Giáo án Lớp 4 Tuần 29 - Buổi 2

Toán (TC):

Tiết 58: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 29( Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Nêu được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ dồ cho trước.

- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó.

II. Đồ dùng dạy học.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc7 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 29 - Buổi 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29: Ngày soạn: 1/4/2018 Ngày giảng: Thứ ba ngày 3/4/2018 BUỔI 2: Địa lí: Tiết 29: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Tiếp) ( Bảo vệ môi trường) I. Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung: + Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển. + Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền. - Học sinh hiểu biết: Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối: khí hậu nóng, có nguồn nước, ven biển. *GD: Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Nêu một số hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung? C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động cơ bản. Hoạt động 1: Du lịch: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi. + Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó làm gì? - GV nhận xét, kết luận: Việc phát triển du lịch và tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân cho vùng này. Hoạt động 2: Công nghiệp: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 - Yêu cầu các nhóm thảo luận: + Vì sao lại có các xưởng sửa chữa tầu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển? + Ngoài ra còn có các ngành sản xuất nào khác? + Nêu quy trình sản xuất mía đường? - GV giới thiệu cảng lớn: cảng Quảng Ngãi. - GV nhận xét chung, kết luận. Hoạt động 3: Lễ hội: + Nêu một số lễ hội mà em biết ở đồng bằng duyên hải miền Trung? - GV nhận xét, kể một số lễ hội cho HS nghe. D. Củng cố, dặn dò: - Sản xuất công nghiệp có những ích lợi gì; và có tác hại gì đến môi trường? - Tìm hiểu các lế hội ở địa phương và động viên gia đình giữ gìn lễ hội đó. - GV nhận xét chung giờ học. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS nêu ý kiến. - HS quan sát hình ảnh SGK. - Trao đổi trong nhóm đôi. - HS trình bày, bổ sung ý kiến cho nhau. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. + Do có nhiều tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách. + Ngành sản xuất mía đường. - HS kể cho nhau trong nhóm đôi về lễ hội mình biết. - Đại diện nhóm kể trước lớp. - HS liên hệ địa phương. Một số lễ hội tư liệu: Lễ hội Cá Ông: Ðã từ bao đời nay, lễ hội Cá Ông (còn được gọi là lễ tế cá Voi) là lễ hội lớn nhất của ngư dân tỉnh Quảng Nam - Ðà Nẵng. Trong ngày lễ bàn thờ được trang hoàng hết sức rực rỡ, trang nghiêm. Các nhà đều đặt bàn hương án bày đồ lễ cúng. Trên mỗi tàu thuyền đều chăng đèn kết hoa. Lễ cầu an được tổ chức vào đêm đầu tiên tại làng Cá Ông dưới sự điều khiển của các vị chánh bái, là những vị cao niên, có uy tín lớn trong làng chài. Vị chánh bái dâng đồ tế lễ (thường không dùng hải sản) và đọc văn tế nói lên lòng biết ơn của dân làng đối với công đức Cá Ông và cầu mong mùa đánh bắt bội thu, thuyền bè đi khơi về lọng an toàn. Rạng sáng ngày hôm sau, dân làng đánh trống làm lễ rước trên biển. Tất cả tàu thuyền ra khơi đến một vị trí đã định trước và vị chánh tế tổ chức "xin keo". Ðó là lễ Cá Ông chứng dám lòng thành của ngư dân ngoài biển. Vào nửa đêm hôm đó, dân làng làm lễ chánh tế bao gồm lễ khai mõ, đội học trò dâng hương, dàn nhạc trình diễn, hát bội... Trong suốt ngày hội, các tàu thuyền dù ở xa cũng tập trung về bến để tham gia lễ hội Cá Ông. Lễ hội đua thuyền: Ở Quảng Ngãi, lễ hội đua thuyền cổ truyền được tổ chức ở ba nơi: Bình Châu (Sa Kỳ), Tịnh Long (Sơn Tịnh) và ở đảo Lý Sơn. Nhưng lễ hội đua thuyền ở Bình Châu trên thuỷ trường là của Sa Kỳ được tổ chức với qui mô nhỏ, không có thuyền đua chuyên và không được tổ chức định kỳ nên nói đến lễ hội đua thuyền truyền thống ở Quảng Ngãi là người ta nói đến Tịnh Long và Lý Sơn - một ở sông và một ở biển.  