Giáo án Lớp 4 Tuần 32 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi

 

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU

I. MỤC TIÊU:

- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. Xác định được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. Thêm đúng trạng ngữ chỉ thời gian cho phù hợp với nội dung từng câu.

- HS có ý thức học tập tốt, biết vận dụng linh hoạt kiến thức từ thực tế vào bài học.

- HS hứng thú, say mê, yêu môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 32 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS nối tiếp đọc 3 đoạn trong bài, đọc 3 lượt, quan sát tranh minh hoạ. 1 HS đọc chú giải - Luyện đọc từ khó. - Luyện đọc theo cặp, 1 HS đọc cả bài. *HĐ2. Tìm hiểu bài - HS đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi SGK. - Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi trước lớp. - Nêu ND của bài (HS khá giỏi) - HS khác nhận xét. *HĐ3. Luyện đọc diễn cảm - 4 em đọc toàn bài 1 lượt. - 4 nhân vật: người dẫn truyện, nhà vua, viên đại thần, thị vệ - HS nêu giọng đọc của từng nhân vật - Luyện đọc diễn cảm đoạn 2, 3 trong nhóm. - Thi đọc theo vai. *HĐ4. Củng cố, dặn dò - Nêu lại nội dung chính của bài. - Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài - Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn (3 lượt) - Giúp HS hiểu từ ngữ chú giải. - Treo bảng phụ hướng dẫn phát âm. - GV đọc diễn cảm cả bài. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi SGK. - GV nhận xét và bổ sung câu trả lời của HS. - Hướng dẫn đọc phân vai - Hỏi: Có mấy nhân vật? Cần mấy người đọc? - Cả lớp đọc diễn cảm và thi đọc đoạn 2, 3 theo cách phân vai. - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt - GV nhận xét, đánh giá tiết học. CHÍNH TẢ (Nghe - viết) VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn từ Ngày xửa ngày xưa trên những mái nhà trong bài Vương quốc vắng nụ cười; Làm đúng BT chính tả phân biệt s/x. - HS phát triển năng lực tự học, tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập. - HS biết giữ vở sạch, có ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. Trao đổi về nội dung đoạn văn - 2 HS đọc, lớp đọc thầm và TLCH: + Đoạn văn kể về một vương quốc rất buồn chán và tẻ nhạt vì người dân ở đó không ai biết cười. - HS đọc đoạn viết. *HĐ2. HS luyện viết từ khó - HS lần lượt nêu các từ khó - HS viết từ khó vào nháp: vương quốc, kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo, thở dài. - 2 HS lên bảng viết. - HS đọc lại các từ khó viết. *HĐ3. Viết chính tả - HS lắng nghe và viết bài. - 2 HS ngồi cùng bàn đổi vở, soát lỗi. *HĐ4. Luyện tập Bài 2: - HS đọc, lớp làm vào vở, đổi vở để KT. - 2 HS lên bảng chữa bài. + vì sao- năm sau- xứ sở- gắng sức- xin lỗi- sự chậm trễ. + nói chuyện- dí dỏm- hóm hỉnh- công chúng- nói chuyện- nổi tiếng. - 1 HS đọc lại mẩu chuyện. *HĐ5. Củng cố - dặn dò - HS lắng nghe và ghi nhớ. - GV đọc đoạn viết. + Đoạn văn kể cho chúng ta nghe chuyện gì? - Nhận xét. - GV cho HS viết từ khó. - GV đọc cho HS viết bài. - GV yêu cầu HS soát lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét tiết học KHOA HỌC Bài 31: NHU CẦU VỀ KHÔNG KHÍ, CHẤT KHOÁNG VÀ SỰ TRAO ĐỔI CHẤT CỦA THỰC VẬT (T3) I. MỤC TIÊU: - MT như TL. Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khống khác nhau. Biết được một vài ứng dụng nhu cầu về không khí, chất khoáng của thực vật để vận dụng trong trồng trọt. - HS tích cực, chủ động tham gia các hoạt động học tập. Giao tiếp, trao đổi với bạn để tìm ra kiến thức của bài. - HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối. II. CHUẨN BỊ: - Vở. Tài liệu. Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV 1. Hoạt động khởi động 2. Nhóm trưởng lấy TL. 3. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL. B.Hoạt độngthực hành: HĐ1-2 Bài 1: Tổ chức hoạt động cá nhân. - HS làm vào phiếu học tập. - Các loài cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau. Ví dụ: Lúa, ngô, cà chua, cần nhiều ni-tơ và phốt pho; cà rốt, khoai lang, cải củ, cần nhiều ka-li,... -Cùng một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau. -Trong trồng trọt, nếu biết bón phân đủ, đúng lúc, đúng cách sẽ cho thu hoạch cao. - HS chọn câu trả lời đúng Bài 2: Tổ chức hoạt động cá nhân. - HS làm việc theo 3 bước C.Hoạt động ứng dụng: Như tài liệu - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài - GV quan sát, giúp đỡ HS (nếu cần) - Phát phiếu học tập cho HS a, Các yếu tố cần cho quá trình quang hợp của cây ? b, Quá trình nào ở thực vật hút khí ô-xi và thải khí các-bô-níc ? c, Cây sẽ thế nào nếu được bón đủ và đúng liều lượng các loại phân mà cây cần? Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2017 TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Tính được biểu thức có chứa hai chữ. Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên; Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. - HS có năng lực tự học, biết trao đổi và chia sẻ với bạn và cô để giải quyết nhiệm vụ bài học. - HS chăm học, yêu thích Toán học. II. CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. Luyện tập Bài 1: - HS nêu yêu cầu, tự làm BT. - Đổi vở để KT. - Chữa bài trước lớp. Bài 2: - HS nêu yêu cầu: Tính giá trị biểu thức. - HS làm bài vào vở, trao đổi với bạn. - Chữa bảng, HS nêu cách làm. Bài 3: - HS nêu: Tính bằng cách thuận tiện. - HS vận dụng các tính chất của 4 phép tính để tính bằng cách thuận tiện để làm bài vào vở. - Chữa bảng, HS nêu cách làm. Bài 4: - HS đọc bài toán tự làm bài rồi chữa bài. Bài 5: - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở. *HĐ2. Củng cố - Dặn dò - HS nhắc lại ND ôn tập. - Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét, củng cố lại thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức. - Nhận xét, chữa bài. - Khi chữa bài, yêu cầu HS trả lời tính chất được vận dụng. - Nhận xét,chốt đáp án đúng. - Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài và chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét giờ học. - Dặn về xem lại bài tập. TẬP ĐỌC NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ I. MỤC TIÊU: - HS bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với nội dung; Hiểu nội dung: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống của Bác. Từ đó khâm phục, kính trọng và học tập Bác: luôn yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn. Thuộc một trong hai bài thơ. - HS biết đặt câu hỏi và tự tìm câu trả lời để hiểu nội dung bài. - HS biết học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV Bài 1: Ngắm trăng *HĐ1. Luyện đọc - 4 HS nối tiếp đọc bài thơ. - 2 HS đọc chú giải. - Luyện đọc từ khó. - Luyện đọc theo cặp, 1 HS đọc cả bài. *HĐ2. Tìm hiểu bài - HS đọc thầm bài thơ, trả lời các câu hỏi SGK. - Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi trước lớp. - Nêu ND của bài (HS khá giỏi) - HS khác nhận xét. *HĐ3. Luyện đọc diễn cảm và HTL - Luyện đọc diễn cảm, luyện ngắt nhịp thơ đúng, thi đọc thuộc cả bài. Bài 2: Không đề - Thực hiện các bước tương tự. *HĐ4. Củng cố, dặn dò - 2 HS nhắc lại ý nghĩa 2 bài thơ. - GV đọc diễn cảm bài thơ, giải thích xuất xứ của bài, hoàn cảnh sáng tác - Giải nghĩa từ mới. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK. - GV hướng dẫn HS trả lời theo ý hiểu. - Nhận xét câu trả lời của HS. - GV đọc diễn cảm cả bài. - Hướng dẫn HS đọc đúng nhịp. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc. - GV hướng dẫn các bước tương tự. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS học thuộc cả 2 bài. LỊCH SỬ Bài 11: BUỔI ĐẦU THỜI NGUYỄN (Từ năm 1802 đến năm 1858) (T1) I. MỤC TIÊU: - Mục tiêu như tài liệu. Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn: ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn. HS biết sơ lược về quá trình xây dựng, sự đồ sộ, vẻ đẹp và lăng tẩm ở kinh thành Huế. Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế. - HS chủ động tham gia các hoạt động học tập. Biết trao đổi và chia sẻ với bạn để chiếm lĩnh kiến thức bài học. - HS yêu thích tìm hiểu về lịch sử nước mình. Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hóa thế giới. II. CHUẨN BỊ: - Tài liệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV * Khởi động: * Nhóm trưởng lấy TL. * Yêu cầu ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu bài học A. Hoạt động cơ bản: HĐ1-4: Như TL 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thành lập của triều Nguyễn năm 1802 - HS đọc mục tiêu bài học * Hoạt động cả lớp - Lắng nghe. - 2 HS kể lại câu chuyện cô vừa kể. Hoạt động 2: Tìm hiểu những chính sch của cc vua nh Nguyễn - HĐ như tài liệu, trả lời câu hỏi: + Không đặt ngôi hoàng hậu. + Bỏ chức tể tướng. + Vua tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước. + Tăng cường lực lượng quân đội... + Ban hành bộ luật Gia Long... Hoạt động 3: Khám phá quần thể cố đô Huế. - HS trình bày, nhận xét, bổ sung. Hoạt động 4: - HS đọc tài liệu và trả lời. C. Hoạt động ứng dụng: Như tài liệu - Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung ? - GV nhận xét - GV kể chuyện. - H. Nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách để bảo vệ ngai vàng của vua. Đó là những chính sách gì? - Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế. - H: Nêu hiểu biết về triều Nguyễn? - GV nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về đoạn văn; Thực hành viết đoạn văn tả ngoại hình, hoạt động của con vật; Biết sử dụng từ ngữ, hình ảnh miêu tả làm nổi bật con vật định tả. - HS có năng lực tự học, biết vận dụng kiến thức và thực tế vào bài học. - HS có ý thức yêu quý và bảo vệ vật nuôi. II. CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm. Tranh ảnh về một số con vật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. Khởi động - HS đọc đoạn văn đã viết giờ trước. *HĐ2. Luyện tập Bài 1: - 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi, tự tìm câu trả lời. - 2 HS cùng trao đổi thảo luận TLCH. - Tiếp nối nhau phát biểu. Bài 2: - 1 HS đọc y/c bài trước lớp. - HS cả lớp làm bài vào vở. - 2 HS viết bài ra bảng nhóm. - HS dán bài lên bảng và đọc đoạn văn, HS khác NX. Bài 3: - HS thực hiện tương tự BT 2. *HĐ3. Củng cố - Dặn dò - HS nhắc lại ND bài. - GV nhận xét. - Gọi HS phát biểu ý kiến, GV ghi nhanh từng đoạn và ND chính lên bảng. - GV nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét những em làm bài tốt hoặc chưa tốt. - Nhận xét tuyên dương HS viết đạt y/c. - GV tổ chức cho HS làm BT 3 như BT 2. - Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 19 tháng 4 năm 2017 TOÁN ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập về: Đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ tranh và biểu đồ hình cột. - HS chủ động tham gia học tập, biết chia sẻ cùng cô và bạn để giải quyết nhiệm vụ bài học. - HS yêu thích, say mê học tập. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. KT bài cũ - HS chữa BT giờ trước. *HĐ2. Luyện tập Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài toán. - HS tìm hiểu yêu cầu của bài toán trong SGK, lần lượt trả lời câu hỏi. Bài 2: - HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài toán trong SGK. - HS đứng tại chỗ TL câu a. - HS lên bảng làm ý 1 câu b. - Lớp nhận xét và chữa. Bài 3: - HS đọc và tìm hiểu yêu cầu bài toán trong SGK, tự làm bài. - HS làm việc theo nhóm đôi. - Đại diện mỗi nhóm trình bày lời giải trên bảng. - HS nhận xét và chữa. *HĐ3. Củng cố - Dặn dò - HS nhắc lại ND ôn tập. - GV nhận xét. - GV treo bảng phụ và cho HS tìm hiểu yêu cầu của bài toán trong SGK. - GV nhận xét. - GV cho HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài toán trong SGK - GV nhận xét và chữa bài. - GV nhận xét và chữa bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn về chuẩn bị giờ sau. ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - HS biết tác hại, thực trạng và cách phòng chống các tệ nạn xã hội ở địa phương. - Có thói quen phòng chống tệ nạn xã hội. - HS có ý thức phòng chống tệ nạn xã hội, tuyên truyền cho mọi người xung quanh biết phòng chống các tệ nạn xã hội. II. CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm. Tranh ảnh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV 1. Khởi động: - Vì sao cần bảo vệ môi trường? Liên hệ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn. *HĐ1: Tình hình mắc các tệ nạn xã hội ở địa phương. - HS làm việc theo 3 bước - HS nêu: nghiện hút, cờ bạc, trộm cắp.... - HS nêu *HĐ2: Cách phòng chống. - Thảo luận nhóm đôi, HĐTQ lên điều hành - HS nêu 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu ND bài. - Nhắc mọi người cùng phòng chống tệ nạn xã hội. ? Em biết gì về tình hình mắc các tệ nạn xã hội ở địa phương. ? Các tệ nạn đó ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội, người dân như thế nào? ? Trước tình hình phức tạp đó, chúng ta cần phải làm gì để phòng chống các tệ nạn xã hội. ? Em đã làm được những gì để phòng chống các tệ nạn xã hội. - Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I. MỤC TIÊU: - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. Xác định được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu. Thêm đúng trạng ngữ chỉ thời gian cho phù hợp với nội dung từng câu. - HS có ý thức học tập tốt, biết vận dụng linh hoạt kiến thức từ thực tế vào bài học. - HS hứng thú, say mê, yêu môn học. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. Phần nhận xét Bài tập 1 - 2: - HS đọc yêu cầu: Tìm trạng ngữ? Trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu? - Quan sát, đọc câu văn: “Đúng lúc đó” bổ sung ý nghĩa về thời gian cho câu. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu bài 3, lớp đọc thầm, nêu ý kiến, 1 HS làm bảng. - HS đọc câu hỏi đúng. *HĐ2. Phần ghi nhớ - 3 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thuộc. *HĐ3. Phần luyện tập Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài tập, làm bài bằng bút chì vào SGK. - Trao đổi với bạn. - 2 HS làm bài trên bảng (gạch dưới trạng ngữ chỉ thời gian trong câu) - Chữa bài trước lớp. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu, chọn làm phần a hoặc b: Chỉ ra câu thiếu trạng ngữ, thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu. - HS làm bài vào vở: Tự đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian. *HĐ4. Củng cố, dặn dò - GV treo bảng phụ. - GV nhận xét. - GV nhận xét, kết luận - GV dán 2 băng giấy chuẩn bị sẵn - GV nêu nhận xét, chốt lời giải đúng - GV hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét. - GV nhận xét tiết học. KHOA HỌC Bài 32: ĐỘNG VẬT TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO? (T1) I. MỤC TIÊU: - MT như TL. Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng. - HS chủ động tham gia các hoạt động học tập. Biết trao đổi và chia sẻ với bạn và cô để giải quyết nhiệm vụ bài học. - HS có ý thức áp dụng những kiến thức đã học để chăm sóc vật nuôi trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: - Tài liệu. Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV 1. Khởi động. HS trả lời. Nhận xét. 2. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu 1trong TL. A. Hoạt động cơ bản: HĐ1-2: Như TL Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận nhóm HĐ nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi như tài liệu. Hoạt động 2:Tìm hiểu thí nghiệm Động vật cần gì để sống? - HĐTQ mời đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Đọc mục quan sát trang 66 để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm. + Điền vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con và dự đoán kết quả. - Yêu cầu các nhóm trao đổi kết quả làm việc C. Hoạt động ứng dụng: Như tài liệu. H. Trao đổi chất ở thực vật là gì? Y/c nhóm trưởng lấy TL. - Nhóm trưởng lấy phiếu học tập, điều khiển nhóm làm việc. - GV đi QS và giúp đỡ các nhóm - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm lớn, giao nhiệm vụ cho các nhóm - GV nhận xét, tóm tắt ý đúng. Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2017 TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập về: Khái niệm ban đầu về phân số. Rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. Sắp xếp thứ tự các phân số. - HS tự giác tham gia các nhiệm vụ học tập. Mạnh dạn chia sẻ và trao đổi cùng bạn để khắc sâu kiến thức bài học. - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV Bài 1: - HS quan sát hình minh hoạ SGK và TLCH. - HS đọc phân số chỉ số phần đã tô màu trong các hình còn lại. - HS nhận xét. Bài 2: - HS vẽ tia số và điền các phân số vào nháp. - 1 em lên bảng làm bài. - Nhận xét. Bài 3: - HS đọc đề bài, sau đó trả lời: Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? - Lớp làm nháp. Đổi nháp KT chéo - 1 HS lên bảng làm, NX bài của bạn. Bài 4: - HS nêu yêu cầu của bài, tự làm bài. - 3 em lên bảng chữa. - 1 HS phát biểu trước lớp cách quy đồng hai phân số. Bài 5: - 1 HS nêu y/c bài. - HS trả lời câu hỏi của GV. - HS làm bài vào vở. - Chữa bài. *HĐ2. Củng cố - Dặn dò - GV yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ và tìm hình đã tô màu hình. - GV vẽ tia số như trong bài tập, sau đó gọi HS lên làm trên bảng, y/c HS khác vẽ tia số và điền các phân số vào nháp. - GV nhận xét. - GV y/c HS nêu cách quy đồng hai phân số. - Nhận xét, chữa bài. - GV hướng dẫn HS làm thế nào để sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần. - GV nhận xét. - GV nhận xét tiết học. ĐỊA LÍ PHIẾU KIỂM TRA 2 EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI Ở MIỀN ĐỒNG BẰNG? I. MỤC TIÊU: - Ôn lại các kiến thức đã học. Rèn kĩ năng trình bày, viết tên trên bản đồ. - HS chủ động tham gia các hoạt động học tập. Biết trao đổi và chia sẻ với bạn và cô để giải quyết nhiệm vụ bài học. - HS biết tự hào về cảnh đẹp đất nước ta. II. CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm. Phiếu HT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV Hoạt động 1: - HS làm bài cá nhân vào phiếu HT. - Làm việc theo 3 bước. ĐBBB ĐBNB ĐBDHMTrung Vị trí: a c b Địa hình: đ d e Khí hậu: i h g Sông ngòi: m k l Hoạt động 2: a, S b, Đ c, Đ d, Đ đ, S e, Đ Hoạt động 3: Hà Nội: Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước. Huế: Kinh đô của nước ta thời nhà Nguyễn, có nhiều công trình kiến trúc cổ, có giá trị nghệ thuật cao. Đà Nẵng: Thành phố cảng lớn, đầu mối giao thông.