Toán
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách gải bài toán “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó”
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giải loại toán nêu trên
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức học tập. Tính toán chính xác.
II. Đồ dùng dạy hoc:
- Viết sẵn các BT 1,2 lên bảng phụ.
47 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 803 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài: Hơn một nghìn ngày vòng quyanh trái đất.
- HS hát.
3 HS đọc và TLCH trong SGK.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
+ Bức tranh chụp cảnh một đêm trăng với hình ảnh của một vườn chuối và xa hơn là mặt trăng tròn đang chui ra từ các đám mây.
1 HS đọc lại toàn bài thơ.
+ Có 6 khổ thơ.(mỗi đoạn là 1 khổ)
6 HS đọc nối tiếp từng khổ của bài thơ.
+ Khổ1: Trăng ơi ... lên trước nhà.
+ Khổ2: Trăng ơi ... bao giờ chớp mi.
+ Khổ3: Trăng ơi ... đá lên trời.
+ Khổ4: Trăng ơi ... trâu đến giờ.
+ Khổ5: Trăng ơi ... vàng góc sân.
+ Khổ6: Trăng ơi ... đất nước em.
- HS lắng nghe và luyện đọc cá nhân.
- HS theo dõi tìm ra giọng đọc của bài.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS lắng nghe.
1 HS đọc 2 khổ đầu, lớp đọc thầm, thảo luận nhóm và TLCH.
+ Mặt trăng được so sánh: (Trăng hồng như quả chín, Trăng tròn như mắt cá).
+ Vì tác giả nhìn thấy mặt trăng hồng như quả chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi.
+ Mắt nhìn không chớp.
+ Hai đoạn đầu miêu tả về hình dáng, màu sắc của mặt trăng.
1 HS đọc tiếp khổ 3,4, lớp đọc thầm, thảo luận nhóm và TLCH.
+ Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân-những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương.
1 HS đọc tiếp 2 khổ cuối, lớp đọc thầm, thảo luận nhóm và TLCH.
+ Bài thơ nói lên tình yêu trăng của nhà thơ.
+ Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của ánh trăng , nói lên tình yêu trăng , yêu đất nước của nhà thơ.
+ HS lắng nghe.
6 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn).
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm để thuộc lòng bài thơ.
- Các nhóm thi đọc TL từng khổ thơ đã thuộc.
- HS nhận xét và tuyên dương bạn.
2 HS nêu nội dung ý nghĩa của bài.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
...............................................
Ngày giảng: 06/04/2018
Tập làm văn:
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được 3 phần (mở bài, thận bài, kết bài) của bài văn miêu tả côn vật.
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập một dàn ý tả một con vật trong nhà.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng lập dàn ý cho 1 bài văn miêu tả con vật.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng tiếng việt trong giao tiếp, yêu , bảo vệ loài vật.
+ Tăng cường tiếng việt cho hs.
II. Đồ dùng dạy hoc:
- Tranh minh hoạ một số loại con vật (phóng to nếu có điều kiện).
- Tranh ảnh vẽ một số con vật có ở địa phương mình (chó, mèo, gà, vịt, trâu, bò, lợn...).
- Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật. (BT phần luyện tập).
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài văn tả cây cối.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
- GTB: Cấu tạo của bài văn tả con vật.
* Hướng dẫn các hoạt động:
HĐ 1: Nhận xét.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS đọc bài đọc "Con mèo hung"
+ Phân đoạn bài văn trên?
+ Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì?
Đoạn
Đoạn 1: dòng đầu.
Đoạn 2: Chà, nó có .... thật đáng yêu.
Đoạn 3: Có một hôm, ... với chú một tí.
Đoạn 4: hàng cuối cùng.
+ Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên?
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn.
- GV treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng.
- Gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và đánh giá từng HS.
HĐ 2: Phần ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ.
HĐ 3: Phần luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài.
- Treo lên bảng lớp tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà.
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi, gây cho em ấn tượng đặc biệt.
- Nếu trong nhà không nuôi con vật nào, các em có thể lập dàn ý cho bài văn tả một con vật nuôi mà em biết.
+ Dàn ý cần phải chi tiết, tham khảo bài văn mẫu con mèo hung để biết cách tìm ý của tác giả.
- Y/cầu HS lập dàn bài chi tiết cho bài văn.
- GV phát bút dạ và tờ giấy lớn cho 4 HS.
- Y/cầu lớp thực hiện lập dàn ý và miêu tả.
- Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
- Gọi 4 HS lên dán 4 tờ phiếu lên bảng và đọc lại.
- GV nhận xét, tuyên dương HS viết bài tốt.
4 Củng cố:
+ Cấu tạo bài văn tả con vật gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về một con vật nuôi quen thuộc và chuẩn bị bài: Luyện tập quan sát con vật.
- HS hát.
2 HS đọc.
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
+ Bài văn có 4 đoạn.
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và tiếp nối nhau phát biểu.
Nội dung chính
- Giới thiệu về con mèo sẽ tả.
- Tả hình dáng, màu sắc con mèo.
- Tả hoạt động, thói quen của con mèo.
- Nêu cảm nghĩ về con mèo.
* Ghi nhớ: Bài văn miêu tả con vật gồm có 3 phần:
1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả.
2. Thân bài:
a) Tả hình dáng.
b)Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật.
3 Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật.
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS đọc lại.
2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và chọn một con vật quen thuộc để tả
- HS lắng nghe.
+ HS lắng nghe.
- HS lập dàn bài chi tiết
4 HS làm vào tờ phiếu lớn, khi làm xong mang dán bài lên bảng.
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả:
- Ví dụ: Dàn ý bài văn miêu tả con mèo.
* Mở bài:
Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh, thời gian)
* Thân bài:
1. Ngoại hình của con mèo
a) Bộ lông b) Cái đầu. c) Hai tai
d) Bốn chân. e) Cái đuôi g) Đôi mắt
h) Bộ ria
2. Hoạt động chính của con mèo.
a) Hoạt động bắt chuột
- Động tác rình
- Động tác vồ
b) Hoạt động đùa giỡn của con mèo
* Kết bài
- Cảm nghĩ chung về con mèo.
- HS nhận xét, tuyên dương ban.
+ HS nêu...
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
..................................................................................
Ngày giảng: 02/04/2018
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết được tỉ số của hai đại lương cùng loại
- Giải được bài toán Tìm tỉ số khi biết hiệu tỉ số của hai số đó.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết tỷ số của 2 đại lượng cùng loại, kỹ năng giải toán“Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó”
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy hoc:
III. Các HĐ dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi:
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta làm như thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: GTB: - Luyện tập chung.
HĐ: Hoạt động cá nhân.
* Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Viết tỉ số.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a)
a = 3
b = 4
b)
a = 5m
b = 7m
c)
a = 12kg
b = 3kg
d)
a = 6l
b = 8l
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
Ta có sơ đồ:
?
Số t.1:
1080
Số t.2:
?
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
Ta có sơ đồ:
?m
Chiều rộng:
125m
Chiều dài:
?m
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 5: HSKG
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu kết quả.
Ta có sơ đồ:
?m
8m
Chiều rộng:
32m
Chiều dài:
?m
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta làm như thế nào?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- HS hát.
2 HS đứng tại chổ trả lời.
+...
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1:
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
1 HS lên bảng làm, lớp tự làm vào vở.
a)
b)
c)
d)
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- HS trình bày kết quả.
Tổng hai số
72
120
45
Tỉ số của hai số
Số bé
12
15
18
Số lớn
60
105
27
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu BT và quan sát các hình.
1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
Giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 7 = 8 (phần)
Số thứ nhất là:
1080 : 8 = 135
Số thứ hai là:
1080 - 135 = 945
Đáp số: Số thứ nhất: 135;Số thứ hai: 945
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
Giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
125 : 5 x 2 = 50 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
125 - 50 = 75 (m)
Đáp số: Chiều dài: 75m
Chiều rộng: 50m
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 5:
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài và nêu kết quả.
Giải:
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
64 : 2 = 32 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
(32 + 8) : 2 = 20 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
32 - 20 = 12 (m)
Đáp số: Chiều dài: 20m
Chiều rộng: 12m
- HS nhận xét, chữa bài.
+ HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe thực hiện.
........................................................
Ngày 03/04/2018
Toán
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách gải bài toán “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó”
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giải loại toán nêu trên
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức học tập. Tính toán chính xác.
II. Đồ dùng dạy hoc:
- Viết sẵn các BT 1,2 lên bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
- Gọi 1 HS làm bảng BT3/49, lớp làm vào nháp.
Ta có sơ đồ:
?
Số t.1:
1080
Số t.2:
?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: - Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
HĐ 1: Hoạt động cả lớp.
* Hướng dẫn HS giải bài toán 1.
