LỊCH SỬ(23): VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I.MỤC TIÊU:
- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê):
Tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
* Với HS khá, giỏi: Nắm được các tác phẩm tiêu biêu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình trong SGK phóng to.
- Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu.
- Phiếu học tập HS.
III. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
46 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 23 - GV: Nguyễn Viết Lợi - Tiểu học Đức Trí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngồi cùng bàn thảo luận về cách miêu tả của tác giả bằng cách trả lời những câu hỏi gợi ý.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- 2HS đọc.
- 1HS đọc.
- 3HS làm bài vào giấy, cả lớp làm bài vào vở.
- 3HS đọc bài của mình.
- Một số HS đọc bài văn.
Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012
LUYỆN TỪ& CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
I/ MỤC TIÊU:
- Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp; nêu được một trường hợp có sử dụng 1 câu tục ngữ; dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp; đặt câu được với 1 từ tả mức độ cao của cái đẹp.
* Với HS khá, giỏi: nêu ít nhất 5 từ theo y/c của BT3 và đặt câu được với mỗi từ.
II/ CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết sẵn nội dung bảng ở BT1. Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT3, 4.
III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 2HS đọc lại đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ về tình hình hoc tập của em trong tuần qua có dùng dấu gạch ngang (BT2, tiết LTVC trước).
- Nhận xét và cho điểm HS.
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài.
- Y/c HS trao đổi thảo luận và tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
KL:
Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài:
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Cái nết đánh chết cái đẹp.
Hình thức thường thống nhất với nội dung:
Người thanh nói tiếng cũng thanh
Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu
Trông mặt mà bắt hình dong
Con lợn có béo thì lòng mới ngon.
- Y/c HS đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ.
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài.
- Y/c HS suy nghĩ về các trường hợp sử dụng các câu tục ngữ nói trên.
- Mời HS khá giỏi làm mẫu hoặc GV đưa ra tình huống mẫu để HS tham khảo.
- Gọi HS tiếp nối nhau trình bày ý kiến của mình. GV chú ý sữa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS.
- Nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3, 4:
- Gọi HS đọc y/c của bài.
- GV phát giấy khổ to cho HS trao đổi theo nhóm.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng y/c đại diện nhóm đọc các từ của nhóm mình và các nhóm khác bổ sung những từ nhóm bạn chưa có.
- Y/c HS tiếp nối nhau đặt câu với mỗi từ tìm được ở BT3. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS.
- Y/c HS làm bài vào VBT.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Biểu dương những HS, nhóm HS làm việc tốt.
- Y/c HS về nhà HTL 4 câu tục ngữ trong BT1. Chuẩn bị mang đến lớp ảnh gia đình để học bài sau.
- 2HS lên bảng đặt thực hiện theo y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc.
- 2HS ngồi cùng bàn thảo luận. 1HS làm trên bảng phụ, cả lớp dùng bút chì nối từng ô bên trái với các ô bên phải cho phù hợp.
- Nhận xét.
- 2HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- 1HS đọc.
- 2HS ngồi cùng bàn thảo luận, nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- 2HS đọc.
- Thảo luận nhóm 4.
- Cùng nhau thông báo các từ tìm được trước lớp: tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, nghiêng nước nghiêng thành, không tưởng tượng nổi
- 2HS lên bảng viết, HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- Làm bài vào vở.
Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012
TẬP LÀM VĂN(46): ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN
MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây mà em biết.
II/ CHUẨN BỊ:
Tranh, ảnh cây gạo, cây trám đen (nếu có).
III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc 1 thứ quả mà em thích.
- Nhận xét và cho điểm HS.
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.
2. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1, 2, 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung.
- Y/c HS đọc bài, thảo luận, trao đổi theo trình tự:
+ Đọc bài Cây gạo trang 32.
+ Xác định từng đoạn văn trong bài Cây gạo.
+ Tìm nội dung chính của từng đoạn.
- Gọi HS trình bày.
3. Phần ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
4. Hướngdẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung.
- Y/c HS làm việc theo cặp.
- Gọi HS trình bày ý kiến.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
- Y/c HS đọc y/c của bài và hỏi:
+ Đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây thường nằm ở đâu trong toàn bài văn?
- Y/c HS tự viết đoạn văn. GV phát giấy cho 3HS có lực học khác nhau.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét. GV sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
- 2HS thực hiện theo y/c, cả lớp lắng nghe để nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc.
- 2HS ngồi cùng bàn thảo luận.
