Tiếng việt+
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:Củng cố cho HS:
-. HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên chữa bài tập về nhà.
B. Dạy bài mới:
28 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 29 - Trường Tiểu học Trung Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 em lên bảng giải.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
+ Bài 4: tương tự như bài 3.
+ Bài 5:
HS: Đọc bài toán, tóm tắt, vẽ sơ đồ rồi làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
Bài giải:
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
84 : 2 = 42 (cm)
Ta có sơ đồ:
Chiều rộng
Chiều dài
? m
?cmmmm m
8 m
42cm m
Chiều dài hình chữ nhật là:
(42 + 8) : 2 = 30 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
42 – 30 = 12 (m)
Đáp số: Chiều dài: 30 m.
Chiều rộng: 12 m.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, làm bài tập ở vở bài tập.
Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2018
Toán
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
Gọi HS lên chữa bài về nhà.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. GV nêu bài toán 1:
Số bé:
Số lớn:
?
?
24
- Vẽ sơ đồ:
HS: Đọc lại bài toán.
- 1 em vẽ sơ đồ biểu thị bài toán.
- GV hướng dẫn HS trình bày lời giải.
Hiệu sơ đồ số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần)
Số bé là:
(24 : 2) x 3 = 36
Số lớn là:
36 + 24 = 60
Đáp số: Số bé: 36
Số lớn: 60.
3. Bài toán 2: GV hướng dẫn tương tự như bài 1.
- Tìm hiệu số phần.
- Tìm giá trị từng phần.
- Tìm chiều dài.
- Tìm chiều rộng.
4. Thực hành:
+ Bài 1:
HS: Đọc bài toán, suy nghĩ làm bài.
- 1 em lên bảng giải.
Bài giải:
Số bé:
Số lớn:
?
?
123
Ta có sơ đồ:
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 2 = 3 (phần)
Số bé là:
(123 : 3) x 2 = 82
Số lớn là:
123 + 82 = 205
Đáp số: Số bé: 82
Số lớn: 205.
- Chấm bài cho HS.
+ Bài 2, 3:
- GV hướng dẫn tương tự.
5. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, làm bài tập.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: du lịch – thám hiểm
I. Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Du lịch – Thám hiểm.
2. Biết 1 số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi “Du lịch trên sông”.
II. Đồ dùng dạy học: Một số tờ giấy để HS các nhóm làm bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra:
Gọi HS lên bảng chữa bài về nhà.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1:
HS: Đọc thầm yêu cầu bài, suy nghĩ phát biểu ý kiến.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:
ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
+ Bài 2:
- Tương tự như bài 1, HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài.
- GV chốt lời giải đúng:
ý c: Thám hiểm là thăm dò tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể nguy hiểm.
+ Bài 3:
HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
“Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn.
+ Bài 4:
HS: 1 em đọc nội dung bài tập.
- GV chia lớp thành các nhóm.
- Các nhóm thảo luận làm vào giấy khổ to.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a) Sông Hồng.
b) Sông Cửu Long.
c) Sông Cầu.
d) Sông Lam.
đ) Sông Mã.
e) Sông Đáy.
g) Sông Tiền, sông Hậu.
h) Sông Bạch Đằng.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, làm lại bài tập.
Địa lý
thành phố huế
I. Mục tiêu:
- HS biết cách xác định vị trí Huế trên bản đồ Việt Nam.
- Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển.
- Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hóa Thế giới).
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh về Huế.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc bài học.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp và theo cặp.
+ Bước 1: GV yêu cầu.
HS: 2 em tìm trên bản đồ hành chính Việt Nam kí hiệu và tên thành phố Huế.
? Quan sát bản đồ hành chính Việt Nam và lược đồ thành phố Huế hãy cho biết: thành phố Huế thuộc tỉnh nào? Nêu tên dòng sông chảy qua thành phố Huế
- Thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế có dòng sông Hương chảy qua.
3. Huế – Thành phố du lịch:
* Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm nhỏ hoặc cả lớp.
+ Bước 1: GV nêu câu hỏi:
HS: Thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi.