- GV treo bảng phụ viết sẵn bài toán 1, gọi HS nêu ví dụ:
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ số bé được biểu thị 3 phần bằng nhau, số lớn được biểu thị 5 phần bằng nhau.
- Hướng dẫn giải bài toán theo các bước
- Tìm hiệu số phần bằng nhau:
5 - 3 = 2 (phần)
- Tìm giá trị của một phần: 24 : 2 = 12
- Tìm số bé: 12 x 3 = 36
- Tìm số lớn: 36 + 24 = 60
- Lưu ý HS:
- HSKG có thể làm gộp bước 2 và 3:
24 : 2 x 3 = 36
HĐ 2: Hoạt động cả lớp.
* Hướng dẫn HS giải bài toán 2.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài toán 2 gọi HS nêu ví dụ :
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ.
- Hướng dẫn giải bài toán theo các bước:
- Tìm hiệu số phần bằng nhau:
7 - 4 = 3 (phần)
- Tìm giá trị của một phần: 12 : 3 = 4 (m)
- Tìm ch.dài hình chữ nhật: 4 x 7 = 28(m)
- Tìm ch.rộng hình chữ nhật: 28 - 2 = 16 (m)
- HSKG có thể làm gộp bước 2 và 3:
12 : 3 x 7 = 28 (m)
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ 3: Hoạt động nhóm.
* Thực hành.
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập, HS thảo luận nhóm bàn.
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Ta có sơ đồ:
?
Số bé:
123
Số lớn:
?
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: HSKG
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
Ta có sơ đồ:
? tuổi
Tuổi con:
25 tuổi
Tuổi mẹ:
? tuổi
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: HSKG
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở rồi nêu kết quả.
Ta có sơ đồ:
?
100
Số lớn:
Số bé:
?
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Luyện tập.
- HS hát.
1 HS làm bảng, lớp làm theo yêu cầu của GV.
Giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 7 = 8 (phần)
Số thứ nhất là:
1080 : 8 = 135
Số thứ hai là:
1080 - 135 = 945
Đáp số: Số thứ nhất: 135
Số thứ hai: 945
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS theo dõi và vẽ sơ đồ:
Ta có sơ đồ:
?
Số bé:
24
Số lớn:
?
- HS theo dõi và vẽ sơ đồ:
Ta có sơ đồ:
? m
Ch.dài:
12m
Ch.rộng:
? m
- HS nhận xét, bổ sung.
Bài 1:
1 HS nêu yêu cầu bài tập, HS thảo luận nhóm bàn.
1 HS lên bảng làm, lớp tự làm vào vở.
Giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 2 = 3 (phần)
Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82
Số lớn là: 123 + 82 = 205
Đáp số: Số bé: 82
Số lớn: 205
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
1 HS nêu yêu cầu bài tập.
1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
Giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 2 = 5 (phần)
Tuổi con là: 25 : 5 x 2 = 10 (tuổi)
Tuổi mẹ là: 25 + 10 = 35 (tuổi)
Đáp số: Con: 10 tuổi
Mẹ: 35 tuổi
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
1 HS nêu yêu cầu BT.
1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở rồi nêu kết quả.
*Số bé nhất có ba chữ số là 100. Do đó hiệu của hai số là 100.
Giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
9 - 5 = 4 (phần)
Số bé là: 100 : 4 x 5 = 125
Số lớn là: 125 + 100 = 225
Đáp số: Số bé: 125
Số lớn: 225
- HS nhận xét, chữa bài.
+ HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe thực hiện.
..................................................................
Ngày giảng:04/04/2018
Toán:
LUYỆN TẬP (151)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giải bài toán “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó”
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó..
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức học tập. Tính toán chính xác.
II. Đồ dùng dạy hoc:
- Bảng phụ ghi ND BT.
III. Các HĐ dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: Tìm hai số khi biết hiệu & tỉ số của hai số đó.
- Gọi 4 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi:
+ Muốn tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ta làm như thế nào?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: GTB: Luyện tập.
HĐ 1: Hoạt động cả lớp.
* Thực hành.
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
Ta có sơ đồ:
?
?
Số bé:
85
Số lớn:
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ý đúng.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
? bóng
Ta có sơ đồ:
Số bóng đèn màu:
250 bóng
Số bóng đèn trắng:
? bóng
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ 2: Hoạt động cá nhân.
Bài 3: HSKG
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
+ Hướng dẫn:
- Tìm hiệu của số học sinh lớp 4A và lớp 4B.
- Tìm số cây mỗi HS trồng.