ở ĐB duyên hải miền Trung. TP Hồ Chí Minh: Trung tâm công nghiệp lớn nhất của cả nước. Cần Thơ: Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học quan trọng của ĐB sông Cửu Long. Thực hành viết trên bản đồ theo tài liệu. Hoạt động 4: Phát bản đồ. - Trao đổi vở nhóm đôi, chữa bài. - GV theo dõi, trợ giúp HS nếu cần. - GV quan sát, nhận xét. - GV theo dõi, chốt đáp án đúng. - GV theo dõi - GV nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà ôn bài. LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I. MỤC TIÊU: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu; biết thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu. - HS tự học, mạnh dạn bày tỏ và chia sẻ cùng cô và bạn để nhớ lâu kiến thức bài học. - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - Bảng lớp viết các câu văn trong bài; Bảng phụ viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh ở bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. Phần nhận xét - HS đọc yêu cầu bài 1, 2 - Quan sát đọc thầm bảng: 1 em đọc, lớp suy nghĩ làm bài vào nháp. - Lần lượt nêu ý kiến. - 1 - 2 em đặt câu hỏi giao lưu với bạn. *HĐ2. Phần ghi nhớ - 3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm. *HĐ3. Phần nhận xét - HS đọc yêu cầu bài 1, làm bài vào nháp. - HS lên bảng gạch dưới trạng ngữ chỉ mục đích. - 2 em đọc bài làm. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài 2 và đọc nội dung bảng phụ. - Dưới lớp làm VBT. - 1 HS làm bài trên bảng phụ. - Đọc bài làm đúng. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu, mỗi em đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - Nhận xét. *HĐ4. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại ND bài. - Gọi HS đọc các yêu cầu bài tập. - GV mở bảng lớp. - Gọi đọc các câu chép trên bảng. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV mở bảng lớp, gọi HS chữa bài. - GV nhận xét, chốt ý đúng. - GV treo bảng phụ. - GV nêu nhận xét. - GV ghi nhanh câu HS đặt lên bảng, nhận xét, sửa chữa. - Dặn HS tập đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP DÂNG HOA TẠI NHÀ TƯỞNG NIỆM BÁC HỒ TẠI ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - HS biết được ý nghĩa của việc dâng hoa tại nhà tưởng niệm Bác Hồ tại địa phương nơi các em ở. - HS được phát triển năng lực giao tiếp. - Thông qua hoạt động này giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ và biết ơn đối với vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: - Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc lớp. - Hương, hoa, lời hứa trước bàn thờ Bác Hồ; phương tiện đi lại III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV 1. Chuẩn bị: - Phân công học sinh chuẩn bị hương hoa, viết lời hứa trước bàn thờ Bác Hồ 2. Tiến hành hoạt động: - GV cho học sinh tập trung ở trường, nghe GV dặn dò việc tuân thủ các quy định của Nhà tưởng niệm. - Yêu cầu về ý thức của học sinh khi đến Nhà tưởng niệm Bác Hồ, khi lên xe và trước khi lên xe. - GV HD HS khi đến Nhà tưởng niệm cần xếp hàng theo thứ tự để đến trước bàn thờ của Bác Hồ dâng hoa, thắp hương. - GV HD một HS thay mặt cả lớp hoặc cả khối lớp đọc lời hứa: Ra sức học tập và rèn luyện theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng - GV HD HS sau khi dâng hoa xong các em có thể đi tham quan Nhà tưởng niệm để nghe các cán bộ quản lí, nhân viên làm việc ở Nhà tưởng niệm giới thiệu thêm về Bác Hồ. - Yêu cầu HS chú ý trật tự để lắng nghe. - Có thể hỏi lại HS về những tư liệu Bác Hồ vừa được thông tin. 3. Kết thúc: - Cho học sinh xếp hàng ngay ngắn trật tự trước khi ra về. - HS chuẩn bị theo yêu cầu của GV - HS thực hiện theo yêu cầu của GV tập trung ở tại trường lắng nghe GV căn dặn việc tuân thủ các nội quy của Nhà tưởng niệm, xếp hàng lên xe đến Nhà tưởng niệm. - HS xếp hai