- Tiếp nói nhau nói về từng đoạn (mỗi HS chỉ viết về một đoạn).
* Đoạn 1: Cây gạo già nom thật đẹp: Tả thời kì ra hoa của cây gạo.
* Đoạn 2: Hết mùa hoa về thăm quê mẹ: Tả cây gạo lúc hết mùa hoa.
* Đoạn 3: Ngày tháng đi .. nồi cơm gạo mới: Tả cây gạo thời kì ra quả.
- 2HS đọc.
- 2HS đọc.
- 2HS ngồi cùng bàn thảo luận và làm bài.
- HS trình bày.
+ Đoạn 1: Ở đầu bản tôi chừng một gang: tả bao quát thân cây, cành cây, tán lá và lá cây trám.
+ Đoạn 2: Trám đen mà không chạm hạt: tả hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp.
+ Đoạn 3: Cùi trám đen trộn với xôi hay cốm: ích lợi của quả trám đen.
+ Đoạn 4: Chiều chiều ở đầu bản: tình cảm của dân bản và người tả với cây trám đen.
- 1HS đọc.
+ Nằm ở phần kết bài của một bài văn.
- 3HS viết bài dán trên bảng lớp để chữa bài.
- Một số HS đọc đoạn văn.
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
TOÁN(111): LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU:
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
- Bài tập cần làm: bài 1,2(ở đầu trang 123); bài 1(a/c ở cuối trang 123)/ 123/SGK
II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 110.
- Nhận xét và cho điểm HS.
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1/123:
- Y/c HS tự làm bài. Nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào VBT.
- Y/c HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số.
+ Hãy giải thích vì sao
- GV hỏi tương tự các cặp phân số còn lại.
Bài 2/123:
- Y/c HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV có thể nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1.
Bài 1/123 (Ở cuối):
- Y/c HS tự làm bài.
- GV đặt từng câu hỏi và y/c HS trả lời:
+ Điền số nào vào ¨ để 75¨ chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5? Vì sao?
+ Điền số nào vào ¨ để 75¨ chia hết cho 2 và chia hết cho 5?
+ Số 750 có chia hết cho 3 không? Vì sao?
+ Điền số nào vào ¨ để 75¨ chia hết cho 9?
+ Số vừa tìm được có chia hết cho 2 và 3 không?
- Nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Luyện tập chung.
- 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Lắng nghe.
- 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
- 6HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu về một cặp phân số.
+ Vì 2 phân số này có cùng mẫu số do đó so sánh tử số thì 9 < 11 nên .
- HS lần lượt dùng các kiến thức đã học để giải thích.
- HS tự làm bài.
a) b)
- HS làm bài vào VBT.
- HS đọc bài làm để trả lời các câu hỏi GV nêu.
+ Điền các số 2; 4; 6; 8 vào ô trống thì dều chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. Vì chỉ những số tận cùng là 0 hoặc 5 thì mới chia hết cho 5.
+ Điền số 0.
+ Số 750 chia hết cho 3 vì tổng các chữ số là 5 + 7 = 12, 12 chia hết cho 3.
+ Điền số 6.
+ Số 756 chia hết cho 2 vì có chữ số tận cùng là 6, chia hết cho 3 vì tổng các chữ số bằng 18, 18 chia hết cho 3.
Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012
TOÁN(112): LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU:
- Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
- Bài tập cần làm: bài 2(ở phần cuối /123); bài 3/124; bài 2(c/d)/125/SGK
II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 111.
- Nhận xét và cho điểm HS.
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 2/123:
+ Bài tập yêu cầu gì?
- GV gọi 1 HS làm bảng lớp
- Nhận xét.
a/ Phân số chỉ phần học sinh trai so với số học sinh nữ là:
b/ phân số chỉ phần học sinh gái so với số học sinh trai là:
Bài 3/124:
- GV gọi 1HS đọc đề bài.
+ Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số ta làm như thế nào?
- Y/c HS làm bài.
- Chữa bài.
- Đó là phân số : và vì khi ta thực hiện rút gọ hai phân số trên cho 4 và 7 ta đều được phân số
Bài 2c, d/125:
- Yêu cầu 2 HS làm trên bảng lớp
- GV chữa bài, nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Phép cộng phân số.
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc trước lớp. HS làm bài vào VBT.
- 1HS đọc, cả lớp nghe và nhận xét.
-
1HS đọc.
+ Ta rút gọn phân số rồi so sánh.