? Nếu đi du lịch trên sông Hương chúng ta có thể đến thăm những địa điểm du lịch nào của thành phố Huế
- lăng Tự Đức, điện Hòn Chém, chùa Thiên Mụ, khu kinh thành Huế, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba..
? Quan sát các ảnh trong bài, em hãy mô tả 1 trong những cảnh đẹp của thành phố Huế
- Kinh thành Huế: Một tòa nhà cổ kính
- Chùa Thiên Mụ: Ngay bên sông có các bậc thang đi lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng
- Cầu Trường Tiền: Bắc ngang sông Hương
+ Bước 2:
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế.
=> Kết luận (SGK).
HS: 3 – 4 em đọc lại.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Kể chuyện
đôi cánh của ngựa trắng
I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vàolời kể củaGV và tranh minh họa, HS kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
- Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS kể lại chuyện giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Bài mới: GV kể chuyện
- GV kể lần 1.
HS: Cả lớp nghe.
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh.
HS: Nghe kết hợp nhìn tranh.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a. Bài 1, 2:
HS: Đọc yêu cầu bài tập.
b. Kể chuyện theo nhóm:
HS: Mỗi nhóm (2 – 3 em) nối tiếp nhau kể chuyện theo từng đoạn.
- Kể cả câu chuyện.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
c. Thi kể trước lớp:
HS: 1 vài bạn HS thi kể từng đoạn câu chuyện theo 6 tranh.
- 1 vài em thi kể cả câu chuyện, nói về ý nghĩa của câu chuyện, hoặc đối thoại cùng bạn về nội dung, ý nghĩa của truyện.
? Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ đi xa cùng Đại Bàng Núi
- Vì nó mơ ước có được đôi cánh giống như Đại Bàng.
? Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì
- Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng nhiều hiểu biết, làm cho Ngựa Trắng bạo dạn hơn, làm cho bốn vó của Ngựa Trắng thực sự trở thành những cái cánh.
- GV cùng cả lớp nhận xét lời kể của bạn, bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể cho mọi người nghe.
Toỏn+
Luyện tập
A. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
- Hiểu được ý nghĩa thực tế tỉ số của hai số.
- Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
B. Đồ dùng dạy học:
- Thước mét, vở bài tập toán trang 61 - 62
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán sau đó gọi HS chữa bài
- Viết tỉ số của a và b, biết:
a. a = 2 b. a = 4
b = 3 b = 7
- Có 3 bạn trai và 5 bạn gái.Tỉ số giữa bạn trai và bạn gái là bao nhiêu? Tỉ số giữa bạn gái và bạn trai là bao nhiêu?
- Hình chữ nhật có chiều dài 6 m; chiều rộng 3 m.Tỉ số của số đo chiều dài và số đo chiều rộng là bao nhiêu?
- Giải toán
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bước giải?
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố :Viết tỉ số của số bạn trai và số bạn của lớp em?
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài.
Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 2 em chữa bài
Tỉ số của a và b là ; ;
(còn lại tương tự)
Bài 2: Cả lớp làm vở 1 em chữa bài
Tỉ số giữa bạn trai và bạn gái là
Tỉ số giữa bạn gái và bạn trai là
Bài 3: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài
Tỉ số của số đo chiều dài và số đo chiều rộng là 2
Bài 4: Cả lớp làm bài vào vở 1em lên bảng chữa bài:
Lớp đó có số học sinh là:
15 + 17 = 32(học sinh)
Tỉ số giữa học sinh nữ và số học sinh của lớp là:
Tỉ số giữa bạn trai và bạn gái là
______________________________________________
Tiếng Việt+
Luyện tập
I.Mục tiêu.
-Củng cố cho học sinh trí nhớ về bài học thuộc lòng đã học “Đường đi Sa Pa “
-Củng cố về sác định từ loại cho học sinh,các mẫu câu đã học,xác định C-V.
II.Chuẩn bị : Phiếu học tập
III.Các hoạt động.
a.Kiểm tra chuẩn bị của hs
b.Dạy bài mới.
- Cho học sinh nhớ và viết lại đoạn 2,3 của bại “Đường đi Sa Pa “
-Cho học sinh làm bài tập sau.
