Thứ năm
Toán: BÀI 20. BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ.TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG (Tiết 2) (tr.78)
I.Mục tiêu:
-Em tính được giá trị của biểu thức có chứa ba chữ với giá trị cho trước của các chữ.
-Em biết tính chất kết hợp của phép cộng.
-Em vận dụng tính chất kết hợp và giao hoán của phép cộng để tính tổng ba số.
II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập
III.Các hình thức dạy-học:
1.Khởi động.
2. GV giới thiệu bài
3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.
4. Các hoạt động
11 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn VNEN 4 Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai
Toán: BÀI 20. BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ. TÍNH CHẤT GIAO
HOÁN CỦA PHÉP CỘNG (Tiết 1) (tr,71)
I.Mục tiêu:
- Em nhận biết được biểu thức có chứa hai chữ.
-Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ với giá trị cho trước của chữ.
-Biết tính chất giao hoán của phép cộng
II. Chuẩn bị: Các tấm bìa, súc sắc, bảng nhóm
III. Các hình thức dạy-học:
1.Khởi động.
2. GV giới thiệu bài
3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.
4. Các hoạt động
II. Hoạt động cơ bản
+ Bài 1: Trò chơi.
- GV HD cách chơi
- Nhận xét các nhóm.
+ Bài 2: HS làm phiếu
- GV HD
- Yêu cầu HS đọc thông tin sách HD 2b.
- Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ và giá trị của biểu thức
+ a + b là biểu thức có chứ hai chữ
+ Kết quả biểu thức gọi là giá trị của biểu thức.
Bài 3: HS làm phiếu
- Tổ chức, HD.
Bài 4.Đọc kỹ nội dung, giải thích cho bạn
a+b = b+a
- Giới thiệu tính chất giao hoán.
Bài 5. HS làm phiếu
* Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp
- GV kết luận bài học.
- Cá nhân:
+ Đọc yêu cầu, chia sẻ yêu cầu
- Cặp trao đổi nội dung với bạn.
- Nhóm tổ chức chơi, chia sẻ báo cáo kết quả.
- Cá nhân:
+ Đọc yêu cầu, chia sẻ yêu cầu
+ Làm.
- Cặp trao đổi nội dung với bạn.
- Nhóm chia sẻ báo cáo kết quả
Đọc, chia sẻ bài cùng bạn.
- Theo dõi
- Cá nhân làm.
- Cặp trao đổi nội dung .
- Nhóm chia sẻ báo cáo kết quả.
- Cá nhân đọc, chia sẻ với bạn.
- Nhóm báo cáo kết quả
- Làm cá nhân.
- Nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả.
Tiếng Việt: 7A. ƯỚC MƠ CỦA ANH CHIẾN SĨ (Tiết 1) (tr.105)
I.Mục tiêu: Đọc-hiểu bài Trung thu độc lập
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa
III. Các hình thức dạy học:
1.Khởi động.
2. GV giới thiệu bài
3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.
4. Các hoạt động
II. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
- GV tổ chức các hoạt động.
2. Nghe đọc bài: giáo viên đọc mẫu toàn bài.
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
4. Cùng luyện đọc
- GV chốt cách đọc.
5. Thảo luận trả lời câu hỏi:
- Tổ chức HĐ.
- HDHS rút ra bài học.
- Tổng kết rút ra bài học:
Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sỹ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập.
- Ban học tập chia sẻ bài học trước lớ
* Hoạt động nhóm
- cá nhân quan sát, suy nghĩ trả lời.
- nhóm trao đổi, báo cáo.
- Các bạn theo dõi và đọc thầm.
- Cá nhân - Cặp đôi:
* Hoạt động nhóm:
- HS thực hiện theo SGK
- Cá nhân, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ, báo cáo.
* HĐ cả lớp
Thứ ba
Toán: BÀI 20. BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ. TÍNH CHẤT GIAO
HOÁN CỦA PHÉP CỘNG (Tiết 2) (tr,74)
I.Mục tiêu:
- Em nhận biết được biểu thức có chứa hai chữ.
-Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ với giá trị cho trước của chữ.
-Biết tính chất giao hoán của phép cộng
II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập
III. Các hình thức dạy-học:
1.Khởi động.
2. GV giới thiệu bài
3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.
4. Các hoạt động
II. Hoạt động thực hành
Bài 1. Viết tiếp vào ô trống
- Tổ chức HĐ.
- Theo dõi, kiểm tra.
