Giáo án lớp 4 tuần 22 môn Luyện từ và câu - Tiết 43: Chủ ngữ trong câu kể “ai thế nào?”

1.Khởi động:

2.Bài cũ: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?

- GV yêu cầu đọc nội dung ghi nhớ.

- Yêu cầu 3 HS đặt câu kể Ai thế nào ?

- GV nhận xét – đánh giá.

3.Bài mới:CN trong câu kể “Ai thế nào?”

- GV giới thiệu, ghi tựa bài.

4.Phát triển các hoạt động

Hoạt động 1 : Phần nhận xét

Mục tiêu: Xác định đúng ý nghĩa, cấu tạo của chủ ngữ trong câu kiểu Ai thế nào ?

Bài 1:

- GV yêu cầu HS đọc đề.

- GV yêu cầu HS ghi ý kiến bảng nhóm và thống nhất ý kiến.

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 968 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 22 môn Luyện từ và câu - Tiết 43: Chủ ngữ trong câu kể “ai thế nào?”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 43 : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ “AI THẾ NÀO?” I . MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức : - Giúp HS hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?. 2 . Kỹ năng : - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào? . 3 . Thái độ : - Bồi dưỡng cho HS thói quen nói và viết thành câu, có ý thức sử dung Tiếng Việt trong giao tiếp. II . CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ viết sẵn: các BT phần nhận xét SGK. HS : SGK , VBT . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHÙ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P . PHÁP 1 phút 4 phút 1 phút 5 phút 5 phút 15 phút 3 phút 1 phút 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? - GV yêu cầu đọc nội dung ghi nhớ. - Yêu cầu 3 HS đặt câu kể Ai thế nào ? - GV nhận xét – đánh giá. 3.Bài mới:CN trong câu kể “Ai thế nào?” - GV giới thiệu, ghi tựa bài. 4.Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Phần nhận xét Mục tiêu: Xác định đúng ý nghĩa, cấu tạo của chủ ngữ trong câu kiểu Ai thế nào ? Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề. - GV yêu cầu HS ghi ý kiến bảng nhóm và thống nhất ý kiến. - GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn. - GV chốt ý, kết luận. Bài 2: - GV goị HS đọc yêu cầu bài 2. - GV cho HS làm bài vào vở. - GV nhận xét, chốt lại. Bài 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài 3. - Yêu cầu HS làm bài vào vở BT. - GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động 2: Ghi nhớ Mục tiêu: Rút ra nội dung ghi nhớ của bài. - Chủ ngữ trong câu kể “Ai thế nào?” biểu thị nội dung gì ? Chúng do những từ ngữ thế nào tạo thành? - GV giải thích thêm bằng 1 số ví dụ. Hoạt động 3 : Luyện tập Mục tiêu: Xác định đúng chủ ngữ trong câu kiểu “Ai thế nào?”. Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề. - Hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu. - GV treo bảng phụ để chốt lời giải đúng. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề. - GV nhận xét - Chấm một số bài viết hay Hoạt động 4: Củng cố Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học. - Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? chỉ gì? - Yêu cầu HS đặt câu kiểu Ai thế nào và xác định chủ ngữ . - Giáo dục tư tưởng . 5.Tổng kết - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: MRVT : Cái đẹp. - Hát . - 2 HS đọc nội dung cần ghi nhớ. - 3 HS đặt câu kể Ai thế nào? - Lớp nhận xét. - HS nêu lại tựa bài. Hoạt động nhóm - cá nhân - 1 HS đọc yêu cầu bài 1. - HS các nhóm ghi ý kiến và trao đổi, đánh số các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn gạch dưới bộ phận chủ ngữ của những câu văn vừa tìm được . - HS lần lượt trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. - HS đánh dấu vào SGK theo lời giải đúng. - 1 HS đọc - Lớp theo dõi . - HS tìm CN trong các câu 1, 2, 4, 5. - HS lên bảng gạch dưới CN của các câu trên bảng phụ. - Lớp nhận xét. - HS sửa bài. - 1 HS đọc bài 3. - HS làm bài rồi trình bày kết quả. - Lớp nhận xét , bổ sung. Hoạt động lớp. - 2 HS nêu miệng - Lớp nhận xét. - 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK. - 1 HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết học. Hoạt động cá nhân - lớp - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 - Cả lớp đọc thầm lại. - HS trao đổi theo cặp. - HS lần lượt trình bày kết quả làm bài. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài vào vở hoặc vào giấy nháp. - Một số HS đọc đoạn văn đã viết . - Lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp - Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? chỉ những sự vật có đặc điểm , tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ . - 2 HS đặt câu . Kiểm tra Trực quan K.phủ bàn Thảo luận Trực quan Thực hành Trực quan Luyện tập Đàm thoại Đàm thoại Trực quan Thảo luận Đàm thoại Trực quan Luyện tập Củng cố Rút kinh nghiệm : THỂ DỤC TIẾT 43 : NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU” GV bộ môn ĐẠO ĐỨC TIẾT 22 : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (t.t) GV bộ môn ANH VĂN ( 2 tiết ) GV bộ môn LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 44: MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP I . MỤC TIÊU: 1 . Kiến thức: - Giúp HS biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu; bước đầu làm quen đến các thành ngữ liên quan đến cái đẹp. 2 . Kỹ năng: - Biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học. 3 . Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ Việt. II . CHUẨN BỊ : GV:Bảng phụ viết sẵn bài tập,bảng lớp viết sẵn BT. Tranh minh họa. HS: SGK, VBT . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH P.PHÁP 1 phút 4 phút 1 phút 25 phút 4 phút 1 phút 1.Khởi động : 2.Bài cũ :Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? - Em hãy đặt câu kể Ai thế nào ? và xác định CN -VN của câu ? - HS đọc đọan văn kể về một lọai trái cây yêu thích. - GV nhận xét – đánh giá. 3.Bài mới :MRVT : Cái đẹp - GV giới thiệu, ghi tựa bài . 4.Phát triển các hoạt động Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm các bài tập . Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hóa vốn từ , nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Cái đẹp . Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc bài 1. - Yêu cầu HS ghi ý kiến cá nhân và thống nhất. àGV chốt kết quả đúng. Bài 2 : - Yêu cầu của bài tập 2 là gì? - GV gọi 3 HS làm bảng phụ. - GV treo ảnh minh họa giảng giải . àGV chốt kết quả đúng. Bài 3 : - Yêu cầu của bài là gì? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - GV nhận xét – chốt ý đúng. - GV chấm một số vở . Hoạt động 2: Củng cố Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học. - Em hãy nêu một số từ thuộc chủ điểm Cái đẹp ? - Đặt 1 câu với từ em tự chọn. - GV nhận xét – tuyên dương. 5.Tổng kết - Dặn dò : - Về xem lại bài . - Chuẩn bị : Dấu gạch ngang. - Hát . - 3 HS trình bày. - Lớp làm vào vở nháp. - 1 HS đọc. - Lớp nhận xét. - HS nêu lại tựa bài . Hoạt động nhóm – lớp - 1 HS đọc – Lớp theo dõi. - HS làm việc cá nhân - nhóm. - Đại diện trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu – Lớp theo dõi. - HS làm vào vở. - HS sửa bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài 3. - HS thảo luận theo nhóm 6. - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày - Lớp bổ sung, nhận xét. - Lớp chữa bài trong vở. Hoạt động lớp - 5 HS nêu . - HS làm nháp và trình bày. - Lớp nhận xét. Kiểm tra Trực quan K. phủ bàn Trình bày Trực quan Luyện tập Giảng giải Trực quan Thảo luận Trình bày Củng cố Rút kinh nghiệm :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLUYEN TU VA CAU.doc
Tài liệu liên quan