1 Xác định DT,ĐT,TT ở đoạn 2.?
2.Xác định từ láy trong đoạn 2,3?
3.Đoạn văn có mấy câu,Nhũng câu nào là câu kể Ai thế nào?,Ai làm gì?
-Học sinh làm bài
-GV nhận xét va chũa bai cho HS.
c. Củng cố , dặn dò
-Nhận xét giờ , HD chuẩn bị giờ sau.
Thứ tư ngày 29 tháng 3 năm 2017
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kỹ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài giải:
* Số bé
* Số lớn
?
?
85
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
8 - 3 = 5 (phần)
Số bé là:
(85 : 5) x 3 = 51
Số lớn là:
85 + 51 = 136
Đáp số: Số bé: 51
Số lớn: 136.
+ Bài 2:
HS: Đọc đầu bài, tóm tắt vẽ sơ đồ rồi giải.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
+ Bài 3:
HS: Đọc đầu bài, suy nghĩ làm bài vào vở
- 1 em lên bảng giải.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài giải
Số HS lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là:
35 - 33 = 2 (bạn)
Mỗi học sinh trồng số cây là:
10 : 2 = 5 (cây)
Lớp 4A trồng số cây là:
5 x 35 = 175 (cây)
Lớp 4B trồng số cây là:
5 x 33 = 165 (cây)
Đáp số: 4A: 175 cây.
4B: 165 cây.
+ Bài 4: HS tự đặt đề toán rồi giải.
- GV chọn vài bài để cả lớp phân tích, nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm vở bài tập.
Tập đọc
Trăng ơi ,từ đâu đến?
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ cuối mỗi dòng thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
HS: Đọc bài trước + trả lời câu hỏi.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài:
a. Luyện đọc:
HS: Nối nhau đọc 6 khổ thơ.
- GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa, cách ngắt nghỉ câu dài và giải nghĩa từ.
HS: Luyện đọc theo cặp.
- 1 – 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm từng khổ thơ để trả lời câu hỏi.
? Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì
- Trăng hồng như quả chín.
- Trăng tròn như mắt cá.
? Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh
- Vì trăng hồng như 1 quả chín treo lửng lơ trước nhà, vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi.
HS: Đọc 4 khổ thơ tiếp để trả lời câu hỏi.
? Trong mỗi khổ tiếp theo, vầng trăng gắn với 1 đối tượng cụ thể. Đó là những gì? Những ai
- Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân, những đồ chơi, sự vật gần gũi . quê hương.
? Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào
- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- 3 em nối nhau đọc 6 khổ thơ.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
- Thi học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại bài, đọc trước bài giờ sau học.
____________________________________
Lịch Sử
quang trung đại phá quân thanh (năm 1789)
I. Mục tiêu:
- Học sinh thuật lại được DB trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ.
-Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại nhà Thanh.
- Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn.
II. Đồ dùng: - Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra:
Nêu bài học giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh
a. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- GV đưa ra các mốc thời gian:
+ Ngày 20 tháng Chạp năm Mậu Thân (1788).
+ Đêm mồng 3 Tết năm Kỷ Dậu (1789).
+ Mờ sáng ngày mồng 5 Tết quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa.
HS: Dựa vào SGK (kênh chữ và kênh hình) để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh.
b. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- GV hướng dẫn HS để thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh.
(Hành quân bộ từ Nam ra Bắc, tiến quân trong dịp Tết)
=> GV chốt lại: Ngày nay cứ đến ngày 5 Tết, ở gò Đống Đa Hà Nội nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh.
HS: Cả lớp nghe GV giảng.
=> Bài học (SGK).
HS: Đọc lại bài học.
3.Củng cố,dặn dò Nhận xét giờ
Chuẩn bị giờ sau.
____________________________________________--
Tập làm văn
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố và hệ thống hoá kiến thức đã học từ học kìII đến giờ
II. Đồ dùng dạy học.
III.Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức.
2. Bài cũ:
- 2HS lên bảng đặt câu kể ai làm gì? và ai là gì?