- Tìm số cây mỗi lớp trồng.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4: HSKG
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
Ta có sơ đồ:
?
72
Số bé:
Số lớn:
?
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Gọi 2 HS nêu lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài: Luyện tập.
- HS hát.
4 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
+...
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
Giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
8 - 3 = 5 (phần)
Số bé là: 85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là: 85 + 51 = 136
Đáp số: Số bé: 51
Số lớn: 136
- HS nhận xét chữa bài (nếu sai).
Bài 2:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
Giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 3 = 2 (phần)
Số bóng đèn màu là:
250 : 2 5 = 625 (bóng)
Số bóng trắng màu là:
625 - 250 = 375 (bóng)
Đáp số: Đ.màu: 625 bóng
Đ,trắng: 375 bóng
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
Giải:
Số học sinh lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là:
35 - 33 = 2 (học sinh)
Số cây mỗi học sinh trồng là:
10 : 2 = 5 (cây)
Số cây lớp 4A trồng:
5 x 35 = 175 (cây)
Số cây lớp 4B trồng:
175 - 10 = 165 (cây)
Đáp số: 4A: 175 cây
4B: 165 cây
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
Giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
9 - 5 = 4 (phần)
Số bé là:
74 : 4 5 = 90
Số lớn là:
90 + 72 = 162
Đáp số: Số bé: 90
Số lớn: 162
- HS nhận xét, chữa bài.
2 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
..................................................................
Ngày giảng: 05/04/2018
Toán
LUYỆN TẬP ( TIẾP )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giải được bài toán “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó”
- Biết nêu bài toán “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó theo sơ đồ cho trước).
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó..
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức học tập. Tính toán chính xác khi học toán.
II. Đồ dùng dạy hoc:
III. Các HĐ dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: Tìm hai số khi biết hiệu & tỉ số của hai số đó.
- Gọi 2 HS đứng tại chỗ TLCH:
+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số ta làm như thế nào?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: - Luyện tập.
HĐ 1: Hoạt động cả lớp.
* Thực hành.
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
?
?
30
*Ta có sơ đồ:
Số thứ 1:
Số thứ 2:
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: HSKG
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
?
60
?
*Ta có sơ đồ:
Số thứ 1:
Số thứ 2:
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ 2: Hoạt động cá nhân.
Bài 3:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
*Ta có sơ đồ:
540 kg
?kg kg
?kg
Gạo nếp:
Gạo tẻ:
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4: HSKG
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
*Ta có sơ đồ:
? cây
? cây
170 cây cây
Số cây cam:
Số cây dứa:
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
4. Củng cố:
- Y/c HS nêu lại các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài, xem lại các bài tập và chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- HS hát.
2 HS đứng tại chỗ TLCH:
+...
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
Giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2 (phần)
Số thứ hai là : 30 : 2 = 15
Số thứ nhất là: 30 + 15 = 45
Đáp số: Số thứ nhất: 45
Số thứ hai: 15
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 2:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
Giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 1 = 4 (phần)
Số thứ nhất là:
60 : 4 = 15
Số thứ hai là:
60 + 15 = 75
Đáp số: Số thứ nhất: 15
Số thứ hai: 75
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
Bài 3:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
Giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
4 - 1 = 3 (phần)
Số gạo nếp là
540 : 3 = 180 (kg)
Số gạo tẻ là:
540 + 180 = 720 (kg)
Đáp số: Gạo nếp: 180 kg
Gạo tẻ: 720 kg
- HS nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS làm bảng, lớp tự làm vào vở.
Giải:
Theo sơ đồ, Hiệu số phần bằng nhau là:
6 - 1 = 5 (phần)
Số cây cam là:
170 : 5 = 34 (cây
Số cây dứa là:
34 x 6 = 204 (cây)
Đáp số: cây cam: 34
cây dứa: 204
- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai).
- HS nêu.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
.....................................................
Ngày giảng: 06/0 4/2018
Toán.
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giải được bài toán “Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó”
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức học tập. Tính toán chính xác khi học toán.
II. Đồ dùng dạy hoc:
- Bảng phụ ghi ND BT.
III. Các HĐ dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 1 HS lên bảng làm BT 2/151, lớp làm vào vở nháp.
?
60
?
*Ta có sơ đồ:
Số thứ 1:
Số thứ 2:
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Luyện tập chung.
HĐ: Thực hành.
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
?
738
?
Tóm tắt:
Số th.2:
Số th.1:
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: HSKG
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Y/cầu HS tự làm vào vở và nêu kết quả.