Bài 2: Viết tiếp vào ô trống
- Tổ chức HĐ.
- Theo dõi, kiểm tra.
Bài 3,4, 5, 6:
- Tổ chức HĐ.
- Theo dõi, kiểm tra.
* Ban học tập chia sẻ bài học.
- Tổng kết khắc sâu nội dung.
- Cá nhân:
+ Đọc yêu cầu, chia sẻ yêu cầu
+ Làm phiếu
- Cặp trao đổi kết quả.
- Nhóm chia sẻ báo cáo kết quả.
- Làm phiếu.
- Nhóm chia sẻ.
- Làm tương tự bài 1,2.
- Các nhóm lần lượt báo cáo.
- Lớp chia sẻ, bổ sung.
Tiếng Việt: 7A. ƯỚC MƠ CỦA ANH CHIẾN SĨ (Tiết 2,3) (tr.108)
I.Mục tiêu:
-Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam
-Nghe-viết đúng đoạn văn; viết đúng các từ bắt đầu bằng ch/tr hoặc tiếng có vần ươn/ương.
II. Chuẩn bị:
-Thẻ từ, phiếu bài tập.
III. Các hình thức dạy-học:
1.Khởi động.
2. GV giới thiệu bài
3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.
4. Các hoạt động
(Tiết 2)
6. Tìm hiểu cách viết tên người, tên địa lí.
- Tổ chức HS làm việc cá nhân
- HD các hoạt động.
* Ban học tập chia sẻ - GV kết luận bài học:
GV nêu kết luận.
- Tên người, tên địa lí cần viết hoa.
II. Hoạt động thực hành
Bài 1.Viết tên riêng cho đúng.
* Ban học tập chia sẻ kết quả.
- Cá nhân đọc, chia sẻ yêu cầu bài.
- Trao đổi theo cặp.
- Làm theo nhóm rồi chia sẻ.
- Các nhóm báo cáo, chia sẻ.
- HS nhắc kết luận.
- Cá nhân làm, trao đổi theo cặp.
- Nhóm chia sẻ, báo cáo.
(tiết 3)
II. Hoạt động thực hành
3.Nghe viết: Trung thu độc lập.
- Tìm hiểu nội dung
- Viết từ khó
- Viết chính tả.
- HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
4. Tìm từ.
* Ban học tập chia sẻ kết quả bài 2,3,4.
- GV kết luận bài học:
- HĐ cá nhân đọc. Lớp chia sẻ nội dung đoạn viết.
- Cá nhân, lớp chia sẻ.
- Nghe – viết.
- Làm thbeo cặp.
* HĐ nhóm
- HS nêu nội dung đã thực hiện.
TIẾNG VIỆT(+): ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
- Giúp hs ôn lại kiến thức về phát triển đoạn văn
- Có kỹ năng thực hành phát triển đoạn văn.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Các hình thức dạy-học:
1. Khởi động:
2. Thực hành
* Bài 1:
- Nhận xét và chốt lại bài làm hay nhất trong nhóm.
* Bài 2:
- Y/c hs đọc đề bài.
- Y/c hs tự làm bài vào vở.
- Y/c hs đọc bài làm của mình.
- Y/c hs nhận xét và làm của bạn trong nhóm
G: nhận xét bài làm hay nhất.
- Có thể GV gợi ý :
Đoạn 2 : Có thể viết kết hợp tả các món quà và thuật lại lời ông bà giải thích lý do gửi những món quà đó.
Đoạn 3: Có thể viết kết hợp tả cô Thủy , vẻ bối rối của cô, vể tất tả của mẹ và lời nói của mẹ.
Đoạn 4: Có thể thuật lại lời bàn bạc của các bạn Đăng, Tuấn, Long.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Y/c hs về nhà chuẩn bị bài sau.
- Chơi trò chơi : Thụt thò
HĐ cá nhân
- HS đọc đề bài
- HS làm vở
- HS chia sẻ trong nhóm.
HĐ cá nhân
Dựa theo bài thơ " Gửi chú ở Trường Sa" đã học ở tuần 6, lập dàn ý kể lại câu chuyện trong bài thơ ấy.
- Đoạn 1: Mở bài
Bố báo tin sắp đi công tác ở Trường Sa.
- Đoạn 2: Ứng với khổ thơ 1
Bà và ông chuẩn bị gửi quà cho chú đang công tác ở ngoài đó.
- Đoạn 3: Ứng với khổ thơ 2
Cô Thủy và mẹ cũng gửi quà cho chú.