- HS làm bài vào vở
Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012
TOÁN(113): PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU:
- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Bài tập cần làm: bài 1;3/126/SGK
II/ CHUẨN BỊ:
Mỗi HS chuẩn bị một băng giấy hình chữ nhật có chiều 30 cm, chiều rộng 10 cm, bút màu.
II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 112.
- Nhận xét và cho điểm HS.
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy.
2. Thực hành trên giấy
- GV cho HS lấy băng giấy ra để thực hành.
- GV nêu đề toán.
GV: Để biết bạn Nam đã tô màu tất cả bao nhiêu phần băng giấy, chúng ta cùng thực hành trên băng giấy.
- H/d HS gấp đôi băng giấy 3 lần để chia băng giấy làm 8 phần bằng nhau.
+ Băng giấy được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau?
+ Lần thứ nhất, bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy?
+ Lần thứ hai,Bạn Nam tô màu tiếp mấy phần băng giấy?
+ Bạn Nam đã tô màu tất cả bao nhiêu phần băng giấy?
3. Cộng hai phân số cùng mẫu số:
+ Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì?
- Y/c HS thực hiện phép tính.
+ Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của 2 phân số và so với tử số và mẫu số của phân số trong phép cộng ?
+ Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta làm ntn?
- Y/c HS nhắc lại KL trong SGK.
4. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Y/c HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng.
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán.
+ Muốn biết cả 2 ô tô chuyển được bao nhiêu phần số gạo trong kho chúng ta làm ntn?
- Y/c HS làm bài sau đó chữa bài trước lớp.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Phép cộng phân số (TT).
- 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lấy băng giấy ra để thực hành.
+ 8 phần bằng nhau.
+
+
+
+ Làm phép tính cộng.
+
- HS suy nghĩ phát biểu trước lớp.
+ Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số.
- Một số HS nhắc lại.
- 1HS tóm tắt trước lớp.
+ Thực hiện phép cộng phân số.
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm toán chạy.
Giải:
Cả hai ô tô chuyển được:
(số gạo trong kho)
ĐS: số gạo trong kho
Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2012
TOÁN(115): PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tt)
I/ MỤC TIÊU:
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
- Bài tập cần làm: Bài 1(a/b/c); bài 2(a/b)/127/SGK
II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 113.
- Nhận xét và cho điểm HS.
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.
2. Cộng hai phân số khác mẫu số:
- Y/c 1HS đọc đề bài.
- Y/c HS tóm tắt đề bài.
+ Để tính số phần băng giấy 2 bạn đã lấy, ta làm tính gì?
+ Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số và ?
+ Muốn làm phép cộng 2 phân số khác mẫu số ta làm gì trước?
- Y/c HS quy đồng mẫu số 2 phân số.
- GV cho HS nói lại các bước tiến hành cộng 2 phân số khác mẫu số.
- Y/c HS nhắc lại.
3. Luyện tập - thực hành:
Bài 1:
- Y/c HS làm bài vào bảng con.
- GV chữa bài trước lớp.
Bài 2:
- GV trình bày mẫu trên bảng, sau đó y/c HS làm bài.
- GV chữa bài làm bài trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Luyện tập.
- 2HS lên bảng thực hiện theo y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc đề bài.
- 1HS tóm tắt đề.
+ Ta làm tính cộng
+ Hai phân số này khác mẫu số.
+ Quy đồng mấu số 2 phân số này sau đó mới thực hiện phép tính cộng.
- 1HS lên quy đồng trên bảng lớp.
+ Chúng ta quy đồng mẫu số 2 phân số.
+ Cộng 2 phân số đã quy đồng mẫu số.
- Một số HS nhắc lại.
- 4HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào bảng con.
- 4HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012
TOÁN(115): LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số.
- Bài tập cần làm: bài 1; 2(a/b); 3(a/b)/128/SGK
II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 2HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 114.
- Nhận xét và cho điểm HS.
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài.
- Y/c HS đọc kết quả làm bài của mình.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Y/c HS nêu y/c của bài.
+ Các phân số trong bài là các phân số cùng mẫu số hay khác mẫu số?
+ Để thực hiện cộng hai phân số khác mẫu số, chúng ta làm thế nào?
- Y/c HS làm bài vào bảng con.
- GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét.
Bài 3:
+ Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV lưu ý HS cần chọn cách rút gọn để có kết quả là hai phân số cùng mẫu số.
- Y/c HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài Luyện tập.
- 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS làm bài.
- 3HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
a) b) 3 c) 1
+ Thực hiện phép cộng các phân số.
