1.Khởi động:
2.Bài cũ: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
- Yêu cầu HS đooọc dàn ý tả cây ăn quả.
- GV nhận xét – đánh giá.
3.Bài mới:LT quan sát cây cối.
- GV giới thiệu, ghi tựa bài .
4.Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Làm bài tập 1
Mục tiêu: Biết quan sát cây cối,trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giưã miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây .
4 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1355 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 22 môn Tập làm văn - Tiết 43: Luyện tập quan sát cây cối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 43 : LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I . MỤC TIÊU :
1 . Kiến thức:
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau giưã miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây.
2 . Kỹ năng:
- Ghi lại đước các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định.
3 . Thái độ:
- Giáo dục HS lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II . CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ viết sẵn lời giải BT d, e; Tranh ảnh một số loài cây.
HS: SGK , VBT .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P. PHÁP
1 phút
5 phút
1 phút
15 phút
10 phút
2 phút
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
- Yêu cầu HS đooọc dàn ý tả cây ăn quả.
- GV nhận xét – đánh giá.
3.Bài mới:LT quan sát cây cối.
- GV giới thiệu, ghi tựa bài .
4.Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Làm bài tập 1
Mục tiêu: Biết quan sát cây cối,trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giưã miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây .
Bài 1 câu a – b:
- GV phát giấy cho các nhóm .
- GV cho HS làm và trình bày.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
a) Trình tự quan sát cây.
b)Tác giả quan sát bằng các giác quan
mắt (thị giác), mũi (khướu giác); vị giác; thính giác;
Câu c – d - e:
- GV nhận xét, đưa ra bảng liệt kê các hình ảnh so sánh nhân hóa có trong ba bài.
- Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây? Bài nào miêu tả một cây cụ thể?
à GV nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 2: Làm bài tập 2 .
Mục tiêu: Từ gợi ý của các đoạn văn mẫu, viết được 1 đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) cây.
Bài 2:
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
- Giao việc: Dựa vào quan sát một cái cây cụ thể ở nhà, hãy ghi lại những gì đã quan sát được.
- GV treo một số tranh.
- GV nhận xét, giáo dục KNS.
5.Tổng kết – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối .
- Hát.
- 3 HS đọc dàn ý tả một cây ăn quả đã làm ở tiết trước.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu lại tựa bài .
Hoạt động nhóm - lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu – Lớp theo dõi.
- HS đọc ba bài: Bãi ngô; Cây gạo; Sầu riêng .
- HS làm bài theo nhóm trên giấy .
- Đại diện các nhóm lên dán kết quả câu a, b.
- Một số HS nêu trước lớp ® Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS nêu – Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân - lớp
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe.
- HS ghi những điều đã quan sát được ra nháp.
- Một số HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
Kiểm tra
Trực quan
Thực hành
K.phủ bàn
Trình bày
Luyện tập
KNS/TT
Rút kinh nghiệm :
Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2017
THỂ DỤC
TIẾT 44 : NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “ ĐI QUA CẦU”
GV bộ môn
KHOA HỌC
TIẾT 44 : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( t.t )
GV bộ môn
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 44 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I . MỤC TIÊU :
1 . Kiến thức:
- Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu.
2 . Kỹ năng:
- Viết được một đoạn văn ngắn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của một cây mà em thích.
3 . Thái độ:
- Giáo dục HsSlòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II . CHUẨN BỊ :
GV: Bảng phụ: Tóm tắt những điểm đặc sắc của mỗi đoạn văn .
- Tranh, ảnh: cây bảng, sồi, tre.
HS: Lá bàng tươi.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P. PHÁP
1 phút
5 phút
1 phút
12 phút
15 phút
2 phút
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Luyện tập quan sát cây cối
- Yêu cầu 2 HS nêu lại kết quả quan sát bài của mình.
- GV nhận xét – đánh giá.
3.Bài mới:LT miêu tả các bộ phận của cây cối .
- GV giới thiệu, ghi tựa bài.
4.Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Mục tiêu: Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở 1 số đoạn văn mẫu.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài 1.
à Lưu ý: Đọc từng đoạn văn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì hay, đặc sắc.
Đoạn tả “Lá bàng” của Đoàn Giỏi.
Đoạn tả “Cây sồi” của Lép Tôn-xtôi
- GV nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 2: Viết đoạn văn miêu tả các bộ phậân của cây cối
Mục tiêu: Từ gợi ý của các đoạn văn mẫu, viết được 1 đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) cây.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, giáo dục BVMT.
5.Tổng kết – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Đọc hai đoạn văn tham khảo: Bàng thay lá và Cây tre.
- Chuẩn bị: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
- Hát.
- 2 HS đọc kết quả quan sát 1 cái cây mà em thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở.
- HS nêu lại tựa bài.
Hoạt động nhóm - lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn tả lá cây bàng.
- 1 HS đọc đoạn văn tả “Cây sồi”.
- HS thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân - lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp đọc thầm, suy nghĩ, chọn tả 1 bộ phận của cái cây cụ thể
- HS làm bài.
- Một số HS đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét.
Kiểm tra
Trực quan
K.phủ bàn
Trình bày
Thực hành
Động não
Đàm thoại
MT
Rút kinh nghiệm :
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TAP LAM VAN.doc