- Đoạn 4 : Ứng với khổ thơ 3
Các bạn nhỏ cũng đnag phân vân không biết nên gửi quà gì cho chú.
- Đoạn 5: Kết bài.
Hãy tưởng tượng, viết lại thân bài của câu chuyện " Gửi chú ở Trường Sa" theo dàn ý em vừa lập.
Thứ tư
Toán: BÀI 20. BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ.TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG (Tiết 1) (tr.76)
I.Mục tiêu:
-Em nhận biết được biểu thức có chứa ba chữ.
-Em tính được giá trị của biểu thức có chứa ba chữ với giá trị cho trước của các chữ.
-Em biết tính chất kết hợp của phép cộng.
II. Chuẩn bị: Phiếu BT nhóm
III. Các hình thức dạy-học:
1.Khởi động.
2. GV giới thiệu bài
3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.
4. Các hoạt động
II. Hoạt động cơ bản
+ Bài 1: Trò chơi.
- GV HD cách chơi
- Nhận xét các nhóm.
+ Bài 2: Đọc kỹ nội dung, giải thích cho bạn.
- GV HD
- Yêu cầu HS đọc thông tin sách HD bài 2.
- Giới thiệu biểu thức có chứa 2 chữ và giá trị của biểu thức
+ a + b + c là biểu thức có chứ ba chữ
+ Kết quả biểu thức gọi là giá trị của biểu thức.
Bài 3: HS làm phiếu
- Tổ chức, HD.
Bài 4.a.Viết vào chỗ chấm.
b. Đọc kĩ nội dung, giải thích cho bạn.
- Giới thiệu tính chất giao hoán.
Bài 5. HS làm phiếu
* Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp
- GV kết luận bài học.
- Cá nhân:
+ Đọc yêu cầu, chia sẻ yêu cầu
- Cặp trao đổi nội dung với bạn.
- Nhóm tổ chức chơi, chia sẻ báo cáo kết quả.
- Cá nhân đọc yêu cầu.
- Cặp trao đổi nội dung.
- Nhóm chia sẻ báo cáo kết quả
Đọc, chia sẻ bài cùng bạn.
- Theo dõi
- Cá nhân làm.
- Cặp trao đổi nội dung .
- Nhóm chia sẻ báo cáo kết quả.
- Cá nhân đọc, chia sẻ với bạn.
- Nhóm báo cáo kết quả
- Làm cá nhân.
- Nhóm chia sẻ, báo cáo kết quả.
- Theo dõi, nhắc lại nội dung.
- Các nhóm báo cáo.
Tiếng Việt: 7B. THẾ GIỚI ƯỚC MƠ (Tiết 1) (tr.111)
I.Mục tiêu : Đọc-hiểu Ở Vương quốc Tương Lai.
II. Chuẩn bị: Phiếu BT nhóm
III.Các hình thức dạy-học:
1.Khởi động.
2. GV giới thiệu bài
3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.
4. Các hoạt động
II. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
- GV tổ chức các hoạt động.
2. Nghe đọc bài: giáo viên đọc mẫu toàn bài.
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
4. Cùng luyện đọc
- GV chốt cách đọc.
5. Thảo luận trả lời câu hỏi:
- Tổ chức HĐ.
- HDHS rút ra bài học.
- Tổng kết rút ra bài học:
Ước mơ các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ hạnh phúc. Trẻ em là những người phát minh, sáng tạo, góp mình phục vụ cuộc sống.
- Ban học tập chia sẻ bài học trước lớ
* Hoạt động nhóm
- cá nhân quan sát, suy nghĩ trả lời.
- nhóm trao đổi, báo cáo.
- Các bạn theo dõi và đọc thầm.
- Cá nhân - Cặp đôi:
* Hoạt động nhóm:
- HS thực hiện theo SGK
- Cá nhân, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ, báo cáo.
* HĐ cả lớp
Thứ năm
Toán: BÀI 20. BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ.TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG (Tiết 2) (tr.78)
I.Mục tiêu:
-Em tính được giá trị của biểu thức có chứa ba chữ với giá trị cho trước của các chữ.
-Em biết tính chất kết hợp của phép cộng.
-Em vận dụng tính chất kết hợp và giao hoán của phép cộng để tính tổng ba số.
II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập
III.Các hình thức dạy-học:
1.Khởi động.
2. GV giới thiệu bài
3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.
4. Các hoạt động
II. Hoạt động thực hành
Bài 1. Tính m+n-p
- Tổ chức HĐ.
