Giáo án Lớp 4 Tuần 31 - Buổi 2

Toán (TC):

Tiết 64: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 31( Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Đọc viết so sánh xếp thứ tự được các số tự nhiên, nêu được hàng, lớp, giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong một số tự nhiên cụ thể.

- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9; và vận dụng để giải bài toán có liên quan.

II. Đồ dùng dạy học.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc7 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 866 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 31 - Buổi 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31: Ngày soạn: 15/4/2018 Ngày giảng: Thứ ba ngày 17/4/2018 BUỔI 2: Địa lí: Tiết 31: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng: + Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung. + Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông. + Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch. - Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ (lược đồ). - Học sinh hiểu biết: Biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng đi tới các tỉnh khác. - QPAN: Phát triển cảng biển, đẩy mạnh giao thông đường biển và du lịch biển là những thế mạnh của các thành phố ven biển. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Em hãy cho biết nếu đi thuyền trên sông Hương, chúng ta có thể đến thăm những địa điểm du lịch nào của thành phố Huế? - GV nhận xét, đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 của bài 24 và nêu tên thành phố ở phía nam của đèo Hải Vân. 2. Hoạt động 1: Đà Nẵng thành phố cảng: - Tổ chức cho HS trao đổi nhóm. + Quan sát lược đồ và cho biết vị trí của thàng phố Đà Nẵng? + Nhận xét tàu đỗ ở cảng Tiên Sa? + Nêu các phương tiện giao thông đến Đà Nẵng? - GV kết luận: Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải Miền Trung. 3. Hoạt động 2: Đà Nẵng - trung tâm công nghiệp: - Tổ chức HS làm việc theo nhóm. - Giao việc cho các nhóm. + Nêu lý do Đà nẵng là trung tâm công nghiệp? + Liên hệ với kiến thức bài 25 nêu lí do Đà Nẵng sản xuất được một số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương, vừa cung cấp được cho các tỉnh khác hoặc trong nước? - GV nhân xét, kết luận. 4. Hoạt động 3: Đà Nẵng - địa điểm du lịch: - HD HS làm việc nhóm. + Tìm những địa điểm của Đà Nẵng - có thể thu hút khách du lịch, những địa điểm đó thường nằm ở đâu? + Lí do nào khiến Đà Nẵng thu hút khách du lịch? - GV nhận xét, kết luận. D. Củng cố, dặn dò: ** Đà Nẵng có các phượng tiện giao thông nào? - GV giới thiệu: Phát triển cảng biển, đẩy mạnh giao thông đường biển và du lịch biển là những thế mạnh của các thành phố ven biển. - GV nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - 1 HS nêu ý kiến. - HS quan sát. - Thành phố Đà Nẵng. - HS quan sát làm việc ( N4). - Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà. + Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau. + ..tàu lớn hiện đại + Tàu biển, tàu sông ( đến cảng sông Hàn, cảng biển Tiên Sa) + Ô tô( theo quốc lộ 1A đi qua thành phố) + Tàu hoả. + Máy bay. * Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - HS nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm . ( 3 nhóm) - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. - HS trao đổi nhóm ( N4) - Bãi tắm: Bãi Nam, Mĩ Khê, Non Nước.. - Do Đà Nẵng nằm trên bờ biển có cảnh đẹp, có nhiều bài tắm đẹp thuận lợi cho du lịch nghỉ ngơi . Đà Nẵng là đầu mối giao thông. ________________________________ Mĩ thuật: ( Cô Ngân soạn giảng) _______________________________ Hoạt động Kĩ thuật: ( Cô Trang soạn giảng) _________________________________________________________________ Ngày soạn: 17/4 /2018 Ngày giảng: Thứ năm ngày 19/4 /2018 BUỔI 2: Hoạt động giáo dục NGLL: ( Cô Trang soạn giảng) ________________________________ Tiếng Việt (TC): Tiết 65: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 31 ( Tiết 2) I. Mục tiêu - Thêm trạng ngữ cho câu. Hoàn chỉnh các câu văn có trạng ngữ cho trước. - Làm được các bài tập để phân biệt rõ n/l, dấu hỏi/dấu ngã. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định tổ chức: * Khởi động: Tổ chức cho HS khởi động. - GV đánh giá chung. B. Kiểm tra bài cũ. + Đặt câu có trạng ngữ ? - GV đánh giá. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn luyện. Bài 3(VBT- 83) Tìm các từ láy có n/l, dấu hỏi/dấu ngã. Đặt câu với các từ ngữ. - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - Cho HS trình bày và bổ sung cho nhau. - GV nhận xét, chữa bài. .Bài 4 (VBT- 83) Chọn trạng ngữ thích hợp điền vào chỗ trống cho phù hợp. - HDHS thực hành theo nhóm đôi. - Tổ chức cho HS làm bài và trình bày kết quả. (*) HSHTT nêu được tác dụng của trạng ngữ trong mỗi câu. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 5(VBT- 84) Viết tiếp bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh các câu văn tả trường em. - Tổ chức cho HS tự làm bài và trình bày. (*) HSHTT đặt được 2 – 3 câu khác nhau. VD: Trên sân trường, chúng em múa hát tập thể. Trong lớp, chúng em chăm chỉ phát biểu ý kiến. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. D.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Thực hành đặt câu có bộ phận trạng ngữ. - HS khởi động dưới sự điều khiển của quản trò. - 2 – 3 HS. - HS nhận xét. - HS nêu yêu cầu. - HS nêu mẫu. - HS làm bài vào VBT. - HS trình bày. - HS nhận xét, bổ sung cho bạn. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài các nhân vào VBT. - HS trình bày. - HS nhận xét, bổ sung - HS nêu yêu cầu. - HS làm vào VBT. - Lần lượt HS đọc câu mình đặt. - HS nhận xét, bổ sung cho bạn. Toán (TC): Tiết 64: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 31( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Đọc viết so sánh xếp thứ tự được các số tự nhiên, nêu được hàng, lớp, giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong một số tự nhiên cụ thể. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9; và vận dụng để giải bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Ổn định: - Tổ chức cho 2 HS cùng bàn thực hiện khởi động theo SGKtr 70. B. Kiểm tra: - Giá trị của mỗi chữ số trong một số phụ thuộc vào đâu? C. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn luyện: Bài 1(VBT-71): - HD HS làm bài cá nhân và trao đổi kết quả theo nhóm 2. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 3(VBT –71): - HD làm bài. - Theo dõi giúp đỡ. - GV nhận xét- sửa sai. Bài 5(VBT –73): - Tổ chức cho HS làm bài. - Nêu cách so sánh? - Nhận xét. Bài 6**(VBT –73): - HD làm bài - Theo dõi giúp đỡ. - GV nhận xét- sửa sai. Vận dụng**: - HDHS làm thêm nếu còn thời gian - Nhận xét D. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Vận dụng dấu hiệu chia hết trong giải toán. - GV nhận xét giờ học. - HS thực hiện phần khởi động. - HS nêu ý kiến. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo cặp đổi vở, chữa bài cho nhau là: - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài theo cặp đổi vở, chữa bài cho nhau + Số có 5 chữ số chia hết cho 2: 25256; 35358; 44444 + Số chia hết cho 3: 3333 ; 9999; 6666 + Chia hết cho 5: 656565; 525250; 598455 + Chia hết cho 9: 999 ; 900; 108 - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. 1999 27489 12001 > 9789 ; .... - HS nêu lại cách so sánh. - HS nêu yêu cầu. - HS HTT làm bài bảng phụ. a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 879; 4568; 4658;4856. b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 5734;5473;5347;3754. - Nêu yêu cầu. - HS HTT làm bài. KQ: 36 học sinh __________________________________________________________________ Ngày soạn: 18/4 /2018 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20/4 /2018 BUỔI 2: Tiếng Việt (TC): Tiết 66: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 31 ( Tiết 3) I. Mục tiêu - Biết quan sát các bộ phận của con vật và tìm các từ ngữ miêu tả thích hợp cho các bộ phận ấy. - Viết được đoạn văn tả hình dáng của một con vật. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định tổ chức: * Khởi động: Tổ chức cho HS khởi động. - GV đánh giá chung. B. Kiểm tra bài cũ. + Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật? - GV nhận xét, củng cố. C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn luyện. - Tổ chức cho HS trình bày dàn ý chi tiết khi trực tiếp quan sát con vật nuôi ở gia đình. - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS hoàn thiện dàn ý. Bài 6(VBT- 84) viết đoạn văn tả hình dáng của một con vật mà em thích. - HDHS phân tích yêu cầu của bài. - Tổ chức cho HS thực hành . - GV đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn cho HS. D.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Thực hành quan sát kĩ con vật mà em thích, miêu tả con vật đó. - HS khởi động dưới sự điều khiển của quản trò. - Vài HS thực hiện. - HS nhận xét. - HS chia sẻ trước lớp. - HS nhận xét, bổ sung cho bạn. - HS nêu yêu cầu. - HS dựa vào dàn ý chi tiết của mình thực hành. - HS lần lượt đọc bài của mình. - HS nhận xét, bổ sung. - HS ghi nhớ. _________________________________ Toán (TC): Tiết 66: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 31( Tiết 3) I. Mục tiêu: - Đọc viết so sánh được các số tự nhiên. - Biết thực hiện được các phép tính cộng với các số tự nhiên và vận dụng để giải bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Cách đọc, viết và so sánh số tự nhiên? C. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn luyện: Bài 284(BTT4-51): Viết số liền trước, liền sau. a) ....; 5280671; .... b) ....; 708009995; .... c) ....; 999999999; .... - HD HS làm bài cá nhân và trao đổi kết quả theo nhóm 2. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 291(BTT4-52): Viết dấu thích hợp(;=) vào chỗ chấm. a) 425496....425596 b) 791325....791235 c) 80808+1212....82020 - HD làm bài. - Theo dõi giúp đỡ. - GV nhận xét- sửa sai. Bài 293a,b(BTT4-52): Đặt tính rồi tính. a) 68257 + 17629 b) 95832 - 47106 - Yêu cầu HS làm bài bảng con. - GV nhận xét- sửa sai. Bài 297a,d(BTT4-53): Tính bằng cách thuận tiện. a) 25+69+75+11 d) 1+2+3+4+5+6+7+8+9+10 - Yêu cầu HS HTT làm bài. - GV nhận xét, HD HS làm theo cách khác. D. Củng cố dặn dò: - Vận dụng so sánh đúng các số tự nhiên. - GV nhận xét giờ học. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS nêu ý kiến. - HS nêu yêu - HS làm bài theo cặp. Một số em đọc kết quả: a) 5280670; 5280671; 5280672 b) 708009994; 708009995; 708009996 c) 999999998; 999999999; 1000000000 - 3 HS đọc lại các số. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. a) 425496 = 425596 b) 791325 > 791235 c) 80808+1212 = 82020 - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài bảng con. - HS nêu yêu cầu. - HS HTT làm bài a) 25+69+75+11=(25+75)+(69+11) = 100+80=180 d) 1+2+3+4+5+6+7+8+9+10 = (1+10)+(2+9)+(3+8)+(4+7)+(5+6) = 11 + 11 +11 + 11 + 11 = 11 5 = 55 ________________________________ Hoạt động tập thể: ( Tổ chức HS tự sinh hoạt và vui chơi)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 31 -B2(4B).doc
Tài liệu liên quan