3. Bài mới:
a. GTB
b. Hướng dẫn HS luyện tập
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu của bài tập và tự làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- 1 số HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- Liên kết các câu lại thành 1 đoạn văn:
Bác sỹ Ly là người nổi tiếng nhân từ và hiền hậu. Nhưng ông cũng rất dũng cảm. Trước thái độ côn đồ của tên cướp biển, ông rất điềm tĩnh và cương quyết. Vì vậy ông đã khuất phục được tên cướp biển.
VD:
- Bác sỹ Ly là người nổi tiếng nhân từ.
- Cuối cùng, bác sỹ Ly đã khuất phục được tên cướp biển hung hãn.
- Bác sỹ Ly hiền từ, nhân hậu nhưng rất cứng rắn, cương quyết.
-Bài 2.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:
- Đọc yêu cầu bài 2, suy nghĩ và làm bài vào vở. Mỗi em thực hiện cả 3 yêu cầu.
- 1 số em làm bài vào phiếu, dán bảng.
a. Kể về các hoạt động
(Câu kể “Ai làm gì?”).
- Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân như một đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy dây. Riêng mấy đứa gốc cây bàng.
b. Tả các bạn.
(Câu kể “Ai thế nào?”)
- Lớp em mỗi bạn một vẻ: Thu Hương thì luôn luôn dịu dàng, vui vẻ. Hòa thì bộc tuệch, thẳng ruột ngựa. Thắng thì nóng nảy như Trương Phi. Hoa thì rất điệu đà, làm đỏm. Thúy ngược lại lúc nào cũng rất lôi thôi.
c. Giới thiệu từng bạn.
(Câu kể “Ai là gì?”).
- Em xin tự giới thiệu với các chị thành viên của tổ em:...............
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu về nhà làm lại bài vào vở.
Tiếng việt+
Luyện tập
I. Mục tiêu:Củng cố cho HS:
-. HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên chữa bài tập về nhà.
B. Dạy bài mới:
- GV nêu yêu cầu.
HS: Bốn HS nối nhau đọc các bài tập 1.
- Đọc thầm lại đoạn văn ở bài tập 1, trả lời các câu hỏi
- GV nhận xét, chốt lại lời giải (SGV).
HS: Phát biểu ý kiến.
HS: 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ.lại
+ Bài 2:
HS: 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- 2 – 3 em đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu sau đó lựa chọn cách nói lịch sự (Cách b, c).
- GV nhận xét.
+ Bài 3: Cách thực hiện tương tự.
Cách b, c, d là những cách nói lịch sự. Trong đó cách c, d có tính lịch sự cao hơn.
+ Bài 4:
HS: 1 em đọc yêu cầu.
- 4 HS nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu, phát biểu ý kiến so sánh từng kiểu câu khiến về tính lịch sự và giải thích vì sao những câu ấy giữ và không giữ được phép lịch sự.
- GV nhận xét, kết luận:
Câu a: - Lan ơi, cho tớ về với.
đ Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô “Lan, tớ, với, ơi” thể hiện quan hệ thân mật.
- Cho tớ đi nhờ một tí.
đ Câu bất lịch sự vì nói trống không, không có từ xưng hô.
Câu b: - Chiều nay chị đón em nhé
đ Câu lịch sự.
- Chiều nay chị phải đón em đấy.
đ Câu mệnh lệnh, chưa lịch sự.
Câu c: - Đừng có mà nói như thế
đ Câu khô khan, mệnh lệnh.
- Theo tớ, cậu không nên nói như thế.
đ Câu lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục.
Câu d: - Mở hộ cháu cái cửa.
đ Nói cộc lốc.
- Bác mở giúp cháu cái cửa này với.
đ Lịch sự, lễ độ
- GV chấm điểm những bài làm đúng.
5. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
____________________________________________
Thứ năm ngày 30 tháng 3 năm 2017
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kỹ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
- GD ý tthức học tập cho học sinh.
II. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu rồi giải bài toán.
- 1 em lên bảng trình bày.
Bài giải:
* Số thứ nhất
* Số thứ hai
?
?
30
Ta có sơ đồ:
- GV chấm vở cho HS.
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2 (phần)
Số thứ hai là:
30 : 2 = 15
Số thứ nhất là:
30 + 15 = 45
Đáp số: Số thứ nhất: 45
Số thứ hai: 15.
