Giáo án Lớp 4 Tuần 23 - Trường tiểu học Kim Đồng

Tập đọc

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng có cảm xúc.

- Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

docx28 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 23 - Trường tiểu học Kim Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phát phiếu luyện tập cho các nhóm. - Hát - Lắng nghe. - Học sinh quan sát và chọn đề bài. - Học sinh lập nhóm. - Nhận phiếu và làm việc. b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút): Bài 1. Tính: a) = .................................................................................... b) = .................................................................................... c) = .................................................................................... Bài 2. Tính: a) = .................................................................................................. b) = .................................................................................................. c) = .................................................................................................. Bài 3. Rút gọn rồi tính: a) = ................................................................................................. b) = .................................................................................................. Bài 4. Trong 2 buổi anh Hòa lát được diện tích nền phòng họp bằng gạch hoa. Buổi thứ nhất anh Hòa lát được diện tích nền phòng họp. Hỏi buổi thứ hai anh Hòa lát được bao nhiêu phần diện tích nền phòng họp? Bài giải .... c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện. - Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài. - Học sinh phát biểu. Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - HS nắm được đặc điểm, nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả. - Nhận biết và bước đầu biết xây dựng các đoạn văn tả cây cối. - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số loại cây như cây gạo, cây trám đen. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. - Gọi 2 HS đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hay một thứ quả em thích . - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. H Đ 1: Hoạt động nhóm. * Hướng dẫn phần nhận xét. Bài 1,2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS đọc 2 bài đọc "Cây gạo". - Yêu cầu HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra mỗi đoạn văn trong bài. - Yêu cầu HS phát biểu ý kiến. - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS đọc lại bài "Cây gạo" - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn. - Yêu cầu HS phát biểu. + Hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn văn nói lên ý gì? - GV nhận xét, đánh giá. H Đ 2: Hoạt động cá nhân. * Ghi nhớ. - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK. - GV nhắc HS học thuộc lòng ghi nhớ. H Đ 2: Hoạt động nhóm. *Phần luyện tập. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV gợi ý: Trước hết, các em cần xác định sẽ viết về cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người. - GV giúp HS những HS gặp khó khăn. - GV nhận xét đánh giá 4 bài tại chổ. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học ghi nhớ và chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối. - HS hát. 2 HS lên đọc trước lớp. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại tựa bài. Bài 1,2: 2 HS đọc nối tiếp BT. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu. + Bài "Cây gạo" có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thức ở chỗ chấm xuống dòng. - HS nhận xét, bổ sung. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu BT, lớp đọc thầm. HS đọc yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa bài. - HS tiếp nối nhau phát biểu . a) Đoạn 1: -Tả thời kì ra hoa. b) Đoạn 2: -Tả cây gạo hết mùa hoa c) Đoạn 3: -Tả cây gạo thời kì ra quả. - HS nhận xét bổ sung. 2 HS đọc ghi nhớ SGK. - HS đọc thầm ghi nhớ để TL. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu BT. - Cả lớp đọc thầm bài Cây tre trăm đốt, trao đổi nhóm, xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn. - HS phát biểu ý kiến. - Bài gồm có 4 đoạn: Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây, lá cây trám đen. Đoạn 2: Hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. Đoạn 3: Ích lợi của quả trám đen. Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen. - HS nhận xét bổ sung, chữa bài. Bài 2: 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài. - HS trình bày kết quả. VD: Cây bàng làm cho trường tôi thêm đẹp hơn. Nó cho bóng mát, cho màu xanh dễ chịu. Nó còn chứng kiến những kỉ niệm đẹp của tuổi học trò với mái trường thân yêu. - HS nhận xét, bổ sung nếu có. - HS nhắc lại nội dung bài học. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Buổi chiều: Luyện từ và câu DẤU GẠCH NGANG I. Mục tiêu: - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn. - Viết được một đoạn văn ngắn tả đối thoại giữa mình với bố mẹ trong đó có. II. Đồ dùng dạy - học: - 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 (phần nhận xét). - 1 tờ phiếu khổ to viết lời giải bài tập 1 (phần luyện tập). - Bút dạ và 3-4 tờ giấy khổ rộng để HS làm BT2. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp. - GV 4 HS nêu miệng những câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung nói về cái đẹp. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Dấu gạch ngang. HĐ 1: Nhận xét. Bài 1: - Gọi 3 HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nhóm bàn. - Gọi đại diện nhóm phát biểu. - GV kết luận, chốt lại ý đúng. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - GV gợi ý để HS trả lời nội dung yêu cầu: + Trong mỗi đoạn văn trên dấu gạch ngang dùng để làm gì? - GV kết luận, chốt lại ý đúng. HĐ 2: Đọc ghi nhớ. - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ. - Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ. HĐ 3: Luyện tập. Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV tổ chức hoạt động nhóm bàn. Câu có dấu gạch ngang Tác dụng Pa - xcan thấy bố mình - một viên chức tài chính - vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. Đánh dấu phần chú thích trong câu Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao! - Pa-xcan nghĩ thầm. Đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là ý nghĩ của Pa-xcan.) - Con hy vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính - Pa-xcan nói. - Dấu gạch ngang thứ nhất: đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa-xcan. - Dấu gạch ngang thứ hai: dánh dấu phần chú thích (đây là lời Pa-xcan nói với bố). - GV kết luận, chốt lại ý đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn hội thoại giữa em và bố mẹ. - Gọi HS trình bày bài làm. - GV nhận xét sửa lỗi dùng từ, đặt câu, cho HS. - GV kết luận, chốt lại ý đúng. 4. Củng cố: - Cho HS đọc lại ghi nhớ. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) và chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp. - HS hát. 4 HS nêu miệng những câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung nói về cái đẹp. - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. Bài 1: 3 HS nêu yêu cầu BT. - HS trao đổi, thảo luận nhóm bàn. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Đ.a) Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi: - Cháu con ai? - Thưa ông , cháu là con ông Tự. Đ.b) Cái đuôi dài - bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công - đã bị trói xếp vào bên mạng sườn Đ.c) Trước khi bật quạt, đặt quạt... - Khi điện đã vào quạt tránh... - Hàng năm tra dầu mỡ... - HS nhận xét chữa bài. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài vào vở. + Đoạn a): Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (ông khách và cậu bé) trong khi đối thoại. + Đoạn b): Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu (về cái đuôi dài của con cá sấu) trong câu văn. + Đoạn c): Dấu gạch ngang dùng để liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được an toàn và bền lâu. HS nhận xét, chữa bài. 2 HS đọc ghi nhớ. - HS theo dõi. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập và mẫu chuyện "Quà tặng cha" ở BT1. - HS làm việc nhóm bàn, trình bày KQ. - HS nhận xét, chữa bài. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài vào vở, 2 em ngồi gần nhau có thể trao đổi thảo luận để làm bài. - HS nối tiếp nhau trình bày đoạn văn và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng câu văn đó. - HS lắng nghe. - HS nhận xét, chữa bài. 2 HS đọc lại ghi nhớ. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy - học: - Một số truyện thuộc đề tài của bài kể chuyện như : truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười có thể tìm ở các sách báo dành cho thiếu nhi. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Ktbc: - Con vịt xấu xí. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện: Con vịt xấu xí bằng lời của mình và nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: - GTB: Kể chhuyện đã nghe, đã đọc. - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi về cái đẹp hay, phản ảnh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn kể chuyện. - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - GV phân tích đề bài. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối đọc gợi ý 2 và 3 - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện. + Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác nào khác? Hãy kể cho bạn nghe. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 2: Hoạt động nhóm. * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi. - GV HD những HS gặp khó khăn. - Cho HS thảo luận với các bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa của truyện. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 3: Hoạt động cả lớp. * Kể trước lớp: - GV tổ chức cho HS thi kể. - GV nhận xét, bình chọn tuyên dương nhóm kể chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài mới. - HS hát. 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét, tuyên dương bạn. - HS nhắc lại tên bài. - HS lắng nghe. 2 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS lắng nghe. 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS quan sát tranh và đọc tên truyện: + Nàng Bạch Tuyết và Bảy chú lùn. + Cây tre trăm đốt. - HS nhận xét bổ sung. 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện. 4 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. - HS nhận xét bổ sung. - HS thi kể trước lớp. - HS nhận xét, bình chọn tuyên dương nhóm kể chuyện hay nhất, kể hấp dẫn nhất. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ tư ngày 07 tháng 02 năm 2018 Tập đọc KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng có cảm xúc. - Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: Hoa học trò. - Gọi 2 HS đọc nối tiếp và TLCH trong SGK. + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò? - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. + Bức tranh vẽ cảnh gì? - Đây là bài thơ được sáng tác trong những năm kháng chiến chống Mĩ gian khổ. Thông qua lời ru của bà mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm muốn nói lên vẻ đẹp tâm hồn của gười mẹ yêu con, yêu cách mạng, lòng yêu thương sâu sắc của bà mẹ miền núi với con và đối với cách mạng. HĐ 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ. + Bài thơ có mấy khổ? - Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ của bài thơ. - GV kết hợp sửa phát âm cho từng HS. Lần 1: GV chú ý sửa phát âm, ngắt nhịp. Lần 2: HS dựa vào SGK để giải nghĩa từ: Lưng đưa nôi, tim hát thành lời, a-kay - Cho HS đọc theo nhóm. - GV đọc mẫu bài Đọc diễn cảm cả bài với giọng đọc nhẹ nhàng âu yếm, dịu dàng đầy tình thương nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời,... HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Gọi 1 HS đọc khổ 1, thảo luận và TLCH. + Khổ thơ 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính khổ thơ 1. - HS đọc khổ thơ 2, 3 và TLCH: + Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con ? + Khổ thơ 2 ,3 có nội dung chính là gì? - Ghi ý chính của khổ thơ 2, 3. - Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi. - Nội dung bài thơ này nói lên điều gì? - GV ghi nhanh nội dung bài thơ. - GV nhận xét đánh giá. HĐ 3: Hướng dẫn đọc điễn cảm và HTL. - GV đọc diễn cảm toàn bài, giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương. - GV gọi HS đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ. - GV HD, điều chỉnh cách đọc cho HS. - Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc lòng bài thơ. - GV cho các nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ trước lớp. - GV nhận xét và tuyên dương từng HS. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS nêu nội dung ý nghĩa của bài? - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học thuộc lòng đoạn thơ và chuẩn bị bài: Vẽ về cuộc sống an toàn. - HS hát. 2 HS đọc và TLCH trong SGK. + Vì phượng là loài cây rất... - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. + Bức tranh vẽ cảnh một bà mẹ vừa địu con trên lưng vừa đi bẻ ngô. Em bé ngủ ngon lành trên lưng mẹ. Mặt trời mọc sau ãy núi, tỏa những tia nắng ấm áp xuống nương ngô. - HS xem tranh minh họa và theo dõi. 1 HS đọc lại toàn bài thơ. + Có 3 khổ thơ. Khổ 1: Em cu Tai... hát thành lời. Khổ 2: Ngủ ngoan a- kay... lún sân Khổ 3: Em cu Tai... a- kay hỡi. - HS đọc nối tiếp từng khổ của bài thơ. - HS lắng nghe. - HS hiểu nghĩa các từ: Lưng đưa nôi, tim hát thành lời, a-kay - HS luyện đọc theo nhóm. - HS theo dõi tìm ra giọng đọc của bài. 1 HS đọc khổ 1, thảo luận và TLCH. + Cho biết người mẹ dân tộc vừa nuôi con khôn lớn vừa tham gia làm các công việc sản xuất để góp phần cùng cả nước chống đế quốc Mĩ xâm lược. 2 HS nhắc lại ý chính. - HS đọc. Lớp đọc thầm, thảo luận theo cặp và TLCH. + Tình yêu của người mẹ đối với con: Lưng đưa nôi và tim hát thành lời - Mẹ thương a-kay - Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. + Hi vọng của người mẹ đối với con sau này: Mai sau con lớn vung chày lún sân. + Nói lên tình yêu thương và lòng hi vọng của người mẹ đối với đứa con của mình. 2 HS nhắc lại ý chính. - HS đọc cả lớp đọc thầm và TLCH. + Bài thơ ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. 2 HS nhắc lại. - HS nhận xét bổ sung. - HS theo dõi. 3 HS nối tiếp đọc bài. - HS đọc thầm để thuộc lòng bài thơ. - Các nhóm thi đọc TL từng khổ thơ đã thuộc. - HS nhận xét và tuyên dương bạn. 2 HS nêu nội dung ý nghĩa của bài. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Toán PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Biết cộng hai phân số cùng mẫu số. - Hình thành kĩ năng cộng hai phân số. - Bài tập cần làm: BT1,3. - GDHS tính tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình vẽ sơ đồ như SGK. - Phiếu bài tập. - SGK - Băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30cm, bút màu. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: So sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Gọi 4 HS lên bảng làm BT2/125, lớp làm nháp. a) b) - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Phép cộng phân số. HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Thực hành trên băng giấy. - Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK. - Treo băng giấy đã vẽ sẵn các phần như SGK. - Hướng dẫn HS thực hành trên băng giấy. - GV nêu câu hỏi gợi ý: + Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau? + Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần thứ nhất? + Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần thứ hai? + Vậy quan sát băng giấy bạn Nam đã tô màu mấy phần băng giấy? *Cộng hai phân số cùng mẫu số: + Vậy muốn biết cả hai lần bạn Nam đã tô mấy phần băng giấy ta làm như thế nào? + Em có nhận xét gì về đặc điểm của hai phân số này? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách tính. - Từ đó ta có thể tính như sau: + = + Quan sát phép tính em thấy kết quả có mẫu số như thế nào so với hai phân số: và ? + Vậy muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? - GV ghi quy tắc lên bảng, gọi HS nhắc lại. - GV nhận xét, đánh giá. HĐ2: - Thực hành. Bài 1: - Cộng hai phân số cùng mẫu số. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 4 HS làm bảng lớp, lớp làm nháp. - Y/c HS nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: - HSKG. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - Cho HS nhận xét về hai kết quả vừa tìm được. - GV kết luận : = + Quan sát cho biết đây là tính chất gì của phép cộng? + Gọi HS phát biểu tính chất giao hoán. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Viết các phân số từ bé đến lớn. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: + Yêu cầu HS nêu cách so sánh các phân số có cùng mẫu số. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về học bài, xem lại các bài tập và chuẩn bị bài: Phép cộng phân số. (tt) - HS hát. 4 HS làm bảng BT 2/125, lớp làm nháp. c) d) - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. - HS quan sát. - Thực hành gấp băng giấy và tô màu các phần theo hướng dẫn của GV. + Băng giấy được chia thành 8 phần bằng nhau. + Phân số : + Phân số : + Cả 2 lần Nam đã tô màu băng giấy. + Ta phải thực hiện phép cộng hai phân số: cộng . + Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng 8. - HS quan sát và nêu nhận xét: - Mẫu số 8 vẫn được giữ nguyên. + Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng tử số với tử số, mẫu số giữ nguyên. 2 HS nhắc lại qui tắc, lớp đọc thầm. - HS nhận xét, bổ sung. Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 4 HS làm bảng lớp, lớp làm nháp. a) + = = = 1 b) + = = = 2 c) + = = = d) + = = - HS nhận xét, chữa sai. Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. - Vậy hai kết quả đều bằng nhau và bằng: + Tính chất giao hoán của phép cộng. + HS nhắc lại: Khi thay đổi vị trí các số hạng; thì tổng không thay đổi. - HS nhận xét, chữa sai. Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Giải: Cả hai ô tô chuyển được phần số gạo trong kho là: = (số gạo) Đáp số: số gạo - HS nhận xét, chữa sai. + Hai HS nêu ... - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Thứ năm ngày 08 tháng 02 năm 2018 Toán PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tt) I. Mục tiêu: - Biết cộng hai phân số khác mẫu số. - Bài tập cần làm: BT1; BT2. II. Đồ dùng dạy - học: - Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Bài cũ: Phép cộng phân số. - Gọi 2 HS lên bảng làm BT1a,b/126. + Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: - Phép cộng phân số. HĐ 1: Cộng hai phân số khác mẫu số. - HS đọc ví dụ. + Để tính số giấy hai bạn đã lấy, ta làm tính gì? - GV ghi: = ? + Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số? + Làm cách nào để cộng được hai phân số này? - Đây là phép cộng hai phân số khác mẫu số nên phải quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi thực hiện hai phân số cùng mẫu số. - GV cho HS quy đồng mẫu số rồi cộng hai phân số. - GV chốt lại: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm như sau: * Quy đồng mẫu số hai phân số * Cộng hai phân số đã quy đồng mẫu số. - GV nhận xét và đánh giá. HĐ 2: Thực hành. Bài 1a,b,c: Tính. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 3 HS làm bảng, lớp làm vào vở. a) b) c) - GV nhận xét, đánh giá. Bài 1d: HSKG d) Bài 2a,b: Tính theo mẫu. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. a) b) *Nhận xét: Mẫu số của phân số này chia hết cho mẫu số của phân số kia nên ta chỉ quy đồng một phân số. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2c,d: HSKG. - Yêu cầu HS tự làm bài. c) d) Bài 3: HSKG. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - Gọi 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS nêu kết quả và giải thích cách làm. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số. - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài, xem lại các bài tập và chuẩn bị bài: Luyện tập. - HS hát. 2 HS lên bảng làm BT1a,b/126. a) + = = = 1 b) + = = = 2 + HS nêu... - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. - HS tính cộng: + Mẫu số của hai phân số khác nhau. + Phải quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi thực hiện hai phân số cùng mẫu số. - HS theo dõi. - HS tính. ta có: - Cộng: - HS nhắc lại. - HS lắng nghe. Bài 1a,b,c: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 3 HS làm bảng, lớp làm vào vở. a) ; b) ; c) ; - HS nhận xét, chữa bài. Bài 1d: d) ; Bài 2: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. a) b) - HS nhận xét, chữa bài (nếu sai). Bài 2c,d: - HS tự làm bài và nêu kết quả. c) d) Bài 3: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở. Giải: Sau hai giờ ô tô đi được là: + = (quãng đường) Đápsố: quãng đường - HS nhận xét, chữa bài (nếu sai). 2 HS nêu. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. Mục tiêu: - HS nắm được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) ở một số đoạn văn mẫu. - Biết viết được một đoạn văn ngắn miêu tả về một loài hoa (hoặc thứ quả) mà em thích. - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình. - Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giải BT1 (tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn). III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc đoạn văn tả về một bộ phận của cây mà em thích. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: - GTB: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối. HĐ 1: Hoạt động nhóm. * Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - Gọi 2 HS đọc nội dung bài tập. - GV yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận theo nhóm những nội dung sau: - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày ý kiến. a) Đoạn tả hoa sầu đâu: b) Đoạn tả quả cà chua: - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi HS đọc nội dung bài tập. - Yêu cầu HS tả một bộ phận hoa hoặc quả của một loài cây mà em yêu thích. + Em chọn bộ phận nào (quả, hay hoa) để tả? - Treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như (mít, xoài, mãng cầu, cam, chanh, bưởi, dừa, chuối,...) - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - GV giúp những HS gặp khó khăn. - Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm. - GV nhận xét, tuyên dương HS viết bài tốt. - GV nhận xét chung về kĩ năng tả các bộ phận cây cối của HS. 4. Củng cố: - GV nhận xét đánh giá tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về một bộ phận hoa hoặc quả của 1 loại cây cho hoàn chỉnh. Chuẩn bị bài: Đoan văn trong bài văn miêu tả cây cối. - HS hát. 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tên bài. Bài 1: 2 HS đọc đoạn văn: Hoa sầu đâu và Quả cà chua. - Cả lớp đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, thảo luận cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. - HS trình bày ý kiến, cả lớp nhận xét. - HS theo dõi. + Tả cả chùm hoa, không tả từng bôngTả mùi thơm của hoa bằng cách so sánh: mùi thơm mát mẻ hơn cả hương cau, dịu dàng hơn cả hương hoa mộc, có mùi thơm huyền dịu của hoa so với các hương vị khác của đồng quê: mùi đất ruộng, mùi đậu già, mùi mạ non Dùng từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả: hoa nở như cười, bao nhiêu thứ bấy nhiêu yêu thương, khiến người ta ngất ngây say sưa như một thứ men gì? - Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín. Tả cà chua ra quả xum xuê, chi chít. + Hình ảnh so sánh: Quả lớn quả bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con, mỗi quả cà chua chín là một ông mặt trời nhỏ hiền dịu. + Hình ảnh nhân hoá: quả leo nghịch ngợm lên ngọn cây, cà chua bắt lồng đèn trong lồng cây. - HS nhận xét bổ sung. Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu bài tập. suy nghĩ. - HS tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích. + Một vài HS phát biểu: Các em chọn cây hoa nào hoặc cây quả nào. - HS quan sát tranh ảnh và viết đoạn văn. - HS nghe. 5 HS đọc trước lớp. - HS nhận xét, tuyên dương bạn. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe tiếp thu. - HS lắng nghe và thực hiện. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I. Mục tiêu: - Biết được một số câu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 23 Lop 4.docx