+ Khác mẫu số.
+ Quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện tính cộng.
- 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con.
- HS theo dõi GV chữa bài.
+ Rút gọn rồi tính.
- HS nghe GV giảng.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT.
.
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
LỊCH SỬ(23): VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I.MỤC TIÊU:
- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê):
Tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
* Với HS khá, giỏi: Nắm được các tác phẩm tiêu biêu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục.
II. CHUẨN BỊ:
Hình trong SGK phóng to.
Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu.
Phiếu học tập HS.
III. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 2HS lên bảng trả lời 2 câu hỏi cuối bài 18.
- Nhận xét và cho điểm HS.
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Văn học thời Hậu Lê
- GV h/d HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê. GV theo dõi các nhóm làm việc và giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Y/c các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Dựa vào phiếu, HS mô tả lại nội dung và tác giả, tác phẩm, thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê.
(?): Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng chữ gì?
- GV giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm.
KL: Các tác giả, tác phẩm văn học thời kì này cho thấy cuộc sống của xã hội thời Hậu Lê.
Hoạt động 2: Khoa học thời Hậu Lê
- GV giúp HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê.
- Dựa vào bảng thống kê, y/c HS mô tả lại sự phát triển của khoa học ở thời Hậu Lê.
+ Kể tên lĩnh vực khoa học đã được các tác giả nghiên cứu trong thời kì Hậu Lê.
+ Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong mỗi lĩnh vực trên.
+ Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất?
KL: Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước.
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung
- Nguyễn Trãi
-Hội Tao Đàn
-Nguyễn Trãi
- Lý Tử Tấn
- Nguyễn Húc
- Bình Ngô đại cáo
- Các tác phẩm thơ
- Ức Trai thi tập
- Các bài thơ
- Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc.
- Ca ngợi công đức của nhà vua.
- Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước.
Tác giả
Công trình khoa học
Nội dung
- Ngô Sĩ Liên
- Nguyễn Trãi
- Nguyễn Trãi
- Lương Thế Vinh
- Đại Việt sử kí toàn thư
- Lam sơn thực lục
- Dư địa chí
- Đại thành toán pháp
- Lịch sử nước ta thời kì Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê.
- Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta.
- Kiến thức toán học.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV tổ chức cho HS giới thiệu về các tác giả, các tác phẩm lớn thời Hậu Lê mà HS đã sưu tầm được.
- Tổng kết giờ học. Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS chia nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5HS, nhận phiếu thảo luận, sau đó cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu.
- Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc.
+ Chữ Hán và chữ Nôm.
- Lắng nghe.
- HS chia nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5HS, nhận phiếu thảo luận, sau đó cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu.
- Các nhóm trình bày.
+ Lịch sử, địa lí, toán và y học.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
+ Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là hai tác giả tiêu biểu cho thời kì này.
- Lắng nghe.
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
ĐẠO ĐỨC(23): GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (t1)
I/ MỤC TIÊU:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
- Biết nhắc nhở các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
* Liên hệ GDMT: Các công trình công cộng như: công viên, rừng cây, hồ chứa nước, đường ống dẫn nước, đường ống dẫn dầu, là các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đên môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân. Vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ, gìn giữ bằng những biện pháp phù hợp với bản thân.
* GDKNS: Có kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần ở những nơi công cộng
* Phòng tránh TNTT: Nhắc nhở HS giữ gìn các công trình công cộng, không leo trèo lên các công trình công cộng để phòng tránh tai nạn do ngã.
II/ CHUẨN BỊ:
Phiếu điều tra (theo mẫu BT4).
Mỗi HS có ba tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS trả lời các câu hỏi sau:
1. Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự.
2. Câu ca dao: Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Xử lí tình huống (trang 34, SGK)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS.
- Y/c các nhóm lên trình bày.
KL+ GDMT: Nhà văn hoá là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy trên đó.
Các công trình công cộng như: công viên, rừng cây, hồ chứa nước, đường ống dẫn nước, đường ống dẫn dầu, là các công trình công cộng có lien quan trực tiếp đên môi trường và chất lượng cuộc sống của người dân. Vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ, gìn giữ bằng những biện pháp phù hợp với bản thân
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT1, SGK)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận BT1.
- Y/c các nhóm lên trình bày.
GV nhận xét đánh giá cách giải quyết của HS.
KL:+ Tranh 1: Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá của nà chùa là sai vì các tượng đá của nhà chùa cũng là những công trình chung của mọi người, cần được giữ gìn, bảo vệ.
