Tiếng Việt (TC):
Tiết 68: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 32 ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Thêm trạng ngữ cho câu để hoàn chỉnh các câu văn cho trước. Biết đặt câu có sử dụng trạng ngữ để miêu tả con vật
- Làm được các bài tập để phân biệt rõ s/x, o/ô.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
6 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 32 - Buổi 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32:
Ngày soạn: 22/4 /2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày 24/4 /2018
BUỔI 2:
Địa lí:
Tiết 32: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được vị trí của Biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
- Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo.
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo:
+ Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối.
+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
- Học sinh hiểu biết: Biết Biển Đông bao bọc những phần nào của đất liền nước ta. Biết vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta: kho muối vô tận, nhiều hải sản, khoáng sản quí, điều hòa khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuộn lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển.
- ANQP: Phân tích và khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Biển Đông và 02 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
- BVMT: Một số đặt điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở biển, đảo và quần đảo (vùng biển nước ta có nhiều hải sản, khoáng sản, nhiều bãi tắm đẹp)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
- Vì sao Đà Nẵng lại thu hút nhiều khách du lịch?
- GV nhận xét, đánh giá.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1:.Vùng biển Việt Nam.
Bước 1:
+ Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
+ Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
Bước 2:
- Gọi h/s trình bày kết quả.
- Yêu cầu HS chỉ bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
* GV mô tả, cho HS xem tranh, ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của Biển Đông đối với nước ta.
* Hoạt động 2: Đảo và quần đảo:
- GV chỉ các đảo, quần đảo trên biển đông.
+ Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?
+ Nơi nào ở biển nước ta có nhiều đảo nhất?
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4
+ Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng phía bắc, vùng biển miền Trung, vùng biển phía nam?
- Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì?
- Yêu cầu HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền ( Bắc,Trung, Nam) trên bản đồ Việt Nam treo tường và nêu đặc điểm, ý nghĩa kinh tế và quốc phòng của các đảo, quần đảo.
* GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế, an ninh quốc phòng và hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta.
D. Củng cố, dặn dò:
** Biển, đảo , quần đảo mang lại lợi ích gì cho nước ta?( GV liên hệ lợi ích biển- đảo mang lại và nhiệm vụ của chúng ta đối với môi trường ở biển, đảo)
- GV nhận xét tiết học.
- HS chơi trò chơi khởi động.
- 1 HS trình bày.
- HS thảo luận theo cặp trả lời.
- Có diện tích rộng và là một bộ phận Biển Đông.
- Điều hoà khí hậu, có nhiều tài nguyên quý, có nhiều bãi tắm đẹp thuận lợi cho phát triển và du lịch và xậy dựng cảng biển.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- Vài HS lên bảng chỉ.
- HS theo dõi.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Đảo: là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa, xung quanh có nước biển và đại dương bao bọc. Nơi tập trung nhiều đảo gọi là quần đảo.
- Vùng biển phía bắc bộ có vịnh Bắc Bộ có nhiều đảo nhất của cả nước.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- HS lên bảng chỉ.
- HS quan sát.
________________________________
Mĩ thuật:
( Cô Ngân soạn giảng)
_________________________________
Hoạt động Kĩ thuật:
( Cô Trang soạn giảng)
_________________________________________________________________
Ngày soạn: 24/4 /2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 26/4 /2018
BUỔI 2:
Hoạt động giáo dục NGLL:
( Cô Trang soạn giảng)
________________________________
Tiếng Việt (TC):
Tiết 68: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 32 ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Thêm trạng ngữ cho câu để hoàn chỉnh các câu văn cho trước. Biết đặt câu có sử dụng trạng ngữ để miêu tả con vật
- Làm được các bài tập để phân biệt rõ s/x, o/ô.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định tổ chức:
* Khởi động: Tổ chức cho HS khởi động.
- GV đánh giá chung.
B. Kiểm tra bài cũ.
+ Đặt câu có trạng ngữ ? ( chỉ thời gian, nơi chốn)
- GV đánh giá.
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn luyện.
Bài 3(VBT- 88) Điền vào chỗ trống
a) s hay x.
b) o hay ô.
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày và bổ sung cho nhau.
- GV nhận xét, chữa bài.
a) sáo, xinh, xưa, sớn, sáo, sang, sông, sáo, sổ.
b) Long, non, bóng, con, trong, giọt, dông, một.
.Bài 4 (VBT- 88) Điền thêm trạng ngữ .
- HDHS thực hành theo nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 5(VBT- 88) Đặt câu miêu có thành phần trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Tổ chức cho HS tự làm bài và trình bày.
(*) HSHTT đặt được 2 – 3 câu khác nhau.
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.
D.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Thực hành đặt câu có bộ phận trạng ngữ.
- HS khởi động dưới sự điều khiển của quản trò.
- 2 – 3 HS.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào VBT.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét, bổ sung cho bạn.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào VBT.
- HS trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào VBT.
- Lần lượt HS đọc câu mình đặt.
- HS nhận xét, bổ sung cho bạn.
_________________________________
Toán (TC):
Tiết 67: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 32( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép tính cộng, trừ, nhân chia các số tự nhiên và vận dụng để giải bài toán có liên quan.