- Theo dõi, kiểm tra.
Bài 2: Viết tiếp vào ô trống
- Tổ chức HĐ.
- Theo dõi, kiểm tra.
Bài 3,4, 5, 6:
- Tổ chức HĐ.
- Theo dõi, kiểm tra.
* Ban học tập chia sẻ bài học trước lớp
- Tổng kết khắc sâu nội dung.
- Cá nhân:
+ Đọc yêu cầu, chia sẻ yêu cầu
+ Làm phiếu
- Cặp trao đổi kết quả.
- Nhóm chia sẻ báo cáo kết quả.
- Làm phiếu.
- Nhóm chia sẻ.
- Làm tương tự bài 1,2.
- Các nhóm lần lượt báo cáo.
- Lớp chia sẻ, bổ sung.
Tiếng Việt: 7B. THẾ GIỚI ƯỚC MƠ (Tiết 2,3) (tr.114)
I.Mục tiêu:
-Kể lại được câu chuyện Lời ước dưới trăng.
-Viết được đoạn văn trong bài văn kể chuyện
II.Chuẩn bị: Tranh minh họa câu chuyện
III. Các hình thức dạy-học:
1. Khởi động.
2. GV giới thiệu bài
3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.
4. Các hoạt động
(Tiết 2)
II. Hoạt động thực hành
1.Đọc tên truyện Lời ước dưới trăng, xem tranh và phần lời mỗi tranh.
- HD tìm hiểu, đọc, kể, chia sẻ cách kể.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
2, 3.GV kể chuyện trước lớp.
- Kể lần 1, hỏi: Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Kể lần 2, gợi ý HS kể từng sự việc.
4. Tập kể trong nhóm
5. Thi kể chuyện.
- Ban học tập điều hành, GV định hướng.
- Rút ra bài học.
* Hoạt động nhóm
- Cá nhân đọc, nhóm trao đổi, báo cáo.
- Theo dõi, trả lời.
- Theo dõi, kể lại từng sự việc, nhận xét, chia sẻ.
- Kể theo nhóm.
- Các nhóm kể, chia sẻ.
(Tiết 3)
II. Hoạt động thực hành
6. Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
- GV HD theo gợi ý sách HD.
- Chữa lỗi trong bài tập HS.
*. HS đọc những đoạn văn hay, bày văn hay.
+ Đọc, chia sẻ yêu cầu.
+ Trao đổi cách làm theo nhóm.
+ Làm cá nhân
+ Đọc soát lỗi.
+ Chia sẻ bài cùng nhóm.
+ Nhóm chia sẻ cùng lớp
+ HĐ cả lớp
Thứ sáu
TOÁN BÀI 21. LUYỆN TẬP (tr.80)
I.Mục tiêu: Em biết
-Tính tổng của ba số.
-Vận dụng một số tính chất để tính tổng của ba số một cách thuận tiện nhất.
II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập
III. Các hình thức dạy-học:
1. Khởi động.
2. GV giới thiệu bài
3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.
4. Các hoạt động
II. Hoạt động thực hành
1. Tính tổng.
2. Tính bằng cách thuận tiện.
- HD, nêu kết luận.
3. Tìm x ( HD làm t.t bài 2)
- Tổ chức HS làm cá nhân, nhóm chia sẻ, báo cáo.
4. Giải toán
Tổ chức HS làm cá nhân, nhóm chia sẻ, báo cáo.
- cá nhân đọc, phân tích đề.
- GVHD làm.
- HS làm, sửa chữa.
* Ban học tập chia sẻ kết quả bài 2,3,4,5.
- GV kết luận bài học:
- Làm cá nhân.
- Chia sẻ bài theo nhóm. Báo cáo.
- Cá nhân đọc đề, chia sẻ cách làm.
- Làm cá nhân.
- Nhóm chia sẻ, báo cáo.
- Làm chia sẻ.
- Cá nhân đọc đề, chia sẻ cách làm.
- Làm cá nhân.
- Nhóm chia sẻ, báo cáo.
Lớp cùng chia sẻ bài tập.
TIẾNG VIỆT 7C. BẠN MƠ ƯỚC ĐIỀU GÌ? (tiết 1, 2) (tr.118)
I.Mục tiêu:
-Luyện viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam.
-Xây dựng được câu chuyện theo trình tự thời gian.