+ Tranh 2: Mọi người quét rác để làm sạch đường là đúng vì đường là lối đi chung của mọi người, ai ai cũng phải có ý thức trách nhiệm giữ gìn.
+ Tranh 3: Quân và Dũng khắc tên lên trên cây là sai vì việc làm đó làm ảnh hưởng đến môi trường vừa ảnh hưởng đến thẩm mĩ chung.
+ Tranh 4: Chú thợ điện đang sửa lại cột điện bị hư hỏng vì trụ điện là tài sản chung, đem lại điện cho mọi người.
KL+ GDMT: Mọi người dân, không kể già trẻ, nghề nghiệp đều phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống (BT2, SGK)
- GV y/c các nhóm thảo luận, xử lí tình huống.
- Thảo luận theo từng nội dung. Y/c các nhóm lên trình bày kết quả.
KL:a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này.
b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ.
* GDKNS: Có kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần ở những nơi công cộng
- Gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị tiết sau.
2HS lên bảng trả lời các câu hỏi, cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
+ Nếu là Thắng, em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Hùng.
Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4 (mỗi nhóm 1 tranh).
- Nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm nêu ý kiến thảo luận.
Lắng nghe.
2HS đọc.
Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012
KHOA HỌC(45): ÁNH SÁNG
I/ MỤC TIÊU:
Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng:
+ Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa,
+ Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế,
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
II/ CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị theo nhóm: Hộp kín (có thể sáng tờ giấy báo; cuộn lại theo chiều dài để tạo thành hộp kín – chú ý miệng ống không quá rộng và ống không quá ngắn để khi chưa bật ánh đèn trong ống thì đáy ống tối)
III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng y/c trả lời các câu hỏi sau:
1. Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người?
2. Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Nhận xét và cho điểm HS.
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài học.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Vật tự phát sang và vật được phát sáng
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi. Y/c HS quan sát hình 1, 2 trang 90 SGK, trao đổi và viết tên những vật được chiếu sáng.
- Gọi HS trình bày. Y/c HS các nhóm khác theo dõi để bổ sung những ý kiến không trùng lặp.
KL: Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là mặt trời, còn tất cả mọi vật khác được mặt trời chiếu sáng. Ánh sáng của mặt trời chiếu sáng lên tất cả mọi vật nên ta dễ dàng nhìn thấy chúng. Vào ban đêm, vật tự phát sáng là ngọn đèn điện khi có dòng điện chạy qua. Còn mặt trăng cũng là vật được chiếu sáng là do được mặt trời chiếu sáng. Mọi vật mà chúng ta nhìn thấy ban đêm do được đèn chiếu sáng hoặc do ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng chiếu xuống.
Hoạt động 2: Ánh sáng truyền theo đường thẳng
+ Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật?
+ Theo em, ánh sáng chiếu theo đường thẳng hay theo đường cong?
H/d HS làm thí nghiệm.
+ Cho 3 đến 4HS đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau. GV hoặc 1HS hướng đèn pin tới 1 trong các HS đó (chưa bật).
+ Y/c HS dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu.
+ Y/c HS có thể đưa ra cách giải thích của mình.
- Y/c HS đọc thí nghiệm 2 trang 90 SGK.
+ Dự đoán xem ánh sáng qua khe có hình gì ?
- Y/c HS làm thí nghiệm.
- Gọi HS trình bày kết quả.
+ Qua thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì về đường truyền của ánh sáng ?
KL : Ánh sáng truyền theo đường thẳng.
Hoạt động 3 : Vật cho ánh sáng truyền qua
và vật không cho ánh sáng truyền qua
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm 4. GV đi h/d các nhóm gặp khó khăn.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Y/c các nhóm khác bổ sung ý kiến.
+ Ứng dụng liên quan đến các vật cho ánh sáng truyền qua và những vật không cho ánh sáng truyền qua người ta làm gì ?
KL: Ánh sáng truyền theo đường thẳng và có thể truyền qua các lớp không khí, nước, thuỷ tinh, nhựa trong. Ánh áng không thể truyền qua các vật cản ánh sáng như: tấm bìa, tấm gỗ, quyển sách, chiếc hộp sắt hay hòn gạch, Ứng dụng tính chất này người ta chế tạo ra các loại kính vừa che bụi mà vẫn có thể nhìn thấy được hay chúng ta có thể như thấy cá bơi, ốc bò dưới nước
Hoạt động 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào?
+ Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lop 4 tuan 23.doc