Giáo án Lớp 4 Tuần 33 - GV: Nguyễn Viết Lợi - Tiểu học Đức Trí

KHOA HỌC(66): CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN

 I/ MỤC TIÊU:

- Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.

- Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.

* Liên hệ GDMT: GD HS ý thức bảo vệ nguồn thức ăn của các loài động thực vật.

II/ CHUẨN BỊ:

 - Hình trang 132, 133 SGK.

 - Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.

III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc56 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 33 - GV: Nguyễn Viết Lợi - Tiểu học Đức Trí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hữa bài, nhận xét và cho điểm HS . 3. Củng cố dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại các nội dung để kiểm tra bài sau. - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó theo dõi bài của bạn . - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở ; ; - HS thực hiện Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012 TOÁN( 162): ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tt) I. MỤC TIÊU: - Tính giá trị biểu thứcvới các phân số - Giải được bài toán có lời vănvới các phân số - Bài tập cần làm: Bài 1(a,c chỉ yêu cầu tính); bài 2(b); bài 3/169/SGK II. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng - HS chữa bài của tiết 161 - GV nhận xét, ghi điểm b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2. Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: - Gọi HS nêu y/c của bài tập - GV y/c HS áp dụng các tiínhchất đã học để làm bài. Cách 1: a) c. (- ) : = x = - GV chữa bài, nhận xét Bài 2:- GV y/c HS nêu cách tuận tiện nhất. - Kết luận. . Rút dọn 3 với 3 . . Rút gọn 4 với 4. Ta có = 2 Bài 3: - GV y/c HS đọc đề và tự làm bài. - GV nhận xét cách làm của HS . 3. Củng cố dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở Cách 2: : - : = x -x = - Cả lớp phát biểu chọn cách thuận tiện nhất. - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Đã may áo hết số mét vải là. Còn lại số mét vải là. 20 – 16 = 4 (m) Số túi may được là. (cái túi)  Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2012 TOÁN(163): ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ(tt) I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được bốn phép tính với phân số - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thứcvà giải toán - Bài tập cần làm: bài 1; 3(a); 4(a) / 171 /SGK II. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS lên bảng làm bài của tiết 162 - GV nhận xét, ghi điểm b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2. Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - Y/c HS viết tổng, hiệu, tích, thương của 2 phân số và rồi tính . - Tổng của và là: + = = - Hiệu của và là: - = = - Tích của và là : x = - Thương của và là :  : = x = - HS đọc bài làm của mình trước lớp và y/c HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 3: - Y/c HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức, sau đó y/c HS làm bài . Bài 4:- Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV y/c HS tự làm bài . 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS tự tìm ra kết quả . - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT a) - 1 HS lên bảng làm bài, , HS cả lớp làm bài vào VBT. Sau 2 giờ vòi nước chảy được số phần bể nước là (bể) Đáp số: bể Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012 TOÁN(164): ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: - Chuyển đổi được số đo khối lượng - Thực hiện được phép tính với số đo khối lượng. - Bài tập cần làm: bài 1;2;3/170/SGK II. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài của tiết 163/SGK - GVnhận xét, ghi điểm b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2. Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm - Bài toán này là để cho HS rèn kĩ năng đo khối luợng, chủ yếu là chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé . 1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100kg 1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 1000kg 1 tấn = 100 yến - Y/c HS tự làm bài. - GV nhận xét, ghi điểm Bài 2:- GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo a. 10 yến = 1kg yến = 5kg 50kg = 5kg 1 yến 8kg = 18kg b. 5 tạ = 5 yến 1500kg = 15 tạ 30 yến = 3 tạ 7 tạ 20 kg = 720kg c. 32 tấn = 320 tạ 4000kg = 4 tấn 320 tạ = 32 tấn 3 tấn 25 kg = 3025 kg - GV nhận xét Bài 3: - GV nhắc HS chuyển đổi về cùng một đơn vị rồi so sánh. 2 kg 7 hg 2700g 60 kg 7 g 6007 g 2700 60007 5kg 3 g 5035g 12500g 12kg 500g 5003g 12500g - GV chữa bài trên bảng lớp. - Y/c HS tự đổi chéo bài để kiểm tra bài lẫn nhau . 3. Củng cố dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Hình 3 đã được tô màu hình . - HS làm bài miệng - 1 HS đọc - HS làm bài miệng - HS làm bài vào vở Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012 TOÁN(165): ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt) I. MỤC TIÊU: - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian - Bài tập cần làm: bài 1,2,3/ 171/ SGK II. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập của tiết 164/ SGK - GV nhận xét, ghi điểm b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2. Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Bài toán này là để ho HS rèn kĩ năng đo thời gian, chủ yếu là chuyển đổi đơn vị lớn ra đơn vị bé. 1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng 1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm 1 giờ = 3600 giây 1 năm không nhuận = 365 ngày 1năm nhuận = 366 ngày - GV cho HS làm bài miệng - GV nhận xét Bài 2: viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo VD: 5giờ = 1giờ x 5 = 60phút x 5 = 300phút Đối với phép chia. 420 : 60 = 7 Vậy 420giây = 7phút - Y/c HS tự làm các phần còn lại. Bài 3: - GV nhắc HS chuyển đổi về cùng một đơn vị rồi so sánh . 5 giờ 20 phút 300 phút 320 phút giờ 20 phút 20 phút 495 giây 8 phút 15 giây 495 giây phút phút 12 phút 20 phút - GV chữa bài trên bảng lớp. 3. Củng cố dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2HS thtực hiện - HS lắng nghe - HS làm bài miệng - HS làm vào vở - HS làm vào vở - HS lắng nghe Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012 LỊCH SỬ(33): TỔNG KẾT I. MỤC TIÊU: - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang – Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang – Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn. * VD: Thời Lý: dời đô ra Thăng Long, cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai. - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung. * VD: Hùng Vương dựng nước Văn Lang; Hai Bà Trưng khởi nghĩa chống quân nhà Hán II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập của HS. Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - GV y/c 2HS lên bảng trả lời 2 câu hỏi cuối bài trước. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học. 2.2 Các hoạt động: HĐ1: Thống kê lịch sử - GV đưa băng thời gian, giải thích băng thời gian và y/c HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống cho chính xác. - Nhận xét và kết luận. HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử - GV đưa ra một danh sách các nhân vật lịch sử: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ - Y/c HS tóm tắt về công lao cả các nhân vật lịch sử trên. - Nhận xét và chốt lại. HĐ3: Tìm hiểu các di tích lịch sử - GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá có đề cập trong SGK. - Gọi HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hoá. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc các câu hỏi trong đề cương để chuẩn bị thi HK II cho thật tốt. - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - HS dựa vào kiến thức đã học, làm theo y/c của GV. - HS nối tiếp nhau kể tên các nhân vật lịch sử. - Một số HS tóm tắt. - HS nối tiếp nhau kể tên các địa danh, di tích lịch sử, văn hoá: Lăng Vua Hùng, Thành Cổ Loa, Sông Bạch Đằng, Thành Hoa Lư, Thành Thăng Long, Tượng A-di-đà-phật - Một số HS điền. Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012 KHOA HỌC(65): QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I/ MỤC TIÊU: - Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. * Liên hệ GDMT: GD HS ý thức bảo vệ nguồn thức ăn của các loài động thực vật. II/ CHUẨN BỊ: - Hình trang 130, 131 SGK. - Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng trả lời 2 câu hỏi sau: 1. Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. Sau đó trình bày theo sơ đồ. 2. Thế nào là sự trao đổi chất ở động vật? - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Mối quan hệ của thực vật và các yếu tố vô sinh trong tự nhiên - Y/c HS quan sát hình 1 trang 130 SGK. + Kể tên những gì được vẽ trong hình? + Nêu ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ. - Vừa chỉ vào hình minh hoạ vừa giảng: Hình vẽ này thể hiện mối quan hệ về thức ăn của thực vật giữa các yếu tố vô sinh là nước, khí các-bô-níc để tạo ra các yếu tố hữu sinh là các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm, Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và chỉ vào lá của cây ngô cho biết khí các-bô-níc được cây ngô hấp thụ qua lá. Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ vào rễ cây ngô cho biết nước, các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ. + Thức ăn của cây ngô là gì? + Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? + Theo em, thế nào là yếu tố vô sinh, thế nào là yếu tố hữu sinh? KL: Thực vật không có cơ quan tiêu hoá riêng nhưng chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt Trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-níc để tạo thành các chất dinh dưỡng như chất bột đường, chất đạm để nuôi chính thực vật. * GDMT: GD HS ý thức bảo vệ nguồn thức ăn của các loài động thực vật. Hoạt động 2: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật + Thức ăn của châu chấu là gì? + Giữa cây ngô và chấu chấu có quan hệ gì? + Thức ăn của ếch là gì? + Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? + Giữa lá ngô, châu chấu và ếch có quan hệ gì? KL: Mối quan hệ giữa cây ngô, châu chấu và ếch gọi là quan hệ thức ăn, sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. Y/c HS vẽ mũi tên để chỉ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - Y/c các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng” - GV tổ chức cho HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sau đó tô màu cho đẹp. - Gọi các nhóm trình bày. - Nhận xét sơ đồ của từng nhóm. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà vẽ tiếp mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - 2HS ngồi cùng bàn quan sát và trả lời câu hỏi. + Hình vẽ thể hiện sự hấp thụ thức ăn của cây ngô dưới năng lượng của ánh sáng Mặt Trời. Nhờ ánh sáng Mặt Trời, cây ngô hấp thụ khí các-bô-níc, nước, chất khoáng hoà tan trong đất. + Mũi tên chỉ vào lá cho biết cây háp thụ khí các-bô-níc qua lá. Mũi tên chỉ vào rễ cho biết cây hấp thụ nước, các chất khoáng qua rễ. - Lắng nghe. + Nước, khí các-bô-níc, các chất khoáng, ánh sáng. + Chế tạo ra chất bột đường, chất đạm để nuôi cây. + Yếu tố vô sinh là những yếu tố không thể sinh sản được mà chúng đã có sẵn trong tự nhiên như: nước, khí các-bô-níc. Yếu tố hữu sinh là nnhững yếu tố có thể sản sinh tiếp được như chất bột đường, chất đạm. - Lắng nghe. + Lá ngô, lá cỏ, lá lúa + Cây ngô là thức ăn của châu chấu. + Châu chấu. + Châu chấu là thức ăn của ếch. + Lá ngô là thức ăn của châu chấu, châu chấu là thức ăn của ếch. - Lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm, cùng tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia bằng chữ. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn. - HS thực hiện theo nhóm 6. - Một số nhóm trình bày trước lớp. Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2017 KHOA HỌC(66): CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I/ MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. * Liên hệ GDMT: GD HS ý thức bảo vệ nguồn thức ăn của các loài động thực vật. II/ CHUẨN BỊ: - Hình trang 132, 133 SGK. - Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS lên bảng viết (bằng chữ) sơ đồ quan hệ thức ăn của sinh vật trong tự nhiên mà em biết, sau đó trình bày theo sơ đồ. - Y/c HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Mối quan hệ thức ăn giữa sinh vật trong tự nhiên diễn ra ntn? - Nhận xét và cho điểm từng HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu của tiết học. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Mối quan hệ thức ăn giữa sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh - Chia nhóm, mỗi nhóm 4HS và phát phiếu có hình minh hoạ trang 132 SGK cho từng nhóm. - Gọi 1HS đọc y/c trong phiếu. - Y/c các nhóm hoàn thành phiếu sau đó viết lại sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ và giải thích sơ đồ đó. Gv đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia. - Gọi các nhóm trình bày. Y/c các nhóm khác theo dõi và bổ sung. + Thức ăn của bò là gì? + Giữa bò và cỏ có quan hệ gì? + Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ? + Giữa bò và cỏ có quan hệ gì? - GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. - Y/c các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. KL: Cỏ là thức ăn của bò, trong quá trình trao đổi chất, bò thải ra môi trường phân. Phân bò thải ra được các vi khuẩn phân huỷ trong đất tạo thành các chất khoáng. Các chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ. Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. Y/c HS quan sát hình 2 trang 133 SGK. + Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? + Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó? + Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn ? + Chuỗi thức ăn là gì? - Y/c một số HS nhắc lại khái niệm chuỗi thức ăn. - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. KL: Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức ăn, các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín. Hoạt động 3: Thực hành vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn trong tự nhiên - GV tổ chức cho HS vẽ sơ đồ các chuỗi thức ăn trong tự nhiên mà các em biết (khuyến khích HS vẽ và tô màu cho đẹp). - Gọi 1 vài cặp HS lên trình bày trước lớp. - Nhận xét sơ đồ của HS và cách trình bày. 3. Củng cố - dặn dò: + Thế nào là chuỗi thức ăn? * GDMT: GD HS ý thức bảo vệ nguồn thức ăn của các loài động thực vật. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - Hoạt động nhóm 4. - 1HS đọc. - Hoàn thành sơ đồ bằng mũi tên + Cỏ + Cỏ là thức ăn của bò. + Chất khoáng + Phân bò là thức ăn của cỏ. - HS làm việc theo nhóm, cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ. - Một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS làm việc theo cặp, quan sát hình thảo luận. + Cỏ, thỏ, cáo, sự phân huỷ xác chết động vật nhờ vi khuẩn. + Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo được vi khuẩn phân huỷ thành chất khoáng, chất khoáng này lại được rễ cỏ hút để nuôi cây. - Một số HS nêu. + Chuỗi thức ăn là mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác. - Một số HS nhắc lại. - 2HS đọc. - Lắng nghe. - HS hoạt động theo cặp: đưa ra ý tưởng vẽ. - HS trình bày trước lớp. - Một số HS trình bày. Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012 ĐỊA LÝ( 33): ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Chỉ được trên bản Địa lý tự nhiên Việt nam: - Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi- păng,đôngf bằng Bắc bộ, đồng bằng Nam bộ, và các đồng bằng duyên hải Miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên; một số thành phố lớn; Biển Đông, đảo và các quần đảo - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, cần thơ, Hải Phòng - Hệ thống tên một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn; ĐBBB, ĐBNB; Các đồng bằng duyên hải miền Trung, Tây Nguyên. - Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng : núi, cao nguyên, đồng bằng biển đảo III. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên trả lời câu hỏi cuối bài trước trong SGK. + Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì? + Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở Việt Nam? Ở đâu?Dùng để làm gì? + Tìm trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác khoáng sản đó? - GV nhận xét, ghi điểm b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài . - Nêu mục tiêu bài học 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc với bản đồ - GV treo bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam lên bảng yêu cầu HS: + Chỉ trên bản đồ: dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh núi Phan- xi- păng, ĐBBB, ĐBNB, các ĐBDHMT, các cao nguyên ở Tây Nguyên + Chỉ tên các thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế Đà Nẵng, , Đà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ + Chỉ tên biển Đông đảo, quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa, các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú quốc. - GV cho HS trả lời và chỉ bản đồ - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Ôn tập về các thành phố lớn và đặc điểm của chúng - GV chia HS thành các nhóm, phát bảng phụ và phổ biến nhiệm vụ cho các nhóm + Nêu một số đặc điểm của Hà Nội, Hải Phòng , Huế, Đà Nẵng? + Nêu đặc điểm của Đà Lạt, thành phố HCM, Cần Thơ + Nêu một số đặc điểm của các cao nguyên ở Tây Nguyên; biển đảo vã các quần đảo? - Cho HS thảo luận trong 4 phút - Yêu cầu HS lên trình bày - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Bài tập củng cố: Tìm ý đúng - GV phổ biến trò chơi, luật chơi - Cho HS thưc hiện chơi - GV chốt lại ý đúng 1.Dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi: a. Cao nhất, có đỉnh tròn, sườn thoải b. Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn thoải c. Cao thứ hai, có đỉnh nhọn, sườn thoải d. Cao nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc 2. Tây Nguyên là xứ sở của: a. Các cao nguyên có độ cao sàn sàn bằng nhau b. Các cao nguyên xếp tầng, cao thấp khác nhau. c. Cao nguyên có nhiều núi cao, khe sâu. 3. Đồng bằng lớn nhất nước ta là: a. Đồng bằng Bắc Bộ. b. Đồng bằng Nam Bộ c. Đồng bằng duyên hải miền Trung 4. Nơi có nhiều đất phèn, đất mặn nhất là: a. Đồng bằng Bắc Bộ b. Đồng bằng Nam Bộ c. Đồng bằng duyên hải miền Trung 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học thuộc bài và chuẩn bị thi hết học kỳ hai vào tuần 34. - 3 HS lên thực hiện yêu cầu, lớp nhận xét - HS đọc câu hỏi , suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên - HS trình bày trước lớp và chỉ bản đồ theo yêu cầu của GV - HS chia thành 6 nhóm - HS các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ và nêu các đặc điểm trên - HS nghe phổ biến trò chơi - Thực hành chơi Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012 ĐẠO ĐỨC( 33): Bài dành cho địa phương TÍCH CỰC THAM GIA PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI I. MỤC TIÊU: - Sau bài học , HS hiểu tệ nạn xã hội là một vấn nạn và nó đang ken lỏi khắp nơi trong các khu vực dân cư , ảnh hưởng trực tiếp đến con người của các tầng lớp xã hội. Nó làm cho một bộ phận con người nhiễm những thói hư tật xấu, mất hết lí trí, trở thành những người hung bạo, không còn lương tri, đạo đức. - Hiểu: Tệ nạn xã hội cần được đẩy lùi và bài trừ ra khỏi cộng đồng - HS biết nói không với ma tuý và các tệ nạn xã hội - Biết tuyên truyền mọi người tránh xa các tệ nạn xã hội II. CHUẨN BỊ: - Một số tranh ảnh về các tệ nạn xã hội - Bảng phụ, một số băng rôn nói về tệ nạn xã hội III. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học a. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời + Vì sao phải nói năng cư xử lịch sự với người khác? + Hãy liên hệ thực tế bản thân? - GV nhận xét b. Bài mới: 1. GV giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu về các tệ nạn xã hội - GV đính một số ảnh về tệ nạn xã hội lên bảng - Yêu cầu HS quan sát tranh, trao đổi cùng bạn, tìm hiểu về các tệ nạn xã hội qua các bức tranh trên và qua thực tế mà các em biết. + Em hiểu gì về” tệ nạn xã hội”? + Ở địa phương em có những tệ nạn xã hội nào? - GV cho hs hiểu thêm về tệ nạn xã hội: ma tuý, rượu bia, cờ bạc, cá độ, được gọi chung là tệ nạn. Hoạt động 2: Tác hại của tệ nạn xã hội + Tệ nạn xã hội gây ra hậu quả gì? - GV cho HS thảo luận nhóm 4 - GV phát bảng phụ, phổ biến nhiệm vụ cho HS yêu cầu HS ghi kết quả thảo luận vào bảng - GV cho HS trình bày - GV nhận xét, kết luận: Tệ nạn xã hội làm mất trật tự trị an xã hội. Những tệ nạn xã hội xảy ra trong các gia đình làm cho gia đình lục đục, con cái không được học hành. Một bộ phận nhỏ các thanh thanh thiếu niên sẽ hư hỏng, bỏ học đi lang thang sinh trộm cắp Hoạt động 3: Phòng chống tệ nạn xã hội + Theo em, tệ nạn xã hội gây ra hậu quả gì cho gia đình, cho xã hội? - GV cho HS thảo luận nhóm đôi - GV cho HS trình bày theo cặp - GV nhận xét, kết luận: Để phòng chống tệ nạn xã hội, mỗi chúng ta cần phải tuyên truyền cho mọi hiểu được tác hại của nó, sự ảnh hưởng của nó đối với thế hệ trẻ. Không dùng thử ma tuý, không tập uống rượu bia, không hút thuốc lá. Nếu thấ có người sử dụng thì nên báo ngay với những người có chức trách 3. Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học - Dặn dò tiết sau - 3HS , lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS thực hiện - 2,3HS nêu - HS lắng nghe - HS thảo luận , ghi vào bảng - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét, bổ sung - HS thực hiện - 3,4 nhóm trình bày, lớp bổ sung Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012 SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU: Nhận xét các hoạt động của tuần 33 - Phổ biến kế hoạch học và hoạt động của tuần 34. - Giải trình hộp thư “ Điều em muốn nói” - Sinh hoạt theo chủ điểm II. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Nhận xét tuần 33: - GV yêu cầu HS lên điều khiển lớp, nhận xét các hoạt động của tuần 33 về: + Học tập: Các bạn đã cố gắng học bài và làm bài khi đến lớp chưa. Trong giờ học có hăng hái phát biểu xây dựng bài không.Các bạn đã chú trọng cho việc ôn tập để thi kiểm tra cuối kì II chưa. - Khen ngợi những bạn tích cực học tập và đạt nhiều điểm chín mười. - Nhắc nhở những bạn chưa chăm học + Chuyên cần: Nhận xét chung trong tuần các bạn đi học có chăm chỉ không. Những bạn nào hay nghỉ học và nghỉ học không có lí do(Cần tuyên dương và nhắc nhở để các bạn rút kinh nghiệm) + Nề nếp tác phong: Nhắc một số bạn ít xuống xếp hàng ra vào lớp, một số bạn chưa nghiêm túc trong giờ thể dục. Một số bạn thường xuyên bỏ áo khỏi quần, đi chân đất, không mang khăn quàng đỏ, lô- gô. + Một số hoạt động khác: Nhận xét về vệ sinh đoạn đường em chăm. - Vệ sinh lớp học, Vệ sinh tại các công trình công cộng. - Tham gia một số hoạt động đội - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe 2. Kế hoạch tuần 34: GV chủ nhiệm phổ biến kế hoạch tuần 34 - Học chương trình của tuần 34 theo hướng dẫn của chuyên môn trường. - Học kết hợp với ôn tập để thi cuối kì II. - Tham gia một số hoạt động của Đội trong những ngày lễ của tháng (30/4& ngày 1/5) - Duy trì các thành tích tốt của tuần33 - HS lắng nghe 3. Giải trình hộp thư :“Điều em muốn nói” - Dựa vào nội dung thư của HS, giáo viên giải trình những nguyện vọng hoặc thắc mắc của các em. 4. Sinh hoạt theo chủ điểm tháng - GV cho HS tìm hiểu một số ngày lễ trong tháng 4& 5 - Cho HS tìm và hát những bài hát mừng ngày thống nhất đất nước - HS tham gia phát biểu 5. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò tiết sau - HS lắng nghe Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2012 TẬP ĐỌC(67): TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. - Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. II/ CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi 1HS đọc toàn bài. - Gọi 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Y/c HS đọc phần chú giải tìm hiểu nghĩa của các từ khó. - Y/c HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc. b. Tìm hiểu bài - Y/c HS đọc thầm bài báo, trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi trong sgk và tìm ý chính của mỗi đoạn. + Bài báo trên có mấy đoạn? Nêu nội dung chính của t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doclop 4.doc
Tài liệu liên quan