Lễ "Pa Sưm" của người Khơ Mú Người Khơ Mú ở Nghệ An thường làm lễ Pa Sưm trước lúc tra hạt trên nương rẫy. Đây là lễ cầu khấn trời đất, tổ tiên và các thần linh cho nương rẫy được bội thu. Chủ lễ là người phụ nữ trong nhà. Bà đóng vai Mẹ lúa, tượng trưng cho sự sinh sôi, nảy nở.Người Khơ Mú ở Nghệ An thường làm lễ Pa Sưm trước lúc tra hạt trên nương rẫy. Đây là lễ cầu khấn trời đất, tổ tiên và các thần linh cho nương rẫy được bội thu. ________________________________ Mĩ thuật: ( Cô Ngân soạn giảng) Hoạt động Kĩ thuật: ( Cô Trang soạn giảng) _________________________________________________________________ Ngày soạn: 3/4 /2018 Ngày giảng: Thứ năm ngày 5/4/2018 BUỔI 2: Hoạt động giáo dục NGLL: ( Cô Trang soạn giảng) ________________________________ Tiếng Việt (TC): Tiết 59: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT ( Tiết 2) I. Mục tiêu - HS đặt được câu với từ ngữ thuộc chủ điểm Du lịch – Thám hiểm. - HS đặt được câu khiến nêu yêu cầu, đề nghị lịch sự. - HS làm được các bài tập nhằm phân biệt rõ ch/tr, êt/êch. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định tổ chức: * Khởi động: Tổ chức cho HS khởi động. - GV đánh giá chung. B. Kiểm tra bài cũ. + Đặt một câu khiến ? - GV đánh giá. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn luyện. .Bài 3 (VBT- 71) Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh câu. - HDHS thực hành theo nhóm đôi. - Tổ chức cho HS làm bài và trình bày kết quả. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 4(VBT- 71) Đặt câu với các từ ngữ. - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - Cho HS trình bày và bổ sung cho nhau. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 5(VBT- 72) Đặt một câu hỏi để nêu yêu cầu, đề nghị sao cho đảm bảo tính lịch sự. - Tổ chức cho HS tự làm bài và trình bày. (*) HSHTT đặt 2 câu. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. Bài 6(VBT- 72) Đặt câu có từ “làm ơn” đứng trước động từ hoặc có từ “giúp” đứng sau ĐT. - Tổ chức cho HS làm bài. (*) HSHTT đặt 2 câu với 2 loại theo yêu cầu. D.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Thực hành sử dụng câu khiến cho phù hợp trong giao tiếp hàng ngày. - HS khởi động dưới sự điều khiển của quản trò. - 2 – 3 HS. - HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài các nhân vào VBT. - HS trình bày. - HS nhận xét, bổ sung - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào VBT. - HS trình bày. - HS nhận xét, bổ sung cho bạn. - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào VBT. - Lần lượt HS đọc câu mình đặt. - HS nhận xét, bổ sung cho bạn. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - HS đọc câu vừa đặt trước lớp. - HS nhận xét, bổ sung cho bạn. _________________________________ Toán (TC): Tiết 58: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 29( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ dồ cho trước. - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó. II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Ổn định: - Tổ chức cho 2 HS cùng bàn thực hiện khởi động-SGKtr 58. B. Kiểm tra: - Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số? C. Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Ôn luyện: Bài 1(VBT-59): - HD HS làm bài cá nhân và trao đổi kết quả theo nhóm 2. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 2(VBT –60): - HD làm bài. - Theo dõi giúp đỡ. - GV nhận xét- sửa sai. Bài 3(VBT –60): - HD làm bài. - Theo dõi giúp đỡ. - GV nhận xét- sửa sai. - ** Em nhận xét gì về bài tập 3 và các bài 1,2? Cách giải có gì giống và khác nhau? Bài 4(VBT –61): - HD làm bài. - Theo dõi giúp đỡ. - GV nhận xét- sửa sai. Bài 6**(VBT-62): - Bải toán dạng toán gì? Thực hiện thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Vận dụng giải toán Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó. - GV nhận xét giờ học. - HS thực hiện phần khởi động. HS nêu ý kiến. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo cặp đổi vở, chữa bài cho nhau là: Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là: 7- 4 = 3 ( phần) Số bé là: 72: 3 4 = 96 Số lớn là: 96 + 92 = 118 Đáp số: Số bé: 96 Số lớn : 118 - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo cặp đổi vở, chữa bài cho nhau. KQ: Hiệu số phần: 7 - 4=3(phần) Tuổi mẹ là: 27 : 3 4 = 36 (tuổi) Tuổi bà là: 36 + 27 =63 (tuổi) - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo cặp đổi vở, chữa bài cho nhau. KQ: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 4 + 3 = 7 ( phần) Độ dài đoạn dây thứ nhất là: 84 : 7 3 = 63(m) Độ dài đoạn dây thứ hai là: 84 – 63 = 21 (m) Đáp số: 63m; 21m -** HS HTT nêu ý kiến nhận xét và so sánh trước lớp. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo cặp và kiểm tra kết quả. Giải: Hiệu số phần bằng nhau: 9 - 4 = 5 ( phần) Số thứ hai là: 135: 5 4 = 108 Số thứ nhất là: 108 +135 = 243 Đáp số: 243 và 108 - HSHTT nêu yêu cầu. - Nêu dạng toán và cách giải. - HS làm bài. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6 ( phần) Số bé là: 156 : 6 1 = 26 Số lớn là: 156 - 26 = 130 Đáp số: Số bé: 26 Số lớn : 130 __________________________________________________________________ Ngày soạn: 4/4 /2018 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 6/4/2018 BUỔI 2: Tiếng Việt (TC): Tiết 60: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT ( Tiết 3) I. Mục tiêu - LT cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. - Lập dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong nhà. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định tổ chức: * Khởi động: Tổ chức cho HS khởi động. - GV đánh giá chung. B. Kiểm tra bài cũ. + Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật? - GV nhận xét, củng cố. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn luyện. Bài 7(VBT- 67) Quan sát và ghi lại những nét chính của con vật mà em yêu thích theo các yêu cầu gợi ý : - HDHS phân tích yêu cầu của bài. - Tổ chức cho HS lập dàn bài chi tiết. (!) HSCHT lập được dàn ý của yêu cầu 1 và yêu cầu 4. - GV đánh giá, chỉnh sửa bài viết cho HS. D.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Thực hành quan sát kĩ con vật mà em yêu thích, ghi lại những đặc điểm nổi bật của chúng.. - HS khởi động dưới sự điều khiển của quản trò. - Vài HS thực hiện. - HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - HS nắm yêu cầu và lập dàn ý chi tiết theo gợi ý. - HS thực hành. - HS lần lượt đọc dàn bài của mình. - HS nhận xét, bổ sung. - HS ghi nhớ. _________________________________ Toán (TC): Tiết 60: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 29( Tiết 3) I. Mục tiêu: - Nêu được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ dồ cho trước. - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó. II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số? C. Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Ôn luyện: Bài 269(BTT4-48): Hiệu hai số là 36. Tỉ số của hai số là .Tìm hai số đó? - HD làm bài. - Theo dõi giúp đỡ. - GV nhận xét- sửa sai. Bài 271(BTT4-48): Một cửa hàng có số gạo tẻ nhiều hơn gạo nếp là 480 kg. Tính số gạo mỗi loại, biết rằng số gạo nếp bằng số gạo tẻ. - HD làm bài. - Theo dõi giúp đỡ. - GV nhận xét- sửa sai. Bài 272(BTT4-49): Bố cao hơn con 68 cm. Tỉ số giữa chiều cao của bố và chiều cao của con là 5:3. Tính chiều cao của bố. - HD làm bài. - Theo dõi giúp đỡ. - GV nhận xét- sửa sai. Bài 277**(BTT4-49): Hiện nay mẹ hơn con 28 tuổi. Sau 3 năm nữa, tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con. Tính tuổi của mỗi người hiện nay. - HD làm bài. - Theo dõi giúp đỡ. - GV nhận xét- sửa sai. 4. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Vận dụng giải các bài toán dạng có nội dung thực tế về Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó. - GV nhận xét giờ học. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS nêu ý kiến. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo cặp và kiểm tra kết quả. Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 8 - 5 = 3 ( phần) Số thứ nhất là: 36: 3 8 = 96 Số thứ hai là: 96 – 36 = 60 Đáp số: 96; 60 - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo cặp đổi vở, chữa bài cho nhau. Bài giải: Hiệu hai số là: 5 – 1 = 4 (phần) Số gạo nếp là: 480 : 4 1 = 120(kg) Số gạo tẻ là: 480 + 120 = 600(kg) Đáp số: Gạo nếp: 120 kg Gạo tẻ: 600kg - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 3 = 2 ( phần) Chiều cao của con là: 68 : 2 3 = 102(cm) Chiều cao của bố là: 102 + 68 = 170(cm) Đáp số: Bố cao: 170 cm Con cao: 102 cm - HSHTT đọc bài. - HS HTT làm bài. Hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 1 = 4 (phần) Tuổi con sau 3 năm nữa là: 28 : 4 = 7(tuổi) Tuổi con hiện nay là: 7 – 3 = 4 (tuổi) Tuổi mẹ hiện nay là: 4 + 28 = 32(tuổi) Đáp số: Con 4 tuổi mẹ 32 tuổi ________________________________ Hoạt động tập thể: ( Tổ chức HS tự sinh hoạt và vui chơi)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 29 -B2(4B).doc
Tài liệu liên quan