*Hướng dẫn:
- Tìm số túi gạo cả hai loại.
- Tìm số gạo trọng mỗi túi.
- Tìm số gạo mỗi loại.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV treo sơ đồ tóm tắt vẽ sẵn lên bảng.
- Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Hiệu sách
?m
Nhà An
Trường học
840
?m
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị trước bài: Luyện tập chung.
- HS hát.
1 HS lên bảng làm BT 2/151, lớp làm vào vở nháp.
Giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 1 = 4 (phần)
Số thứ nhất là: 60 : 4 = 15
Số thứ hai là: 60 + 15 = 75
Đáp số: Số thứ nhất: 15; Số thứ hai: 75
- HS nhận xét bài bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
Bài 1:
1 HS nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài.
1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở.
Hiệu hai số
Tỉ số của hai số
Số bé
Số lớn
15
30
45
36
12
48
- HS nhận xét, chữa bài vào vở (nếu sai).
Bài 2:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
10 - 9 = 1 (phần)
Số thứ hai là: 738 : 9 = 82
Số thứ nhất là: 728 + 82 = 820
Đáp số: Số th.hai: 82; Số t.nhất: 820
- HS nhận xét, chữa bài. (nếu sai).
Bài 3:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm vào vở và nêu kết quả.
Giải:
Số túi cả hai loại gạo là:
10 + 12 = 22 (túi)
Số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi là:
220 : 22 = 10 (kg)
Số ki-lô-gam gạo nếp là:
10 x 10 = 100 (kg)
Số ki - lô - gam gạo tẻ:
220 - 100 = 120 (kg)
Đáp số: Gạo nếp: 100 kg
Gạo tẻ: 120kg
- HS nhận xét, chữa bài. (nếu sai).
Bài 4:
1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS quan sát sơ đồ.
1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Giải:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 5 = 8 (phần)
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là:
840 : 8 x 3 = 315 (m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là:
840 - 315 = 525 (m)
Đáp số: Đoạn đầu: 315m
Đoạn sau: 525m
- HS nhận xét, chữa bài. (nếu sai).
+ HS nêu...
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
...........................................................
Ngày giảng 02/04/2018
Khoa học
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. Mục tiêu:
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.
- Kĩ năng làm việc nhóm.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mỗi nhóm HS mang đến lớp các cây đã chuẩn bị.
- GV: 5 cây trồng theo yêu cầu SGK.
- Phiếu học tập theo nhóm.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hát.
2. Bài cũ: Ôn tập: Vật chất và Năng lượng.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
GTB: Thực vật cần gì để sống?
HĐ1: Hoạt động nhóm.
* Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống.
*Mục tiêu: HS biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật
- KN quan sát, so sánh các đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau của cây.
*Cách tiến hành:
- Chia nhóm, các nhóm báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm
+ Yêu cầu các nhóm đọc mục "Quan sát" tr.114/SGK để biết làm thí nghiệm.
+ Yêu cầu các nhóm nhắc lại công việc đã làm: điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5, là gì?
- Hướng dẫn HS làm bảng theo dõi và ghi bảng hàng ngày những gì quan sát đựơc.
KL:
- Muốn biết cây cần gì để sống, ta cò thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong những điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng cần đảm bảo cung cấp mọi yếu tố cho cây sống.
HĐ2: Hoạt động nhóm.
* Dự đoán kết quả thí nghiệm.
*Mục tiêu: HS nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
*Cách tiến hành:
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi.
KL: Mục Bạn cần biết tr.115/SGK.
- GV nhận xét, đánh giá.
HĐ2: Hoạt động cá nhân.
* Tập làm vườn.
+ Em trồng một cây hoa (cây cảnh, cây thuốc,...) hàng ngày em sẽ làm gì để giúp cây phát triển tốt cho hiệu quả cao?
- Yêu cầu HS trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương HS đã có kĩ năng trồng và chăm sóc cây tốt.
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: Nhu cầu nước của thực vật.
- HS hát.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Các nhóm trình bày đồ dùng chuẩn bị và làm việc:
+ Đặt các cây đậu và 5 lon sữa bò lên bàn.
+ Quan sát hình 1, đọc chỉ dẫn và thực hiện theo hướng dẫn tr.114/SGK.
+ Lưu ý cây 2 dùng keo bôi vào 2 mặt lá.
+ Viết nhãn và ghi tóm tắt điều kiện sống
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 29 Lop 4_12322665.docx