Giáo án Lớp 4 Tuần 26 - Tiểu học Tân Tiến

Tập làm văn

Tiết 51: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI

TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I. Mục đích tiêu

- Nắm được 2 cách kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích.

- Bố trí thời gian học tập phù hợp, tích cực giúp đỡ bạn.

- Giáo dục học sinh yêu quý cây cối và biết bảo vệ cây xanh.

II. Chuẩn bị : Bảng phụ

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu

 

doc20 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 26 - Tiểu học Tân Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS viết chính tả. - HS soát lỗi. Luyện tập: Bài 2 * Điền vào chỗ trống l hay n - HS đọc yêu cầu của BT. - HS làm bài cá nhân. - Hs chia sẻ nhóm đôi - HS trình bày kết quả trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò: -Hs thực hiện yêu cầu. - GV nhận xét. - Tìm những từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển ? - GV đọc lại đoạn văn - Nhắc HS về cách trình bày. - Đọc cho HS viết. - Đọc một lần cả bài cho HS soát lỗi. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Cần điền lần lượt các âm đầu l, n, như sau: lại – lồ – lửa – nãi – nến – lóng lánh – lung linh – nắng – lũ lũ – lên lượn. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại những từ viết sai. - Chuẩn bị bài sau: ôn tập. ...................................................... Luyện từ và câu Tiết 51: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1), biết xác định CN, vị ngữ trong mỗi câu kể Ai là gì ? đã tìm được (BT2). - Biết tự đánh giá kết quả học tập và báo cáo kết quả trong nhóm hoặc với giáo viên. - Giáo dục học sinh yêu quý môn học. II. Chuẩn bị: :Bảng phụ III.Hoạt động dạy – hoc chủ yếu. Hoạt động học Hỗ trợ của giáo viên 1.Khởi động: Tìm 4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm (hs viết ra bảng con). 2.Bài mới. Bài 1: - HS đọc yêu cầu BT. - HS làm bài cá nhân. - HS chia sẻ nhóm đôi. - Hs chia sẻ trước lớp. Bài 2: - Hs đọc yêu cầu của BT2. - HS làm bài. - Hs chia sẻ trước lớp. Bài 3: - Các em cần tưởng tượng tình huống xảy ra. Đầu tiên đến gia đình, các em phải chào hỏi, phải nói lí do các em thăm nhà. Sau đó mới giới thiệu các bạn lần lượt trong nhóm. Lời giới thiệu có câu kể Ai là gì - HS làm mẫu. -HS viết lời giới thiệu, trao đổi từng cặp. 3. Củng cố, dặn dò: - Hs lắng nghe. - GV nhận xét. a). Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. b) Ông năm là dân ngụ cư của làng này. c) Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. - GV nhận xét, khen những HS hoặc nhóm giới thiệu hay. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ dũng cảm. ........................................................ Kể chuyện Tiết 26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu -Kể được được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). - Biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông. - Giáo dục học sinh phải biết dũng cảm trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động học Hỗ trợ của giáo viên 1.Khởi động: 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn truyện "Những chú bé không chết" bằng lời của mình. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện - HS đọc đề bài. - 4 học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1, 2 và 3, 4 -Hs kể thêm tên một số truyện có nội dung ca ngợi lòng dũng cảm. * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa truyện * Kể trước lớp: - HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. + Bạn thích nhất là nhân vật nào trong câu chuyện ?Vì sao ? + Chi tiết nào trong chuyện làm bạn cảm động nhất ? + Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì ? + Qua câu chuyện này giúp bạn rút ra được bài học gì về những đức tính đẹp ? - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu 3. Củng cố – dặn dò: -Hs lắng nghe và chuẩn bị. - Nhận xét hs kể. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc nói về lòng dũng cảm . - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện . GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe. - Chuẩn bị một câu chuyện bài sau. ................................................. Khoa học Tiết 51: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ ( TT ) I.Mục tiêu - Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi. - Biết phối hợp với bạn khi làm việc trong nhóm, lớp. - Biết sử dụng đồ dung với nhiệt độc một cách hợp lý. II.