồ dùng dạy học : 05 tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch . III / Hoạt động dạy và học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1/ Ổn định tổ chức . 2/ Kiểm tra bài cũ : 01 HS đọc màn kịch “ Xin Thái sư tha cho ” đã được viết lại . -04 HS phân vai đọc màn kịch trên . HS hát tập thể . -01 HS đọc màn kịch “ Xin Thái sư tha cho ” đã được viết lại . -04 HS đọc theo phân vai 1’ 30’ 3/ Bài mới : a- Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi đề bài lên bảng . -HS lắng nghe. b- Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập 1 : -GV cho HS đọc yêu cầu của đoạn trích . -01 HS đọc , cả lớp đọc thầm . * Bài tập 2 : -GV cho HS đọc nội dung của bài tập 2 . -Cho cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung bài tập 2. -GV chú ý HS dựa theo gợi ý viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch . -GV cho HS hoạt động nhóm . -Cho đại diện các nhóm trình bày . -GV nhận xét , bổ sung , tuyên dương . - 03 HS đọc nối tiếp nhau. -HS 1 đọc yêu cầu bài tập 2 , tên màn kịch và gợi ý về nhân vật , cảnh trí , thời gian . -HS 2 đọc gợi ý về lời đối thoại . -HS 3 đọc đoạn đối thoại . -Mỗi nhóm 6 HS trao đổi viết tiếp lời đối thoại vào giấy . -Đại diện nhóm trình bày trên giấy . -Lớp nhận xét , bổ sung . * Bài tập 3 : -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3. -GV cho mỗi nhóm tự phân vai để luyện đọc màn kịch . -GV cho các nhóm thi đọc . -GV nhận xét , tuyên dương . -01HS đọc , cả lớp đọc thầm . -Từng nhóm phân vai và luyện đọc ( người dẫn chuyện , Trần Thủ Độ , Linh Từ Quốc Mẫu , người quân hiệu , lính) . -Các nhóm thi đọc . -HS lắng nghe . 4’ 4 / Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học . -Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình -Chuẩn bị cho tiết TLV tiếp theo ( Trả bài văn tả đồ vật ) - HS chú ý - HS lắng nghe. @ Ruùt kinh nghieâïm : Tiết 3: Môn : Toán . Bài : LUYỆN TẬP. A- Mục tiêu : - Rèn kĩ năng nhân và chia số đo thời gian. - Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan. B- Chuẩn bị : 1 - GV : Bảng phụ. 2 - HS : Vở làm bài. C- Các hoạt động trên lớp : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS nêu cách đặt tính và tính nhân (chia) số đo thời gian. - Nhận xét,sửa chữa . - Hát tập thể. -2 HS nêu miệng. - HS nghe . 1’ 30’ 3/ Bài mới : a- Giới thiệu : GV giới thiệu ghi đề bài lên bảng . -HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. b- Hướng dẫn luyện tập : *Bài 1 : Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi 4HS lên bảng bài làm, HS dưới lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét. - GV đánh giá, chữa bài. - HS đọc. HS làm bài. 4HS HS làm bài ở bảng. Tính được kết quả: 9 giờ 42 phút 12 phút 4 giây 14 phút 52 giây 2 giờ 4 phút Nhận xét. - Chữa bài. *Bài 2 : - Cho HS đọc bài, tự làm. - Gọi 4 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - GV đánh giá, kết luận. - HS làm bài. Tính được đáp số: (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3 = 6 giờ 5 phút x 3 = 18 giờ 15 phút 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3 = 3 giờ 40 phút + 6 giờ 75 phút = 10 phút 55 giây - Nhận xét. - Chữa bài *Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài. Thảo luận nhóm đôi tìm cách làm. Gọi HS nêu cách làm. Gọi 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. Bài làm: C1: Cả 2 lần người đó làm được số sản phẩm là: 8 + 7 = 15 (sản phẩm) Thời gian làm 15 sản phẩm là: 1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ Đáp số: 17 giờ Gọi HS nhận xét. GV đánh giá. - HS đọc. - HS thảo luận nêu các cách sau: Cách 1: Tính tổng số sản phẩm rồi nhân với thời gian làm 1 sản phẩm. Cách 2: Tính thời gian mỗi lần làm rồi cộng kết quả lại với nhau. - 2HS làm bài ở bảng, mỗi em một cách. Bài làm: C2: Thời gian làm 8 sản phẩm lần đầu là: 1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút Thời gian làm 7 sản phẩm lần sau là: 1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút Thời gian làm số sản phẩm cả hai lần là: 7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 17 giờ Đáp số: 17 giờ - HS nhận xét. *Bài 4 : - Cho HS đọc đề toán . - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS nối tiếp nhau trình bày, giải thích kết quả. - Gọi HS nêu cách làm. - Gọi HS nhận xét . - GV đánh giá. - HS đọc. - HS làm bài. - HS trình bày kết quả. - Thực hiện chuyển đổi hoặc tính toán trước khi so sánh. - HS nhận xét 2’ 4/ Củng cố : - Gọi HS nhắc lại cách tính nhân (chia) hai số đo thời gian. - HS nêu. 2’ 5/ Nhận xét , dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung. HS chú ý lắng nghe . @ Ruùt kinh nghieâïm : Tiết 4: Môn : Khoa học . Bài : CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I – Mục tiêu : Chæ ñaâu laø nhò, nhuî. Noùi teân caùc boä phaän chính cuûa nhò vaø nhuî. Phaân bieät hoa coù caû nhò vaø nhuî vôùi hoa chæ coù nhò hoaëc nhuî. - Giaùo duïc hoïc sinh ham thích tìm hieåu khoa hoïc. II- Chuaån bò: - Giaùo vieân: Hình veõ trong SGK trang 96, 97. - Hoïc sinh : SGK. III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc chuû yeáu: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 28’ 8’ 12’ 7’ 2’ 1. OÅn ñònh toå chöùc: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Baøi : “ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa " - Cơ quan sinh sản của loài thực vật là gì? - Cơ quan sinh duc đực, cái gọi là gì ? Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Baøi môùi: Hoaït ñoäng 1: Quan saùt. Yeâu caàu HS laøm vieäc theo caëp thöïc hieän yeâu caàu trang 104 SGK. - Haõy chæ vaøo nhò( nhò ñöïc) vaø nhuî ( nhò caùi ) cuûa hoa raâm buït vaø hoa sen trong hình 3,4. - Haõy chæ hoa naøo laø hoa möôùp ñöïc, hoa naøo laø hoa möôùp caùi trong hình 5b. - Yeâu caàu moät soá HS trình baøy keát quaû. v Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh vôùi vaät thaät. Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy töøng nhieäm vuï. Soá TT Teân caây Hoa coù caû nhò vaø nhuî Hoa chæ coù nhò (hoa ñöïc) hoaëc chæ coù nhuî (hoa caùi) 1 Phöôïng x 2 Dong rieàng x 3 Raâm buït x 4 Sen x Giaùo vieân keát luaän: Hoa laø cô quan sinh saûn cuûa nhöõng loaøi thöïc vaät coù hoa. Cô quan sinh duïc ñöïc goïi laø nhò. Cô quan sinh duïc caùi goïi laø nhuî. Ña soá caây coù hoa, treân cuøng moät hoa coù caû nhò vaø nhuî. v Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh vôùi sô ñoà nhò vaø nhuî cuûa hoa löôõng tính. Yeâu caàu hoïc sinh veõ sô ñoà nhò vaø nhuî cuûa hoa löôõng tính ôû trang 105 SGK ghi chuù thích. - Goïi moät soá HS chæ vaøo sô ñoà caâm vaø noùi teân moät soá boä phaän chính cuûa nhò vaø nhuî 4. Cuûng coá- Daën doø: Ñoïc laïi toaøn boä noäi dung baøi hoïc. Xem laïi baøi. Chuaån bò: “Söï sinh saûn cuûa thöïc vaät coù hoa” (tt). - Nhaän xeùt tieát hoïc . - HS laøm vieäc theo caëp. -HS trình baøy keát quaû thaûo luaän. - Nhoùm tröôûng ñieàu khieån caùc baïn. Quan saùt caùc boä phaän cuûa nhöõng boâng hoa söu taàm ñöôïc hoaëc trong caùc hình 3, 4, 5 trang 96 SGK vaø chæ ra nhò (nhò ñöïc), nhuî (nhò caùi). Phaân loaïi hoa söu taàm ñöôïc, hoaøn thaønh baûng sau: Ñaïi dieän moät soá nhoùm giôùi thieäu vôùi caùc baïn töøng boä phaän cuûa boâng hoa ñoù (cuoáng, ñaøi, caùnh, nhò, nhuî). Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. Giôùi thieäu sô ñoà cuûa mình vôùi baïn beân caïnh. Caû lôùp quan saùt nhaän xeùt sô ñoà phaàn ghi chuù. - 2HS đọc lại bài học. @ Ruùt kinh nghieâïm : Tiết 5: Âm nhạc: GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY Thứ năm ngày 05 tháng 3 năm 2015 Tiết 1: Môn : Kể chuyện . Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay em đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam . I / Mục đích , yêu cầu : 1/ Rèn kĩ năng nói : -Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam . -Hiểu câu chuyện , biết trao đổi được với các bạn về ND , ý nghĩa câu chuyện . 2 / Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . II / Đồ dùng dạy học : GV và HS: Sách, báo , truyện viết về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam . III / Các hoạt động dạy - học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ : Hai HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Vì muôn dân và nêu ý nghĩa câu chuyện . HS hát tập thể . -02 HS kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện . 1’ 5’ 25 3/ Bài mới : a- Giới thiệu bài : GV giới thiệu ghi đề bài lên bảng . -HS lắng nghe. b- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài : -Cho 1 Hs đọc đề bài . -Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài . -GV gạch dưới những chữ :Kể 1 câu chuyện em đã nghe, đã đọc , truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết . -04 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1.2.3 ,4 SGK . -GV lưu ý HS -Cho 1 số HS nêu câu chuyện mà mình sẽ kể -HS đọc đề bài. -HS nêu yêu cầu của đề bài. -HS lắng nghe, theo dõi trên bảng . -04 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1.2.3,4 -HS lắng nghe . d –HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện : -Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi , cùng thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện . -Cho HS thi kể chuyện trước lớp . -GV nhận xét và tuyên dương những HS kể hay , nêu đúng ý nghĩa câu chuyện . -Lần lượt HS nêu câu chuyện kể . -Trong nhóm kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Đại diện nhóm thi kể chuyện . -Lớp nhận xét bình chọn . 4’ 4 / Củng cố dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân . Đọc trước đề bài và gợi ý của tiết kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia tuần 27 . -HS lắng nghe. @ Ruùt kinh nghieâïm : Tiết 2: Môn : Luyện từ và câu: Bài : LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I.- Mục tiêu : -Kiến thức :HS củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu . -Kĩ năng : HS biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu . -Thái độ : Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . II.- Đồ dùng dạy học: -Bút dạ + giấy khổ to để viết đoạn văn BT1 ; 2 + băng dính . III.- Các hoạt động dạy – học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra 2HS . -GV nhận xét . HS hát tập thể . -HS làm các bài tập 2 ; 3 tiết luyện từ và câu trước . -Lớp nhận xét . 1’ 30’ 3/ Bài mới a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề bài lên bảng . - HS lắng nghe. b) Luyện tập: * HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1 -GV Hướng dẫn HS làm BT1 . GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết sẵn đoạn văn , mời HS lên bảng làm . - Hỏi: Việc dùng từ ngữ thay thế như vậy có tác dụng gì ? -GV nhận xét , chốt ý đúng -1 HS đọc nội dung BT1 . -Cả lớp đọc thầm, tiến hành đánh số thứ tự các câu văn . -2 HS lên bảng gạch dưới những từ ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương: trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng. - Có tác dụng tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý mà vẫn đảm bảo sự liên kết. -Lớp nhận xét . * HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 -GV Hướng dẫn HS làm BT 2. -GV phát bút dạ , giâý khổ to có 2 đoạn văn cho HS . -GV dán 1 tờ phiếu lên bảng lớp , nhận xét , chốt ý . -Mời HS lên bảng trình bày phương án thay thế của mình . -GV nhận xét , chốt ý đúng: Triệu thị Trinh. (Thanh Hóa). Người thiếu nữ họ Triệu xinh xắn,võ nghệ. Nàng bắn cungđi săn thú. Có lần, nàng đã bắn hạtrong vùng. Hằng ngày, chứng kiến...bờ cõi, Năm 248, người con gái vùng núi Quang Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt.xâm lược. Cuộc khởi nghĩa tuy không thành công nhưng tấm gương anh dũng của bà sáng mãi với non sông, đất nước. -1 HS đọc nội dung BT2 . -Cả lớp đọc thầm đánh số thứ tự các câu văn . + HS phát biểu ý kiến , nêu số câu trong 2 đoạn văn ,từ ngữ lặp lại . -1 HS lên bảng đánh số các câu văn , gạch dưới từ ngữ lặp lại . -2 HS lên bảng trình bày phương án lặp lại .Lớp trình bày phương án của mình . -Lớp nhận xét * HĐ3: hướng dẫn HS làm BT3 -GV Hướng dẫn HS làm BT3. -Hướng dẫn HS giới thiệu . -Theo dõi , giúp đỡ HS đọc . -GV nhận xét , tuyên dương những đoạn viết tốt -1 HS đọc nội dung BT3 . -Cả lớp đọc thầm. -HS giới thiệu người hiếu học em chọn viết là ai? -HS viết đoạn văn vào vở bài tập , -Nối tiếp nhau đọc đoạn văn , nói rõ những từ ngữ thay thế các em sử dụng để liên kết câu . VD: Nguyễn Ngọc Kí là một tấm gương hiếu học nổi tiếng. Cậu bị liệt bại tay từ khi mới lọt lòng. Vượt lên mọi khó khăn, trở ngại cậu tập viết bằng chân. Đầu tiên cậu viết bằng gạch trên nền sân đất. Thấy con ham học, mẹ cậu xin cho đi học. Nhờ chăm chỉ học tập, cậu bé tàn tật ấy đã trở thành thầy giáo dạy văn. -Lớp nhận xét . 