hàng dọc khi đến Nhà tưởng niệm đến trước bàn thờ Bác Hồ dâng hoa tưởng niệm và thắp hương. - 1 HS đại diện cho cả lớp hoặc cả khối lớp đọc lời hứa trước bàn thờ Bác Hồ. “ Thi đua học tập và lao động, thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng” - Thực hiện cuộc vận động: Làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Thứ sáu ngày 21 tháng 4 năm 2017 TOÁN ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Giúp HS ôn tập về: + Phép cộng, phép trừ phân số. + Tìm thành phần chưa biết của phép tính. + Giải các bài toán có liên quan đến tìm giá trị phân số của một số. - HS biết tự học, tự hoàn thành bài tập GV giao, tính toán cẩn thận, chính xác. - HS yêu thích môn học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. Luyện tập Bài 1: - HS nêu yêu cầu BT, tự làm vở, đổi vở để KT. - HS lên bảng làm, nêu rõ cách cộng, trừ hai phân số cùng MS. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Lớp làm vở. - Đổi chéo bài để kiểm tra lẫn nhau. - HS lên bảng làm. - HS nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Lớp làm vở. - 3 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài, HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. Bài 4: - HS đọc đề, tính diện tích để xây bể nước. - Dưới lớp làm vở - 1 HS lên bảng làm. *HĐ2. Củng cố - dặn dò - HS nhắc lại ND bài. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Nhận xét, sửa chữa, yêu cầu HS nêu rõ cách cộng, trừ hai phân số cùng MS. - GV nhận xét bài. - GV chữa bài, kết luận. - GV yêu cầu HS nêu rõ cách làm. - Nhận xét giờ học. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XD MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật. Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật yêu thích. - HS biết nhận xét và đánh giá bài viết của bạn. - HS hứng thú, yêu môn học. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ chép mẫu mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. Luyện tập Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nêu có mấy kiểu mở bài, kết bài? - HS đọc bài Chim công múa. Bài tập 2: - 2 - 3 em đọc bài, làm bài vào nháp, trao đổi cặp, lần lượt đọc bài. - 2 em đọc bài đúng. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu. - Lớp làm bài cá nhân, 1 HS làm bài vào phiếu. - Lần lượt đọc bài làm. - Lớp nhận xét. - 2 HS đọc bài tả con vật đã hoàn chỉnh cả 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. *HĐ2. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại ND bài. - GV nhận xét, chốt ý đúng - GV phát phiếu. Yêu cầu HS viết mở bài. - GV nhận xét. - GV nhận xét. - Dặn HS chuẩn bị kiểm tra. KỂ CHUYỆN KHÁT VỌNG SỐNG I. MỤC TIÊU: - Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Khát vọng sống. Hiểu ND truyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết. - HS chủ động tham gia các hoạt động học tập; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo tiêu chí đã nêu. - Yêu quý và coi trọng sự sống. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ. Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV *HĐ1. Nghe kể chuyện - HS QS tranh minh hoạ, đọc ND mỗi tranh. - HS tiếp nối nhau TLCH cho đến khi có câu TL đúng. + Giôn bị bỏ rơi trong hoàn cảnh nào? + Chi tiết nào cho em thấy Giôn rất cần sự giúp đỡ? *HĐ2. Kể chuyện trong nhóm - HS tập kể chuyện trong nhóm. *HĐ3. Thi kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS đại diện các nhóm thi kể. - Liên hệ: Nêu ước mơ của em - HS nối tiếp nêu ý kiến. *HĐ4. Củng cố - dặn dò - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - GV kể chuyện lần 1. - GV kể chuyện lần 2:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 32.in.doc
Tài liệu liên quan