II.Chuẩn bị: Phiếu bài tập
III. Các hình thức dạy-học:
1. Khởi động.
2. GV giới thiệu bài
3. HS đọc, nêu mục tiêu, cặp trao đổi, nhóm chia sẻ báo cáo.
4. Các hoạt động
II. Hoạt động cơ bản
1. Thi viết nhanh tên riêng.
- GV chia 4 nhóm cùng tham gia.
- Nhận xét, chia sẻ.
2,3. Viết tên riêng.
* Ban học tập chia sẻ cách viết đúng.
h hợp
Tiết 2
III. Hoạt động thực hành
1. Luyện tập phát triển câu chuyện theo thời gian
- HD phát triễn câu chuyện dựa vào bài học hoặc theo trí tưởng tượng.
* Ban học tập chia sẻ câu chuyện.
- GV dặn dò.
- Cá nhân:
+ Đọc yêu cầu, chia sẻ yêu cầu
- Cả lớp cùng tham gia theo HDGV.
- Làm cá nhân.
- Nhóm chia sẻ, báo cáo.
* Hoạt động nhóm
- Cá nhân: Đọc yêu cầu, chia sẻ yêu cầu.
- Suy nghĩ.
- Kể theo cặp.
- Nhóm chia sẻ báo cáo kết quả.
- HS lần lượt kể.
- nhận xét, chia sẻ.
Tiếng Việt(+): ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng, tên địa danh.
II. Chuẩn bị: Bản đồ địa lí Việt Nam
III Các hoạt động
Hoạt động1: Giới thiệu
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài tập 1: Viết lại cho đúng các tên riêng của bài ca dao.
- 3 HS làm bài trên phiếu, cả lớp làm vào VBT.
- GV sửa theo lời giải đúng:
Bài tập 2: Tìm các tỉnh, thành phố và viết lại cho đúng chính tả
Tìm nhanh các danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử và viết lại các tên đó.
- GV hướng dẫn HS sửa bài.
3/ Củng cố - Dặn dò:
Nhắc nhỡ HS cần nhớ quy tắc viết đúng danh từ riêng .
-Lắng nghe,
-HS làm bài theo hướng dẫn của GV, kết quả l: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Vĩ , Hàng Giày, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà.
-HS sửa bài.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- Làm cá nhân, cặp trao đổi.
- Nhóm chia sẻ, báo cáo.
-HS sửa bài.
Toán(+): ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
- Sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động1: Giới thiệu
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1
1. Viết tiếp vào chổ chấm cho thích hợp :
a) Nếu a = 8, b = 9, c = 2 thì a + b + c = ...
b) Nếu a = 15, b = 6, c = 7 thì a – b + c = .
2. Điền chữ thích hợp vào chổ chấm :
a) m + n + p = (m + n) + . = m + (n + )
b) a + b + = (a + ) + c = a + ( + .)
3. - Viết tiếp vào chổ chấm :
Bạn Thông lấy một số cộng với 83 rồi cộng tiếp với 17 thì được kêt quả là 150. Số đó là :
* Ban học tập chia sẻ câu chuyện.
- GV dặn dò.
-Tự giải quyết các bài tập trong VBT.
-Chia sẻ với bạn kết quả của mình.
- Nhóm trưởng kiểm tra kết quả, báo cáo.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- Làm cá nhân, cặp trao đổi.
- Nhóm chia sẻ, báo cáo.
- Đọc, nêu yêu cầu.
- Làm cá nhân, cặp trao đổi.
- Nhóm chia sẻ, báo cáo.
SHTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 7
I. Mục tiêu:
HS thấy được những tồn tại trong tuần qua và hướng khắc phục trong tuần tới.
Biết được kế hoạch và thực hiện đầy đủ nhiệm vụ trong tuần.
II. Các hoạt động:
1.Chủ tịch hội đồng tự quản lên điều hành
- Chủ tịch hội đồng đánh giá tuần qua.
- Các ban báo cáo.
2. Ý kiến của HS
- GV kết luận, tuyên dương, nhắc nhở, động viên.
3. Nêu kế hoạch tuần 8
- Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp đúng quy định.
- Đi học chuyên cần.
- Áo quần đồng phục, bảng tên đầy đủ .
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập trước khi đến lớp
- Duy trì các phong trào rèn chữ, giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Tham gia hoạt động, phát biểu sôi nổi trong giờ học
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
4. Vui chơi
QBPTE: Chủ đề 1: Tôi là một đứa trẻ
I . Mục tiêu
- HS hiểu được trẻ em là một con người, có những quyền : có cha mẹ, có họ tên, quốc tịch, và tiếng nói riêng ; có quyền được chăm sóc, bảo vệ và giáo dục, được tôn trọng và bình đẳng.