4’ 4/ Củng cố , dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài viết cho hay .Chuẩn bị tiết sau : Mở rộng vốn từ : Truyền thống. HS chú ý lắng nghe . @ Ruùt kinh nghieâïm : Tiết 3: Môn : Toán . Bài : LUYỆN TẬP CHUNG . A- Mục tiêu : - Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan. B- Chuẩn bị : 1 - GV : Bảng phụ. 2 - HS : Vở làm bài. C- Các hoạt động trên lớp : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 4HS nêu cách đặt tính và tính cộng, trừ, nhân , chia số đo thời gian. - Nhận xét,sửa chữa - Hát tập thể. -4 HS nêu miệng 1’ 30’ 3/ Bài mới : a- Giới thiệu : GV giới thiệu ghi đề bài lên bảng . -HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. b- Hướng dẫn luyện tập : *Bài 1 : Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi 4HS lên bảng bài làm, HS dưới lớp làm bài vào vở. - GV đánh giá, chữa bài. - HS đọc. HS làm bài. 4HS HS làm bài ở bảng. Tính được kết quả: a) 17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút = 22 giờ 8 phút b) 45 ngày 23 giờ - 24 ngày 17 giờ = 21 ngày 6 giờ c) 6 giờ 15 phút x 6 = 37 giờ 30 phút d) 21 phút 15 giây : 5 = 4 giờ 15 phút Nhận xét. Chữa bài. *Bài 2 : - Cho HS đọc bài, tự làm. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở. - GV đánh giá, kết luận. - HS làm bài. Tính được đáp số: a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) x 3 = 5 giờ 45 phút x 3 = 17 giờ 15 phút 2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3 = 2 giờ 30 phút + 9 giờ 45 phút = 12 giờ 15 phút - Nhận xét.Chữa bài. *Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt. Thảo luận nhóm đôi tìm cách làm. Gọi HS trình bày kết quả.nêu cách làm. GV đánh giá. - Khoanh tròn vào chữ cái đăt trước câu trả lời đúng. - HS thảo luận . + B: 35 phút. - HS nhận xét. *Bài 4 : - Cho HS đọc đề toán . - Gọi HS đọc thời gian đến và đi của từng chuyến tàu. - Mỗi tổ thảo luận nhóm đôi một trường hợp. - Gọi đại diện các tổ trình bày. - Gọi HS đọc bài làm. - GV đánh giá. - HS đọc. - HS lthảo luận. - HS trình bày kết quả. - Bài giải Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 8 giờ 10 phút – 6 giờ 05 phút = 2 giờ 5 phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là: (24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ - HS nhận xét. 2’ 4/ Củng cố : - Gọi HS nhắc lại cách tính cộng, trừ, nhân (chia) hai số đo thời gian. - HS nêu. 2’ 5/ Nhận xét , dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung. HS chú ý lắng nghe . @ Ruùt kinh nghieâïm : Tiết 4: Môn : Kĩ thuật : Bài : LẮP XE BEN ( T3 ) I – Mục tiêu : Như tiết 1 . II – Chuẩn bị : Như tiết 1 . III.- Các hoạt động dạy – học: Nội dung cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1/ Ổn định tổ chức . 2/ Kiểm tra bài cũ : + Hãy nêu lại các bước lắp xe ben? (GV nhận xét, ghi điểm.) HS hát tập thể -3 HS lên KTBC. 1’ 3/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: GVgiới thiệu ghi đề bài lên bảng . -HS lắng nghe HĐ3: HS thực hành lắp xe chở hàng. ( 10’ ) b) Giảng bài: Chọn các chi tiết: Lắp từng bộ : Lắp ráp xe ben (H.1-SGK.) -HS tiến hành chọn các chi tiết xếp vào hộp. -HS nghe gv nhắc nhở. -HS thực hành theo nhóm nhỏ. HĐ4: Đánh giá sản phẩm. ( 14’ ) -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. -GV nhắc lại những tiêu chuẩn dánh giá sản phẩm theo mục III (SGK) -Cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của các bạn. -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B). Những Hs hòan thành sớm, sản phẩm đảm bảo đúng kỹ thuật được đánh giá mức hoàn thành tốt (A). -GV nhắc các HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp . -HS các nhóm trưng bày sản phẩm lên bàn. -2-3 đọc tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. -3-4 HS đại diện lớp đánh giá sản phẩm của các bạn. -HS tháo các chi tiết và sắp xếp gọn vào hộp . 3’ 4/ Củng cố : -Cho HS nhắc lại các bước lắp xe ben . -HS nêu 2’ 5/ Nhận xét, dặn dò: -GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kỹ năng lắp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 26 Lop 5_12442843.docx