Đồ dung dạy học -Chuẩn bị chung: phích nước sôi. -Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu;1 cốc; lọ có cắm ống thuỷ tinh (như hình 2a trang 103 SGK ). III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động học Hỗ trợ của giáo viên 1. Khởi động: Hát 2. Bài mới: Hoạt động 1:Tìm hiểu về sự truyền nhiệt -HS làm việc cá nhân đưa ra 4 ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi có ích hay không? - Hs dự đoán trước khi làm thí nghiệm và so sánh kết quả sau khi thí nghiệm. - Các nhóm làm thí nghiệm, trình bày kết quả. - HS làm thí nghiệm trang 102 SGK theo nhóm. - HS đọc mục “bạn cần biết” trang 102 Hoạt động 2:Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên -Hs tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK theo nhóm. -HS chia sẻ kết quả thí nghiệm. - Hs đưa ra kết luận. 3. Củng cố dặn dò -Hs nhắc lại nội dung bài học + Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc khi cầm vào cốc ta thấy nóng; múc canh nóng vào bát ta thấy thìa, bát nóng lên, + Các vật lạnh đi: để rau, củ, quả vào tủ lạnh lúc lấy ra thấy lạnh; cho đá vào cốc, cốc lạnh đi, -Vật thu nhiệt : cái cốc, cái bát, thìa, -Vật tỏa nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn là, + Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật tỏa nhiệt thì lạnh đi? -Thí nghiệm như SGK: nước được đổ đầy lọ, ghi lại mức chất lỏng trước và sau mỗi lần nhúng. Quan sát nhiệt kế và mức nước trong ống. -Nhiệt độ càng cao thì mức nước trong ống càng cao. -Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. -Vận dụng sự truyền nhiệt người ta đã ứng dụng vào việc gì? - Chuẩn bị bài sau: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. .................................................... Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2018 To¸n Tiết 127: LUYEÄN TAÄP I. Muïc tieâu - Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. - Tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập, biết chia sẻ cùng bạn. - HS yêu quý môn học, hăng say học tập. II. Ñoà duøng daïy hoïc: Baûng phuï, baûng con. III. Hoaït ñoäng dạy học chủ yếu Hoạt động học Hỗ trợ của giáo viên 1.Khởi động: Hát 2.Bài mới Baøi 1 - HS đọc đầu bài. - Hs làm bài. - Hs chia sẻ nhóm đôi - Hs chia sẻ trước lớp. Baøi 2 - Hs đọc yêu cầu bài tập. - Hs làm bài ra nháp, 2 em lên bảng làm. 2 : = : = Í = -HS làm bài ra vở. - HS trao đổi chéo vở để kiểm tra bài làm của bạn. - Hs chia sẻ bài làm trước lớp. - Nhận xét bài làm của bạn. 3.Cuûng coá, dặn dò - Hs lắng nghe. - Hs chuẩn bị bài tiết sau. -Gv giới thiệu bài học. -GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS, sau ñoù giôùi thieäu caùch vieát taét nhö SGK ñaõ trình baøy. -GV yeâu caàu HS aùp duïng baøi maãu ñeå laøm baøi. -HS laøm baøi vào vở. Coù theå trình baøy nhö sau: a). 3 : = = b). 4 : = = = 12 c). 5 : = = = 30 -GV toång keát giôø hoïc. -Daën doø HS veà nhaø laøm caùc baøi taäp höôùng daãn luyeän taäp theâm vaø chuaån bò baøi sau. ........................................................ Khoa học Tiết 52: VẬT DẪN NHIỆT, VẬT CÁCH NHIỆT I.Mục tiêu - Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém. - Biết lắng nghe người khác, biết chia sẻ giúp đỡ với bạn bè. - Giáo dục hs lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/ cách nhiệt tốt. II.Đồ dùng dạy học -Chuẩn bị chung: phích nước nóng; xoong, nồi, ấm, cái lót tay -Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, một vài tờ giấy báo, dây chỉ, len hoặc sợi, nhiệt kế. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động học Hỗ trợ của giáo viên 1. Khởi động: Hs nêu một số vật dẫn nhiệt tốt? Một số vật dẫn nhiệt kém? 2. Bài mới Hoạt động 1:Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém -Hs đọc yêu cầu thí nghiệm. - Hs làm trong nhóm. - Hs chia sẻ trước lớp. - Hs nhận xét kết quả thí nghiệm. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí -Hs đọc phần đối thoại của 2 hs hình 3 trang 105 SGK. Và tiến hành thí nghiệm để làm rõ hơn. - Hs làm thí nghiệm. - Hs chia sẻ trước lớp. - Hs nhận kết quả của nhóm bạn. 3. Củng cố: Thi kể tên và công dụng các vật cách nhiệt -Hs kể cá nhân theo hình thức của trò chơi “truyền điện”. -Hs nêu nội dung bài -Hs lắng nghe yêu cầu của giáo viên. -Gv nhận xét câu trả lời. -Gv chốt ý đúng. -Với cốc quấn lỏng, ta vo tờ báo lại cho nhăn và quấn lỏng sao cho các ô chứa không khí giữa các lớp báo. -Với cốc quấn chặt, ta để thẳng tờ báo và quấn buộc chặt bằng dây. -Nhận xét: nước trong cốc quấn lỏng còn nóng hơn. -Vì không khí cách nhiệt giữa các lớp giấy báo quấn lỏng ở trên. GV nhận xét, tuyên dương. Gọi hs nêu nội dung bài học. GV giáo dục HS yêu thích môn học, biết vận dụng vào trong thực tiễn cuộc sống. .......................................................... Kĩ thuật Tiết 25: CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA I. Mục tiêu: -HS biết mục đích,tác dụng,cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. -Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, xới đất -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II. Đồ dùng dạy- học: -Vật liệu và dụng cụ: +Vườn trường +Dầm xới, hoặc cuốc, kéo. +Bình tưới nước. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động học Hỗ trợ của GV 1 Khởi động: - HS tự kiểm tra nhau dụng cụ của HS. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Chăm sóc rau, hoa. b HS thực hành chăm sóc cây, rau, hoa. -HS nhắc lại tên các công việc chăm sóc cây. -HS thực hành chăm sóc cây, rau, hoa. - HĐTQ theo dõi, nhắc nhở các bạn. * Đánh giá kết quả học tập -HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên. 3.Nhận xét- dặn dò: - Nhắc lại kiến thức bài học. - Về chuẩn bị bài giờ sau - Chuẩn bị dụng cụ học tập. - GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho HS và nhắc nhở đảm bảo an toàn lao động. -GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau: + Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ . + Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật. + Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc được giao , đảm bảo thời gian qui định. - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. -Hướng dẫn HS về chuẩn bị bài giờ sau ................................................... Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2018 To¸n Tiết 128: LUYEÄN TAÄP CHUNG I. Muïc tieâu - Thực hiện được phép chia hai phân số. Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên. Biết tìm phân số của một số. - Biết tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời của bạn bè, thầy cô hoặc người khác. - Giáo dục học sinh cẩn thận khi tính toán. II. Ñoà duøng daïy hoïc: Baûng phuï, baûng con. III. Hoaït ñoäng dạy học chủ yêu. Hoạt động học Hỗ trợ của giáo viên 1.Khởi động: Hát 2. Bài mới Baøi 1a,b: -Hs làm bài cá nhân ra nháp. -1 Hs làm trên bảng phụ. - Hs chia sẻ bài làm trước lớp Baøi 2a,b: -HS thöïc hieän pheùp tính: : 2 = : = Í = -3 HS leân baûng laøm baøi, HS caû lôùp laøm baøi vaøo vở - Hs chia sẻ trước lớp. Baøi 4: -1 HS ñoïc tröôùc lôùp, HS caû lôùp ñoïc thaàm ñeà baøi. -HS thảo luận cách làm. -HS laøm baøi vaøo vở. - Hs chia sẻ trước lớp. 3.Cuûng coá dặn dò -Hs lắng nghe. -GV yeâu caàu HS töï laøm baøi, sau ñoù chöõa baøi tröôùc lôùp. -GV vieát baøi maãu leân baûng : 2 s au ñoù yeâu caàu HS: vieát 2 thaønh phaân soá coù maãu soá laø 1 vaø thöïc hieän pheùp tính. -GV giaûng caùch vieát goïn nhö trong SGK ñaõ trình baøy, sau ñoù yeâu caàu HS laøm tieáp caùc phaàn coøn laïi cuûa baøi. -GV höôùng daãn HS tìm lôøi giaûi baøi toaùn. -GV toång keát giôø hoïc. -Daën doø HS veà nhaø laøm caùc baøi taäp höôùng daãn luyeän taäp theâm vaø chuaån bò baøi sau. ....................................................... Tập đọc Tiết 52: GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ I.Mục tiêu - Đọc đúng các tên riêng người nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện. Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-Vrốt. - Tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập, biết chia sẻ cùng bạn. - Giáo dục học sinh tinh thần yêu nước, tính dũng cảm. II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động học Hỗ trợ của giáo viên 1.Khởi động: 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài "Thắng biển" nêu nội dung chính của bài. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: * Luyện đọc: - 1HS đọc toàn bài - Hs chia đoạn. - HS đọc nối tiếp (3 lÇn) - Luyện phát âm, kết hợp nêu chú giải - HS luyện đọc nhóm đôi * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc bài trao đổi và trả lời câu hỏi SGK. - Hs chia sẻ ý kiến trước lớp. -HS trao đổi tìm câu trả lời chính xác * Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối nhau đọc - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc . - Thi đọc – nx 3. Củng cố – dặn dò: - HS trả lời - Nhận xét - GV phân đoạn : + Đoạn 1: Ăng - giôn - ra nói : chiến luỹ + Đoạn 2 : Cậu làm trò gì đến Ga - vrốt + Đoạn 3 : Ngoài đường ... đến hết -GV đọc mẫu + Qua nhân vật Ga - vrốt em có cảm nghĩ gì về nhân vật này ? -Ý nghĩa của bài này nói lên điều gì? - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 Tìm từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn? - Thi đọc diễn cảm - nx - Bài văn này cho chúng ta biết điều gì? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau .................................................... Kỹ thuật Tiết 26: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT I.Mục tiêu -Biết tên gọi , hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. Sử dụng được cờ - lê, tua - vít để lắp vít, tháo vít. Biết lắp ghép một số chi tiết với nhau. - Biết tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận II.Chuẩn bị - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động học Hỗ trợ của giáo viên 1.Khởi động: Hs kiểm tra bạn cùng bàn chuẩn bị đồ dùng đã theo yêu cầu của gv chưa. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b .Hướng dẫn: Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ. - Các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ theo hình 1 SGK. Hoạt động 2 Hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê , tua-vít . -Hs lắng nghe và quan sát. -Hs thực hành cá nhân. - 2 - 3 em lên thao tác lắp vít . - Cả lớp tập lắp vít. 3.Củng cố dặn dò - HS lắng nghe. - Chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng , gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết đó . - Giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp - Hướng dẫn thao tác lắp vít - Hướng dẫn thao tác tháo vít : Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít, vặn cần tua-vít ngược chiều kim đồng hồ. - Tiếp tục thao tác một trong bốn mối ghép của hình 4. - Thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép. - Nhận xét về thái độ học tập, mức độ hiểu bài của HS. - Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ. ........................................................ Tập làm văn Tiết 51: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục đích tiêu - Nắm được 2 cách kết bài trong bài văn miêu tả cây cối. Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. - Bố trí thời gian học tập phù hợp, tích cực giúp đỡ bạn. - Giáo dục học sinh yêu quý cây cối và biết bảo vệ cây xanh. II. Chuẩn bị : Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động học Hỗ trợ của giáo viên 1.Khởi động: - 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài trong bài văn tả đồ vật 2.Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - 2 HS nối tiếp đọc đề bài. - Hs trao đổi ,thực hiện yêu cầu. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, và thực hiện tìm đoạn văn kết bài về 2 đoạn kết tả cây bàng và tả cây phượng. -Tiếp nối trình bày, nhận xét . -HS lắng nghe và nhận xét bổ sung ý bạn Bài 2 : - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và chọn đề bài miêu tả cây gì. - Hs tiếp nối trình bày, nhận xét. Bài 3 : - 1 HS đọc đề bài. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và chọn đề bài miêu tả cây gì. - 4 HS làm vào giấy và dán lên bảng, đọc bài làm và nhận xét. - Hs trình bày, nhận xét Bài 4 : - 1 HS đọc thành tiếng. - Hs trao đổi, làm bài. - HS trình bày. - Nhận xét bình chọn những đoạn kết hay 3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét chung. . +Nhắc HS: Các em chỉ đọc và xác định đoạn kết bài trong bài văn miêu tả cây cối . + Sau đó xác định xem đoạn kết bài này có thể dùng các câu đó để làm kết bài được không và giải thích vì sao ? + GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. + GV dán tranh ảnh chụp về một số loại cây như: na, ổi, mít, cau, si, tre, tràm,... + GV dán tranh ảnh như bài 2. + GV phát giấy khổ lớn và bút dạ cho 4 HS làm, dán bài làm lên bảng. + GV dán tranh ảnh chụp về một số loại cây theo yêu cầu đề tài như : cây tre, cây tràm cây đa - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem l¹i bµi. ......................................... Địa lý Tiết 26: Ôn TẬP I.Mục tiêu - Chỉ hoặc điền đúng được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, ĐB NB, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên BĐ, lược đồ VN. Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ. Chỉ trên BĐ vị trí thủ đô Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các TP này. - Biết trình bày ý kiến của mình trước đám đông. - Yêu quý đấy nước Việt Nam. II.Chuẩn bị :-BĐ Địa lí tự nhiên, BĐ hành chính VN. -Lược đồ trống VN treo tường và của cá nhân HS. III.Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động học Hỗ trợ của giáo viên 1.Khởi động: 2 hs trả lời câu hỏi: -Vì sao TP Cần Thơ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBSCL ? 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ôn tập *Hoạt động cả lớp: - HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ. - HS lên điền các địa danh vào lược đồ. - HS trình bày kết quả trước lớp. *Hoạt động nhóm: -HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ vào PHT. - Hs chia sẻ trước lớp. * Hoạt động cá nhân : -Hs làm bài cá nhân a/.ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta. b/.ĐB Nam Bộ là nơi sx nhiều thủy sản nhất cả nước. c/.TP HN có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước. d/.TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. 3.Củng cố dặn dò -HS thực hiện yêu cầu. GV nhận xét, ghi điểm.HS hát -Hướng dẫn HS cách đứng khi chỉ trên bản đồ để các bạn phía dưới quan sát được. - GV nhận xét, kết luận. -GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao ? -GV cho HS nêu nội dung học tập -Chuẩn bị bài tiết sau: “Dải ĐB duyên hải miền Trung”. ...................................................... Lịch sử Tiết 26: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I. Mục tiêu - Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong . - Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp. - Giáo dục học sinh yêu quý lịch sử Việt Nam. II. Đồ dung dạy học - Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI, XVII - Phiếu hoạ tập của HS . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động học Hỗ trợ của giáo viên 1.Khởi động: 2 hs trả lời câu hỏi: - Tình hình nước ta đầu thế kỉ XVI như thế nào? - 1592: nước ta xảy ra sự kiện gì? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Hs đọc bài. - HS thảo luận, xác định địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp Cuộc sống giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại đến kết quả gì? -Các nhóm dựa vào sgk thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung 3. Củng cố dặn dò - HS nêu nội dung bài học. GV nhận xét, ghi điểm. GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII. Trước thế kỉ XVI , từ sông Gianh vào phía nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng & cư dân thưa thớt. Những người nông dân nghẻo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn. Từ cuối thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía nam khai khẩn hoang lập làng. * GV kết luận: Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng & cư dân thưa thớt. Những người nông dân nghẻo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn. Từ cuối thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học bài. - Chuẩn bị bài: Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII .............................................. Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2018 To¸n Tiết 129: LUYEÄN TAÄP CHUNG I. Muïc tieâu - Thực hiện được các phép tính với phân số. - Biết chia sẻ với mọi người, ứng xử thân thiện. - Học sinh biết làm bài cẩn thận và giúp đỡ bạn trong học tập. II. Ñoà duøng daïy hoïc: Baûng phuï, baûng con. III. Hoaït ñoäng treân lôùp: Hoạt động học Hỗ trợ của giáo viên 1.Khởi động: 2 hs lên bảng làm bài tập 1 tiết trước, cả lớp làm ra nháp. 2.Bài mới Baøi 1a,b: -1 HS leân baûng laøm baøi, HS caû lôùp laøm baøi vaøo vở. Keát quaû laøm baøi ñuùng nhö sau: -HS caû lôùp theo doõi baøi chöõa cuûa GV, sau ñoù töï kieåm tra laïi baøi cuûa mình. Baøi 2a,b: -HS làm bài cá nhân. - HS chia sẻ nhóm đôi. - HS chia sẻ trước lớp. - Hs nhận xét bài làm của bạn. Baøi 3a,b: -Hs làm bài cá nhân. - Hs chia sẻ nhóm đôi. - Hs chia sẻ trước lớp. Baøi 4a,b: -HS làm bài ra vở. - HS đổi chéo vở kiểm tra. 3.Cuûng coá: -HS caû lôùp lắng nghe. -GV chữa bài. -GV yeâu caàu HS töï laøm baøi, nhaéc HS khi tìm MSC neân choïn MSC nhoû nhaát coù theå. -GV tieán haønh töông töï nhö baøi taäp 1. * Löu yù : HS coù theå ruùt goïn ngay trong quaù trình thöïc hieän pheùp tính. -GV toång keát giôø hoïc. -Daën doø HS veà nhaø laøm caùc baøi taäp höôùng daãn luyeän taäp theâm vaø chuaån bò baøi sau. ............................................. Luyện từ và câu Tiết 52: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I. Mục tiêu -Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa, biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp, biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm. - Biết lắng nghe người khác, biết chia sẻ giúp đỡ với bạn bè. - Biết dũng cảm trong cuộc sống. II. Chuẩn bị - Một vài trang phô tô Từ điển tiếng Việt để học sinh tìm nghĩa các từ: gan dạ, gan góc, gan lì ở BT3. HS : sgk III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động học Hỗ trợ của giáo viên 1.Khởi động: Gọi 3 HS lên bảng đóng vai các bạn đến thăm Hà và giới thiệu với ba, mẹ Hà về từng thành viên trong nhóm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Chia nhóm HS trao đổi thảo luận và tìm từ. - Nhóm nào làm xong dán phiếu lên bảng. - Hs nhận xét bài làm trên bảng. - Các nhóm khác bổ sung. Bài 2: -HS trao đổi theo nhóm để đặt câu -1 HS lên làm trên bảng. - HS chia sẻ trước lớp. Bài 3: - 1 HS lên bảng ghép các mảnh bìa gắn nam châm để thành tập hợp từ có nội dung thích hợp. Bài 4: Hs quan sát bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn còn những chỗ trống. -1 HS lên bảng điền. - HS dưới lớp tự làm bài. - HS phát biểu Bài 5: HS đọc yêu cầu. -HS dưới lớp tự làm bài. - HS chia sẻ trước lớp. 3. Củng cố – dặn dò: - HS thực hiện việc dặn dò của GV. -Nhận xét. + Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau; từ trái nghĩa là những từ có nghĩa khác nhau a/ Các chiến sĩ công an rất gan dạ và thông minh + Các anh bộ đội đã chiến đấu rất anh dũng + Bạn ấy thật nhút nhát trước đám đông - Yêu cầu hs quan sát bài trên bảng suy nghĩ và ghép các từ để tạo thành các tập hợp từ + Tự suy nghĩ và điền từ vào chỗ trống để tạo thành câu văn thích hợp. + Tiếp nối đọc các thành ngữ vừa điền - HS đọc thuộc lòng thành ngữ. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Câu khiến ........................................................... Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2018 Toán Tiết 130: LUYỆN TẬP CHUNG I. Muïc tieâu: - Thực hiện được các phép tính với phân số. Biết giải bài toán có lời văn. - Chấp hành nội qui lớp học, tự hoàn thành công việc được giao. - Học sinh cẩn thận khi làm bài tập, yêu quý môn học. II. Ñoà duøng daïy hoïc: Baûng phuï, baûng con. III. Hoaït ñoäng treân lôùp: Hoạt động học Hỗ trợ của giáo viên 1.Khởi động: Hát 2.Baøi môùi: a).Giôùi thieäu baøi: b).Höôùng daãn luyeän taäp Baøi 1 -HS neâu yeâu caàu cuûa baøi, sau ñoù töï laøm baøi vaøo vở. -HS đổi vở kieåm tra töøng pheùp tính trong baøi. -4 HS laàn löôït neâu yù kieán cuûa mình veà 4 pheùp tính trong baøi. Baøi 3a, c: -2 HS leân baûng laøm baøi, HS caû lôùp laøm baøi vaøo ra vở. - Hs đổi vở kiểm tra bài - Hs chia sẻ trước lớp. Baøi 4: -1 HS ñoïc tröôùc lôùp, HS caû lôùp ñoïc thaàm. - Hs chia sẻ cách làm. -Tính phaàn beå chöa coù nöôùc. -Chuùng ta phaûi laáy caû beå tröø ñi phaàn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doclop 4 tuan 26 ba buoc hoc tap_12303327.doc
Tài liệu liên quan