+ Bài 2:
- Hướng dẫn tương tự như bài 1.
- GV cùng HS nhận xét bài.
HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ và làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng giải.
+ Bài 3:
HS: 1 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm và làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
Bài giải:
* Gạo nếp
* Gạo tẻ
?
?
540 kg
Ta có sơ đồ:
- GV nhận xét, chấm bài cho HS.
Hiệu số phần bằng nhau là:
4 – 1 = 3 (phần)
Số gạo nếp là:
540 : 3 = 180 (kg)
Số gạo tẻ là:
540 + 180 = 720 (kg)
Đáp số: Gạo nếp: 180 kg.
Gạo tẻ: 720 kg.
+ Bài 4:
HS: Mỗi HS đặt 1 đề toán và tự giải.
- Cả lớp phân tích, nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị.
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
2. Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu khổ to ghi nội dung các bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên chữa bài tập về nhà.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Phần nhận xét:
- GV nêu yêu cầu.
HS: Bốn HS nối nhau đọc các bài tập 1, 2, 3, 4.
- Đọc thầm lại đoạn văn ở bài tập 1, trả lời các câu hỏi 2, 3, 4.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải (SGV).
HS: Phát biểu ý kiến.
3. Phần ghi nhớ:
HS: 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
+ Bài 1:
HS: 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- 2 – 3 em đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu sau đó lựa chọn cách nói lịch sự (Cách b, c).
- GV nhận xét.
+ Bài 2: Cách thực hiện tương tự.
Cách b, c, d là những cách nói lịch sự. Trong đó cách c, d có tính lịch sự cao hơn.
+ Bài 3:
HS: 1 em đọc yêu cầu.
- 4 HS nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu, phát biểu ý kiến so sánh từng kiểu câu khiến về tính lịch sự và giải thích vì sao những câu ấy giữ và không giữ được phép lịch sự.
- GV nhận xét, kết luận:
Câu a: - Lan ơi, cho tớ về với.
đ Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô “Lan, tớ, với, ơi” thể hiện quan hệ thân mật.
- Cho tớ đi nhờ một tí.
đ Câu bất lịch sự vì nói trống không, không có từ xưng hô.
Câu b: - Chiều nay chị đón em nhé
đ Câu lịch sự.
- Chiều nay chị phải đón em đấy.
đ Câu mệnh lệnh, chưa lịch sự.
Câu c: - Đừng có mà nói như thế
đ Câu khô khan, mệnh lệnh.
- Theo tớ, cậu không nên nói như thế.
đ Câu lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục.
Câu d: - Mở hộ cháu cái cửa.
đ Nói cộc lốc.
- Bác mở giúp cháu cái cửa này với.
đ Lịch sự, lễ độ
+ Bài 4:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- Nối tiếp nhau đọc đúng ngữ điệu những câu khiến đã đặt.
- GV chấm điểm những bài làm đúng.
5. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
Đạo đức
tôn trọng luật giao thông (tiết 2)
I. Mục tiêu: HS có khả năng:
1. Hiểu: Cần phải tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
2. Có thái độ tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
3. HS biết tham gia giao thông an toàn.
II. Đồ dùng: Một số biển báo giao thông.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên đọc bài học.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
- GV chia lớp thành các nhóm và phổ biến cách chơi.
HS: Các nhóm quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo.
- Mỗi nhận xét đúng được 1 điểm.
- Nếu 2 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy.
HS: 1 em điều khiển cuộc chơi.
- GV cùng HS đánh giá kết quả.
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài 3 SGK).
- GV chia thành các nhóm.
HS: Mỗi nhóm nhận một tình huống tìm cách giải quyết.
- Từng nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá kết hợp đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận:
a) Không tán thành ý kiến của bạn.
b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài.
c) Can ngăn bạn không nên ném đá lên tàu gây nguy hiểm và làm hỏng.
d) Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn.
đ) Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở luật giao thông.
e) Khuyên các bạn không nên đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm.
- HS Theo dõi và bổ xung cho bạn
4. Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài 4 SGK).
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả điều tra.
- Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
- GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
=> Kết luận chung: SGK.
5. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
Kỹ thuật
Lắp xe nôi
I. Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được từng bộ phận và lắp xe nôi đúng kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác.
II. Đồ dùng: Mẫu xe nôi, bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động:
1. Giới thiệu và nêu mục đích của bài học:
2. Hoạt động 1: GV hương dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát xe đã lắp.
HS: Cả lớp quan sát.
- Hướng dẫn HS quan sát kỹ và trả lời từng câu hỏi.
- Quan sát trả lời:
? Để lắp được xe nôi cần bao nhiêu bộ phận
- Cần 5 bộ phận.
? Nêu tác dụng xe nôi trong thực tế
- Dùng cho các em bé ngồi, nằm
3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
a. Hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK.
HS: - Chọn các chi tiết.
- Xếp các chi tiết vào nắp hộp.
b. Lắp từng bộ phận:
- Lắp tay kéo (H2 SGK).
- Lắp giá đỡ trục bánh xe (H3 SGK).
- Lắp thanh đỡ giá trục bánh xe (H4 SGK)
- Lắp thành xe với mui xe (H5 SGK).
- Lắp trục bánh xe (H6 SGK).
c. Lắp ráp xe nôi:
- GV lắp ráp xe nôi theo quy trình trong SGK.
- Kiểm tra sự chuyển động của bánh xe.
d. GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
Toỏn+
Luyện tập
A. Mục tiêu: Củng cố cho HS :
- Kỹ năng thực hiện các phép tính nhân, chia phân số.
- Giải toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Thước mét,vở bài tập toán trang 51, 55
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.luyện nhân, chia phân số.
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập và gọi HS lên bảng chữa bài
- Tính?
Giải toán
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Nêu các bước giải?
- GV chấm bài nhận xét:
Giải toán
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bước giải?
- GV chấm bài nhận xét:
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố : -+ =?
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài.
Bài 2 trang 51: Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài
a. x = b. x 12 =9
c. : = d. : 2 =
Bài 3 trang 55: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài
- Tàu vũ trụ trở số tấn thiết bị là:
20 x = 12 (tấn)
Đáp số 12 tấn
Bài 4: Cả lớp làm vở - 1 em lên bảng chữa-lớp nhận xét:
Lần sau lấy ra số gạo là:
25500 x = 10200 (kg)
Cả hai lần lấy ra số gạo là:
25500 +10200 = 35700 (kg)
Lúc đâu trong kho có số gạo là
14300 + 35 700 = 50000( kg)
Đổi 50000 kg = 50 tấn
Đáp số 50 tấn
___________________________________________
Giáo dục ngoài giờ
GDKNS TèM KIẾM, XỬ LÍ THễNG TIN TRONG HỌC TẬP
I. Mục tiờu:
- Hiểu được tầm quan trọng của việc chủ động tỡm kiếm, xử lớ trụng tin trong học tập.
- Biết cỏch và thực hành tỡm kiếm, xử lớ thụng tin cú hiệu quả.
- Vận dụng vào học tập.
II. Đồ dựng:
- Tài liệu KNS(24-27).
III. Cỏc hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Em cần làm gỡ để giải quyết tốt tỡnh huống trong học tập ?
- Nhận xột, đỏnh giỏ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. HĐ 1: Đọc thụng tin trong SGK
- GV yờu cầu HS thảo luận BT1.
- Vỡ sao Hiếu cú thể hoàn thành tốt bài dự thi của mỡnh ?
- Em đó dựng những cỏch nào để tỡm kiếm, xử lớ thụng tin trong học tập?
- GV chốt.
BT2: Tổ chức cho HS chơi trũ chơi/25
BT3: HS tỡm kiếm thụng tin và viết một bài về tiểu sử Bỏc Hồ.
3. HĐ 2: Bài học
- HS đọc và nờu nội dung bài học, cỏc điều nờn trỏnh (T 26.27)
4. HĐ3: Đỏnh giỏ
- HS tự đỏnh giỏ.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ.
- HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận.
- HS làm BT trong SGK
- HS lắng nghe, suy nghĩ , thảo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 29 Lop 4_12350575.doc