- HS hiểu trẻ em cũng có bổn phận với bản thân, gia đình và xã hội như mọi người.
- HS có thái độ tự tin, tự trọng, mạnh dạn trong mọi quan hệ giao tiếp.
- HS có thể nói về mình một cách rõ ràng.
- Hs biết đối sử tốt trong quan hệ gia đình, với bạn bè và những người xung quanh.
II . Hoạt động dạy – học.
1 . Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu mục tiêu của bài và viết lên bảng bài học - chủ đề 1 : “Tôi là một đứa trẻ”.
2. Hoạt động 1 : Kể chuyện : “ Đứa trẻ không tên”
- GV gọi HS kể lại câu chuyện cho cả lớp nghe.
- Ai là nhân vật chính trong câu truyện này?
- Tại sao đứa trẻ không tên luôn buồn bã, không thích chơi đùa với các bạn cùng lứa tuổi?
- Vì sao mọi người thay đổi thái độ đối với đứa trẻ không tên sau sự việc em nhảy xuống hồ cứu bé gái bị ngã?
- Em cảm thấy sẽ như thế nào nếu em không có tên gọi ?
- Nếu em phải xa bố mẹ, xa gia đình như Kà Nu em sẽ như thế nào ?
- Em có thể rút ra bài học gì qua câu chuyện này ?
KL : Trẻ em tuy còn nhỏ, nhưng là một con người, ai cũng có họ tên, co chamẹ, gia đình, quê hương, có quốc tịch, có nguyện vọng và sở thích riêng. TRểm, tuy còn nhỏ, nhưng cũng là một con người co ích cho xã hội
3. Hoạt động 3 : Trả lời trên phiếu học tập.
GV chia nhóm , YC học sinh thảo luận., điền dấu(x) vào các ô trống những quyền nào của trẻ em mà các em cho là đúng.
YC các nhóm trả lời
KL GV nhắc lại các ý đúng và nhấn mạnh : Đó là các quyền cơ bản của trẻ em mà mọi người cần tôn trọng.
4 . Hoạt động 3 : Chuyện kể
- GV gọi HS kể chuyện về bạn Ngân
- GV cho HS thảo luận
-- Các bạn trong lớp lúc đầu đã có thái độ như thế nào đối với Ngân ?
Bạn Ngân có đáng bị các bạn đối xử như thế không ? Tại sao ?
Bạn Ngân có quyền được giữ giọng quê hương của mình không?
GVKL: Trẻ em có quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử, không bị lăng mạ, 5 .Hoạt động 4 – Trò chơi : Hái hoa dân chủ.
GV chuẩn bị trước mảnh giấy làm “bông hoa”
IV. Củng cố – Dặn dò
GV tóm tắt, nhấn mạnh nội dung của bài học về quyền và bổn phận của trẻ em qua chủ đề 1 : Tôi là một đứa trẻ.
GV bắt nhịp cho cả lớp hát bài “ Em là bông hồng nhỏ”
HS lắng nghe.
Cả lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi thảo luận.
Nhân vật chính là đứa trẻ không tên
Vì em bị lạc bố mẹ ở một nơi xa lạ không người thân, không hiểu ngôn ngữ của các bạn
Vì em là một người tốt, dám sẵn sàng xả thân cứu người khác.
- HS nối tiếp trả lời.
HS lắng nghe.
Chia thành 6 nhóm và thảo luận.
Nhóm trưởng trả lời
Cả lớp nhận xét
HS nối tiếp nhau nhắc lại các ý đúng.
1 HS kể chuyện
HS thảo luận và báo cáo kết quả.
Một số bạn nhại lại và trêu trọc Ngân. Các bạn còn gọi Ngân là “Người thổ”
HS nối tiếp trả lời.
Bạn Ngân có quyền được giữ giọng quê hương của mình.
HS lắng nghe.
- HS lần lượt lên hái hoa và thực hiện những điều ghi trong mỗi bông hoa.
Ví dụ :
Hát một bài hát mà bạn yêu thích.
Kể một câu truyện mà bạn thích.
Tự giới thiệu về mình khi gặp khi một người bạn mới.
Kể ra 3 quyền cơ bản của trẻ em mà em biết
HS lắng nghe
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- VNEN 4 TUAN 7.doc