Giáo án Lớp 4 Tuần 33 - Buổi 1

Tập đọc:

Tiết 66: CON CHIM CHIỀN CHIỆN

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai, ba khổ thơ).

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi câu luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc22 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 33 - Buổi 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh: A. Hoạt động cơ bản. 1. Khởi động. 2. Giới thiệu bài. - HS nêu mục tiêu bài học. 3. Bài mới. B. Hoạt động thực hành. * Hoạt động 1. Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe. - Khi đi xa bằng các phương tiện giao thông công cộng, em thường phải đến đâu? - Kể tên các nhà ga, bến tàu, bến xe, em biết? - Nơi để người đợi khi lên xe, tàu được gọi là gì? - Chỗ bán vé được gọi là gì? - GV giới thiệu ảnh về nhà ga, xe, bến tàu, phòng chờ, bán vé. Kết luận: Khi muốn đi các phương tiện giao thông công cộng ta phải đến mua vé tại phòng bán vé ở nhà ga, xe hoặc bến tàu. * Hoạt động 2. Lên xuống tàu xe. - Khi đi xe cần lên xuống xe bên nào? - Ngồi vào trong xe cần nhớ gì? - Khi đi ô tô buýt, xe khách cần phải làm gì? - Nếu vội vàng, chen lấn lên trước thì sẽ thế nào? - Khi lên xuống xe chúng ta phải làm ntn? - Liên hệ thực tế các điểm lên xuống xe buýt,nhà ga, xe,.. tình trạng chộm đồ, chen lấn, Kết luận: Khi lên xuống các phương tiện goai thông công cộng chúng ta phải chú ý một số quy định lên xuống xe. * Hoạt động 3 Ngồi trên tàu xe: - Đi tàu chạy nhảy trên các toa, ra ngồi ở bặc lên xuống. - Đi tàu xe không thò đầu, tay qua cửa sổ. - Đi tà, ca nô đứng tựa lan can tàu, cúi xuống nước nhìn - Đi ô tô buýt không cần bám vịn vào tay vịn. Kết luận: Không thò đầu, tay ra ngoài, không ném các đồ vật ra ngoài cửa sổ. - Nêu các quy định khi đi các phương tiện giao thông công cộng? C. Hoạt động ứng dụng. Tuyên truyền với mọi người thực hiện đúng an toàn khi tham gia phương tiện công cộng. D.Đánh giá. - Nhận xét giờ học. - Lớp hát một bài. - HS ghi đầu bài. - HS đọc mục tiêu. - HS kể theo nhóm. - HS nêu. - Phòng chờ, nhà chờ. - Phòng (quầy) bán vé. - Phía hè đường. - Đeo dây an toàn. - Xếp hàng theo thứ tự; bám chắc tay vịn mới lên xe. - Trượt ngã, rơi xuống xe, xảy ra tai nạn đáng tiếc. - Lên xuống khi xe đã dừng hẳn. Khi lên xuống phải theo thứ tự không chen lấn, xô đẩy, phải bám, vịn chắc vào thành xe, - HS bày tỏ ý kiến - S. Vì làm như vậy rất nguy hiểm cho bản thân. - Đ. Vì đã thực hiên các quy định khi đi xe. - S. Vì như vậy có thể xảy ra tai nạn giao thông . - S. Vì không bám tay vịn có thể bị ngã,.. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 29/4 /2018 Ngày giảng: Thứ ba ngày 1/5/2018 BUỔI 1: Toán: Tiết 162: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ ( TIẾP) I. Mục tiêu: - Tính giá trị của biểu thức với các phân số. - Giải được bài toán có lời văn với các phân số. - Bài tập cần làm: Bài 1 (a, ) (chỉ yêu cầu tính), bài 2 (b), bài 3(tr169). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: + Muốn chia 1 phân số cho 1 phân số ta làm thế nào? - GV nhận xét đánh giá. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn thực hành: Bài 1: ( a) - Nêu cách tính giá trị của biểu thức? - Yêu cầu HS làm bài. - GV theo dõi nhắc nhở. - GV nhận xét. Bài 2 : (b) - GV gợi ý cách tính đơn giản thuận tiện nhất. - Yêu cầu HSlàm bài phần b vào vở, 1HS làm bảng lớp.. - GV nhận xét đánh giá. Bài 3 : - GV gợi ý – phân tích đề toán. - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 4**: ( dành cho HS nhận thức nhanh ) - Tổ chức trò chơi tiếp sức. - Chia lớp thành 2 đội – mỗi đội 3 em + GV nêu cách chơi và luật chơi. D. Củng cố dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - Vận dụng tích chất của phân số trong thực hiện các phép tính. - GV nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS trình bày. - HS làm vào vở , 2 HS làm bảng nhóm. ; b. c. d. - HS nêu cách giải khác. - 1 HS đọc yêu cầu của bài.. - 1 HS nêu cách làm phần a. a. ; b. c. d. - 1 HS đọc đề toán. - HS nêu cách giải. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Bài giải: Số vải đã may quần áo là : 20 : 5 4 = 16 (m) Số vải còn lại là : 20 – 16 = 4 (m) Số túi đã may được là : (cái túi) Đáp số : 6 cái túi - HS thực hiện. = , suy ra = 4 5 = 20. Vậy khoanh vào D _________________________________ Chính tả: Tiết 33: NGẮM TRĂNG.- KHÔNG ĐỀ I. Mục tiêu: - Nhớ-viết đúng bài CT; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b. .II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - GV đọc cho HS viết các từ ngữ bắt đầu âm s/ x. - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn nhớ viết: - GV mời 2 HS đọc thuộc lòng hai bài thơ Ngắm trăng, Không đề. - Gọi HS nêu nội dung bài? - GV cho HS viết những từ ngữ dễ lẫn hững hờ, tung bay, xách bương:. - Nêu cách trình bày bài? - Cho HS viết 2 bài thơ theo trí nhớ. - GV quan sát giúp đỡ HS . - GV đánh giá 5-7 bài. - GV nhận xét, HDHS chữa lỗi. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - GV nhắc: chỉ điền vào bảng những tiếng có nghĩa. - GV tổ chức cho các nhóm thi làm bài. - GV nhận xét bài của học sinh. D. Củng cố, dặn dò: - Vận dụng viết đúng các tiếng có ch/tr hoiawcj vần iêu, iu. - GV nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS viết bảng lớp, bảng con. - 2 HS đọc. - Cả lớp đọc thầm. - HS nêu nội dung bài thơ. - HS viết bảng con. - Nêu cách trình bày bài. - HS gấp SGK, viết bài. - HS đổi vở theo cặp soát lỗi. - HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS làm bài bảng phụ. - Trình bày kết quả. - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp viết bài vào vở - viết khoảng 20 từ theo lời giải đúng. __________________________________ Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) _________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 65: MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: + Đặt câu có trạng ngữ? - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn thực hành: Bài 1: - HD làm bài. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: - HD xếp các từ theo 2 nhóm. - Gọi HS làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Tổ chức cho 2 nhóm thi đua làm bài. - GV nhận xét kết quả các nhóm. Bài 4: - Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì? - Sau khi HS nói đúng lời khuyên của 2 câu tục ngữ mời 1 vài HS nói hoàn cảnh sử dụng 2 câu tục ngữ. D. Củng cố, dặn dò: - GV mời 1, 2 HS nhắc lại nội dung bài. - Biết sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm vào nói và viết. - GV nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS trình bày. - HS nêu yêu cầu bài. - HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng. Lớp nhận xét. + Tình hình. có triển vọng tốt đẹp + Chú ấy sống Luôn tin tưởng + Lạc quan là luôn tin tưởng - HS nêu yêu cầu bài. - 3 HS làm bài bảng nhóm, nêu kết quả. a. Có nghĩa là vui mừng: lạc quan, lạc thú. b. Có nghĩa là rớt lại, sai: Lạc hậu, lạc đề, lạc điệu. - HS nêu yêu cầu bài. - 2 nhóm thi đua làm bài. a. Quan quân( quan lại) b. Lạc quan( cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen, ảm đạm) c. Quan hệ, quan tâm( liên hệ gắn bó) - HS nêu yêu cầu bài. - HS nêu ý kiến. a. Khuyên gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền, nản chí. b. Khuyên nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành công. - HS nêu. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 30/4/2018 Ngày giảng: Thứ tư ngày 2/5/2018 BUỔI 1: Toán: Tiết 163 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ( Tiếp ) I. Mục tiêu: - Thực hiện được bốn phép tính với phân số. - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 (a), bài 4 (a) (tr170). II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Nêu cách cộng, trừ , nhân, chia phân số ? - GV nhận xét C. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện tập: Bài 1: Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét chữa bài. Bài 2**: ( Dành cho HS nhận thức nhanh ) - GV treo bảng phụ có ghi đề bài sẵn như (SGK) - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, chốt lại bài đúng. Bài 3( Phần b dành cho HS nhận thức nhanh ) Củng cố kĩ năng tính giá trị của biểu thức. - Cho HS tự làm bài. - GV theo dõi nhắc nhở. - Gọi HS nêu cách làm. - GV nhận xét sửa sai Bài 4: Củng cố gải toán có lời văn ( liên quan đến phân số) - GV nêu câu hỏi – phân tích đề bài. + Bài toán yêu cầu gì ? + Bài toán tìm gì ? - Yêu cầu HS làm bài. - GV theo dõi gợi ý. - GV nhận xét chữa bài. D. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - Vận dụng các tính chất phân số trong giiar các bài toán về phân số. - GV nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - 1 HS trình bày. - 1 HS trình bày. - HS viết bài vào vở - HS đọc yêu cầu của bài. - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. ; - HSHTT làm bài. - HS quan sát, 2 HS nêu cách làm. - HS nhận thức nhanh làm bài vào vở. - Vài HS lên bảng điền kết quả. Số bị trừ Thừa số Số trừ Thừa số Hiệu Tích - HS nêu yêu cầu của đề. - HS làm bài vào vở, vài HS lên bảng làm bài. a. = b**. - 2 HS nêu cách làm - 2 HS đọc đề bài. - HS trả lời. - 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. Bài giải: a, Số phần bể nước sau 2 giờ vòi nước đó chảy được là : (bể) b**. Số phần bể nước còn lại là: ( bể ) Đáp số : a. bể ; b. bể - 1 HS nêu ________________________________ Tập đọc: Tiết 66: CON CHIM CHIỀN CHIỆN I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai, ba khổ thơ). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi câu luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Đọc bài Vương quốc vắng nụ cười (phần 2) theo cách phân vai, trả lời các câu hỏi. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - Bài gồm mấy khổ thơ? - GV hướng dẫn cách đọc. - Tổ chức cho HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ ( 3 lượt) - GV kết hợp sửa phát âm, giúp HS hiểu một số từ ngữ mới trong bài. - Yêu cầu HS đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. 3. Tìm hiểu bài: + Con chim chiền chiện bay giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào ? + Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay giữa không gian cao rộng ? + Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện ? + Tiếng hót chim chiền chiện gợi cho cảm giác như thế nào ? * Nêu ý nghĩa của bài ? 4. Hướng dẫn học thuộc lòng: - GV đọc diễn cảm mẫu 3 khổ thơ (khổ 1, 2, 3) (Hoặc HS đọc tốt) - Giúp HS phát hiện cách đọc. - Yêu cầu luyện đọc. - GV nhận xét. D. Củng cố, dặn dò: ** Em hiểu gì qua bài thơ? - GV nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS đọc phân vai. - 1 HS đọc toàn bài. - 6 khổ thơ. - HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ. - HS đọc theo cặp. - 1, 2 HS đọc bài trước lớp. - Chú ý. - HS đọc lướt toàn bài - TLCH. - ..chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng - Chim bay lượn rất tự do: lúc sà xuống cánh đồng- chim bay, chim sà ; Lúa tròn bụng sữa., lúc vút cao- các từ ngữ bay vút, bay vút, vút cao, cao vút, cao hoài, cao vợi, hình ảnh cánh đập trời xanh chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót làm xanh da trời. Vì bay lượn tự do nên lòng chim vui rất nhiều, hót không biết mỏi. - Khổ 1 : Khúc hót ngọt ngào. - Khổ 2 : Tiếng chim hót long lanh, Như chói. - Khổ 3 : Chim ơi, chim nói, Chuyện chỉ. Khổ 4 : Tiếng ngọc trong veo, chim chuỗi. - Cảm giác về một cuộc sống rất thanh bình, hạnh phúc. - HS phát biểu. - Chú ý. - HS luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng theo cặp. - HS tham gia đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng trước lớp - HS trả lời. _____________________________ Hoạt động NGLL: Tiết 60: TÌM HIỂU VỀ NGÀY LỄ 30-4 VÀ 1-5 I. Mục tiêu: - Tìm hiểu về ngày lễ 30/4; 1/5 - Qua các ngày lễ hiểu thêm về truyền thống của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học. A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Em biết gì về ngày 30/4 và 1/5 không? C. Bài mới. * Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Tìm hiểu về lịch sử, ý nghĩa các ngày 30/4 và 1/5 * Lịch sử, ý nghĩa ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30/4 - Em có biết ngày 30/4 là ngày gì? - Ngày 30/4 có ý nghĩa NTN đối với sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc? * Lịch sử, ý nghĩa ngày Quốc tế Lao động 1/5 - Em có biết ngày 1/5 là ngày gì? - Ngày 1/5 có ý nghĩa NTN đối với người lao động? - Các ngày lễ này các em có được nghỉ không? - Địa phương em có tổ chức hoạt động gì để chào mừng hai ngày lễ này? - GV kết luận. * Hoạt động 2: Tổ chức thực hiện theo nhóm. - GV chia nhóm HĐ - Các nhóm HĐ tìm hiểu về những anh hùng và những người lao động tiêu biểu trong các thời kì. - GV theo dõi nhắc nhở. - GV nhận xét tuyên dương các nhóm HĐ tốt. D. Củng cố, dặn dò: - GV đánh giá, nhận xét chung giờ học. - Thực hành tìm hiểu thêm về các ngày lễ trong năm của đất nước. HS chơi trò chơi. - HS trình bày.. - NX, bổ sung. - HS trao đổi. - HS nêu ý kiến. - HS nhận xét, bổ sung. - HS trao đổi. - HS nêu ý kiến. - HS nhận xét, bổ sung. - HĐ nhóm 6. - Nhóm trưởng điều hành. - Các nhóm trao đổi nêu ý kiến. - Nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét bổ sung. - Cách đây 43 năm cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã giành thắng lợi hoàn toàn. Ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi đưa đất nước ta bước vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội... - Hằng năm, người lao động trên toàn thế giới lại cùng nhau kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động 1/5. Nhân dịp này, Wesite AMC xin điểm lại lịch sử và ý nghĩa trọng đại của ngày này. ______________________________ Tập làm văn: Tiết 65 : MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: - Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn thực hành. - GV chép đề bài:( Chọn 1 trong 3 đề sau) Đề 1 : Tả một con vật nuôi trong nhà. Đề 2 : Tả một con vật em chợt gặp trên đường. Đề 3 : Tả một con vật lần đầu tiên em thấy trên hoạ báo hay trên truyền hình, phim ảnh. - Gọi HS nêu ý định lựa chọn đề. - GV nhắc HS nên lập dàn ý trước khi viết, nên viết nháp trước khi viết bài vào vở. - Yêu cầu HS làm bài. - Theo dõi nhắc nhở. - GV thu bài nhận xét. D. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS chú ý. . - HS nêu đề bài định chọn. - HS làm bài. __________________________________________________________________ Ngày soạn: 1/5 /2018 Ngày giảng: Thứ năm ngày 3/5/2018 BUỔI 1: Toán: Tiết 164: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo khối lượng. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4 (tr170). II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo khối lượng từ nhỏ đến lớn? - GV nhận xét sửa sai C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài- ghi đầu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. + Hai đợn vị đo khối lượng liền kề nhau gấp và kém nhau bao nhiêu lần ? - GV nhận xét sửa sai Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài. - GV theo dõi nhắc nhở. - Gọi HS nêu cách làm. - GV nhận xét sửa sai Bài 3**: ( Dành cho HS HTT) - Tổ chức cho HS HTT thực hiện bảng phụ - GV nhận xét. Bài 4: - GV gợi ý phân tích đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét sửa sai Bài 5**: - GV nêu câu hỏi phân tích yêu cầu. - Cho HS tự làm bài D. Củng cố dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập. - Biết đổi và vận dụng đổi được các đơn vị đo khối lượng. - GV nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - 1 HS nêu. - HS viết bài vào vở - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài. 1 yến = 10 kg; 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100 kg; 1 tấn = 10 tạ 1tấn = 1000 kg; 1 tấn = 100 yến - Hai đợn vị đo khối lượng liền kề nhau gấp và kém nhau 10 lần. - 2 HS đọc yêu cầu của bài - 3 HS lên bảng làm bài, HS làm bài vào vở. a.10 yến = 100 kg; yến = 5 kg 50 kg = 5 yến ; 1 yến 8 kg = 18 kg b. 5 tạ = 50 yến; 1500 kg = 15 tạ 30 yến = 3 tạ; 7 tạ 20 kg = 720 kg c. 32 tấn = 320 tạ; 4000 kg = 4 tấn 230 tạ = 23 tấn; 3 tấn 25 kg = 3025 kg - HS nêu ý kiến. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS HTT làm bảng phụ. 2 kg 7 hg = 2700 g 60 kg 7 g > 6007 g 5 kg 3 g < 5035 g 12500 g = 12 kg 500g - 1 HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài Bài giải Đổi 1 kg 700g= 1700 g Cả cá và rau cân nặng là: 1700 + 300 = 2000( g ) Đổi 2000 g = 2 kg Đáp số: 2 kg - 1 HSHTT lên bảng làm bài. Bài giải: Xe ô tô chở đước tất cả là : 50 32 = 1600 (kg) 1600 kg = 16 tạ Đáp số: 16 tạ gạo - 2 HS nêu _____________________________ Tiếng Anh: (Cô Thương soạn giảng) ________________________________ Luyện từ và câu: Tiết 66: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I. Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời CH Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?). - Tìm được trạng ngữ trong câu (Bt1, mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Đặt câu với từ : Lạc quan, yêu đời. - GV nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận xét+ghi nhớ(giảm tải) 3. Phần luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài. - GV mời HS phát biểu. - GV cùng HS nhận xét. Bài 2 : - Yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS trình bày bài. - GV nhận xét bài của học sinh. Bài 3 : - GV yêu cầu HS đọc kĩ đoạn văn. - Yêu cầu HS làm bài. - GV viết lên bảng câu văn in nghiêng đã được bổ sung trạng ngữ chỉ mục đích. - GV nhận xét, đánh giá. D. Củng cố, dặn dò: - ** HS nhắc lại nội dung bài. - Vận dụng nói viết câu có trạng ngữ. - GV nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS trình bày. - HS đọc nội dung BT. - HS làm bài vào vở. - HS phát biểu ý kiến. a. Để tiêm phòng cho trẻ em, b. Vì tổ quốc, c. Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS, - 1 HS đọc nội dung bài tập. - HS làm bài vào vở. 2 HS làm bảng nhóm. - HS phát biểu ý kiến. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. a. Để cung cấp nước cho cánh đồng, b. Vì mong mỏi của cha mẹ,... c. Để nâng cao sức khoẻ,... - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT3 ( 2 đoạn a, b) + HS đọc kĩ đoạn văn. + HS quan sát tranh minh hoạ 2 đoạn văn trong SGK. - HS phát biểu ý kiến. a. ..., chuột thường gặm nhấm các đồ vật. b. ..., lợn thường dũi mõm xuống đất. ________________________________ Tiếng Việt(TC): Tiết : EM TỰ ÔN LUYỆN TUẦN 33(Tiết 1) I. Mục tiêu - Đọc và hiểu bài Ba anh em nhanh trí, hiểu được các chi tiết thể hiện sự nhanh trí cảu ba anh em trong câu chuyện. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch ( hoặc tiếng có âm iêu/iu) II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Đặt câu có từ chứa trạng ngữ nguyên nhân? C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn luyện. Bài 2 (VBT-91) a) Luyện đọc: - Tổ chức cho HS luyện đọc Ba anh em nhanh trí. - GV theo dõi, HDHS đọc đúng một số tiếng, từ khó và câu văn. b) Tìm hiểu bài. - Tổ chức cho HS trao đổi câu hỏi và câu trả lời. + Chi tiết nào cho biết ba anh em đã đoán được ý nhà vua? + Kể lại ngắn gọ cách giải thích của ba anh em với nhà vua? + Nhà vua khâm phục ba anh em điều gì? + Em có suy nghĩ gì về câu nói của nhà vua? - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3a (VBT-93) - HDHS thực hành. - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét, đánh giá. D. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. - HS thực hiện khởi động-91 - HS đặt câu. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nối tiếp đọc bài. - HS theo dõi, đọc thầm. - HS luyện đọc trong nhóm 2. - Đại diện nhóm thi đọc. - HS trao đổi câu hỏi viết ngắn gọn vào VBT và trình bày trước lớp. + Để thử tài nhà vua nói thầm điều gì đó....ba anh em quan sát kĩ. + Chiếc hòm nhẹ tênh cạnh cung có lựulựu đang ra quả. + Quan sát và sự nhanh trí. + không có nhiều tiền nhưng có học thứ và trí không là điều tốt, - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào VBT tìm từ và đặt câu. - HS nhận xét, bổ sung. KQ: chằng chịt; chắc chắn; chằm chằm; chễm chệ; . Trắng trẻo; trơ trọi; trống trải; trờn trợn; trăng trắng; trằng trọc; trần trụi __________________________________________________________________ Ngày soạn: 2/5/2018 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 4/5 /2018 BUỔI 1: Toán: Tiết 165: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG ( TIẾP THEO ) I. Mục tiêu: - Ôn tập về đơn vị đo thời gian phép tính với số đo thời gian. - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian. (Bài 1, bài 2, bài 4)(tr171) II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: - Nêu các đơn vi đại lượng đã học? - Hai đơn vị liền kề hơn kém nhau bao nhiêu? - Nhận xét. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài. - Theo dõi nhắc nhở HS yếu. - Yêu cầu HS nêu cách làm. Bài 2: - HD HS làm bài. - Theo dõi nhắc nhở. - Yêu cầu HS nêu cách làm. Bài 3**: - Tổ chức trò chơi tiếp sức 2 nhóm HS khá. + Chia thành 2 đội (mỗi đội 4 HSHTT) + GV nêu cách chơi luật chơi. - GV nhận xét: thắng thua. Bài 4: - Yêu cầu HSlàm bài vào nháp – sau đó trình bày miệng. - GV nhận xét kết luận. Bài 5**: - Thi nói đúng nói nhanh kết quả ( giải thích cách làm) Kết quả : b, 20 phút D. Củng cố dặn dò: - Hãy nêu các tháng và số ngày mỗi tháng trong năm? - Vận dụng sử dụng đơn vị đo thời gian trong thực tế. - Nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS nêu ý kiến. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài. 1 giờ = 60 phút ; 1 năm = 12 tháng 1 phút = 60 giây ;1 thế kỉ = 100 năm 1 giờ = 3600 giây ; 1 năm không nhuận = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày - HS nêu cách làm. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng làm bài a, 5 giờ =300 phút ; 420 giây =7 phút ; 3 giờ 15 phút = 195 phút; giờ = 5 phút b, 4 phút = 240 giây; 2 giờ = 7200 giây 3phút 25 giây = 205 giây phút = 6 giây c, 5thế kỉ =500năm;12 thế kỉ=1200 năm thế kỉ =5 năm ; 2000 năm =20 thế kỉ - HS đọc yêu cầu của đề. - 2 Đội HS HTT chơi. 5 giờ 20 phút > 300 phút 495 giây = 8 phút 15 giây giờ = 20 phút phút < phút - HS nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài. - HS làm vào nháp. - HS trình bày miệng. a, Hà ăn sáng 30 phút b, Thời gian Hà ở trường là 4 giờ. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS nêu miệng. - Khoảng thời gian dài nhất: b. 20 phút. ________________________________________ Tập làm văn: Tiết 66: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu: - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (Bt1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). - GV có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. Ổn định: B. Kiểm tra: C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền. Bài 1: - GV lưu ý các em tình huống của BT : Giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà. - GV giải nghĩa những từ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu. - GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư. - GV phát mẫu Thư chuyển tiền. - GV mời 1 số HS đọc trước lớp Thư chuyển tiền đã điền đủ nội dung. Bài 2: - GV mời 1, 2 HS trong vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này? - GV hướng dẫn để HS biết: Người nhận cần viết gì? Viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền. D. Củng cố, dặn dò: - Vì sao cần điền đúng mẫu thư chuyển tiền? - Vận dụng giúp gia đình, người thân viết Thư chuyển tiền. - GV nhận xét tiết học. - HS chơi trò chơi khởi động. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS tiếp nối nhau đọc nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền. - 1 HS đóng vai em HS điền giúp mẹ vào mẫu Thư chuyển tiền cho bà - nói trước lớp. - Cả lớp điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền GV đã phát. - HS trình bày kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS thực hiện. - HS viết vào mẫu thư chuyển tiền. - Từng em đọc nội dung thư của mình. - Cả lớp và GV nhận xét. ________________________________ Khoa học: Tiết 66: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. - KNS: KN khái quát, tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng. KN thu thập phân tích

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 33 -B1(4B).doc
Tài liệu liên quan