- Tính được giá trị biểu thức chứa hai chữ; tìm được thành phần chưa biết trong phép tính.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
- Tổ chức cho 2 HS cùng bàn thực hiện khởi động theo SGKtr 70.
B. Kiểm tra:
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn luyện:
Bài 1(VBT-76)
- HD HS làm bài cá nhân và trao đổi kết quả theo nhóm 2.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2(VBT-77)
- HD HS làm bài cá nhân và trao đổi kết quả theo nhóm 2.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 5(VBT –72)
- HD làm bài.
- Theo dõi giúp đỡ.
- GV nhận xét- sửa sai.
Bài 6**(VBT –73)
- HD làm bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
-Theo dõi giúp đỡ
- GV nhận xét- sửa sai.
D. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Vận dụng các kiến thức ôn tập trong giải toán.
- GV nhận xét giờ học.
- HS thực hiện phần khởi động.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp đổi vở, chữa bài cho nhau:
; 36652 ; 132 ; 432
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
x 26 = 390 x : 12 = 276
x = 390 : 26 x = 276 12
x = 15 x = 3312
- HS nêu yêu
- HS làm bài cá nhân
Với h = 672 ; k=56
a) h + k= 672 + 56 = 728
b) h – k = 672- 56 =616
c) h k =67256 =37 632
d) h : k = 672 : 56 =12
- HS nêu yêu cầu.
- HS HTT làm bài cá nhân.
Bài giải
Tuần thứ hai tổ công nhân ăn hết số gạo là:
241 + 36 = 277 ( kg)
Hai tuần có số ngày là: 7 2 = 14 ( ngày)
Trung bình mỗi ngày tổ công nhân ăn hết số gạo là:
( 241+ 277) : 14 = 37 ( kg)
Đáp số: 37 kg
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 25/4 /2018
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 27/4 /2018
BUỔI 2:
Tiếng Việt (TC):
Tiết 69: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 32 ( Tiết 3)
I. Mục tiêu
- Biết quan sát hoạt động của con vật và tìm các từ ngữ miêu tả thích hợp cho hoạt động ấy.
- Viết được đoạn văn tả hoạt động của một con vật mà em thích.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định tổ chức:
* Khởi động: Tổ chức cho HS khởi động.
- GV đánh giá chung.
B. Kiểm tra bài cũ.
+ Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật?
- GV nhận xét, củng cố.
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn luyện.
- Tổ chức cho HS trình bày dàn ý chi tiết khi trực tiếp quan sát các hoạt động của con vật nuôi ở gia đình.
- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS hoàn thiện dàn ý.
Bài 6(VBT- 89) viết đoạn văn tả hoạt động của một con vật mà em thích.
- HDHS phân tích yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho HS thực hành .
- GV đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn cho HS.
D.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Thực hành quan sát kĩ con vật mà em thích, miêu tả con vật đó.
- HS khởi động dưới sự điều khiển của quản trò.
- Vài HS thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS chia sẻ trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung cho bạn.
- HS nêu yêu cầu.
- HS dựa vào dàn ý chi tiết của mình thực hành.
- HS lần lượt đọc bài của mình.
- HS nhận xét, bổ sung.
Toán (TC):
Tiết 69: EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 32( Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép nhân chia số tự nhiên. So sánh phân số.
- Tìm được thành phần chưa biết trong phép tính.
- Tính giá trị biểu thức.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn luyện:
Bài 293c;d(BTT4 -53) Tính
c) 1954 253 ; d) 130050 : 425
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét- sửa sai.
Bài 299(BTT4 -54) Tìm x
a) x + 121 = 300 ; b) x – 354 = 246
d) x 36 = 540 ; e) x : 53 = 60
- HD làm bài.
- Theo dõi giúp đỡ.
- GV nhận xét- sửa sai.
Bài 308 (BTT4 -56) So sánh các phân số
a) ; b)
- HD làm bài.
- Theo dõi giúp đỡ.
- GV nhận xét- sửa sai.
Bài 297b,c **(BTT4 -53) Tính bằng cách thuận tiện.
b) 25 989 4 + 25
c) 64 867 + 36 867
- GV nhận xét, sửa sai.
D. Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Vận dụng tính chất phép cộng trừ nhân chia trong tính nhanh.
- GV nhận xét giờ học.
- HS thực hiện chơi trò chơi khởi động.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, đổi vởi nhận xét so sánh.
KQ: c) 1954 253 = 494362
d) 130050 : 425 = 306
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
KQ: a) x = 179 ; b) x = 600
d) x =15 ; e) x = 3180
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp đổi vở, chữa bài cho nhau là:
a) ;
b) ; QĐMS được
Vì nên
- HS nêu yêu cầu.
- HS HTT làm bài.
b) 25 989 4 + 25 = (25 4) 989 + 25
= 100 989 + 25
= 98900 + 25
= 98925
c) 64 867 + 36 867 = (64 +36) 867
= 100 867
= 86700
________________________________
Hoạt động tập thể:
( Tổ chức HS tự sinh hoạt và vui chơi)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN 32 -B2(4B).doc