Giáo án Lớp 4 Tuần 35

Môn: KỂ CHUYỆN

Tiet 35: ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (Tiết 4)

I/ Mục tiêu:

- Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến trong bài văn.

- Tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Một tờ phiếu để kẻ bảng .

III/ Các hoạt động dạy-học:

 

doc20 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
định dạng toán HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài. *Củng cố các bước giải bài toán này. C. Củng cố dặn dò - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. -Dặn dò. - 1HS chữa bài tập. + Lớp nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài . - 3HS chữa bài và nêu cách tính số lớn , số bé . + HS khác nhận xét. Tổng hai số 91 170 Tỉ số của hai số 1/6 2/3 Số bé 13 68 Số lớn 78 102 - HS làm bài cá nhân. + 2HS điền KQ vào cột trên bảng . + HS làm vào vở và nhận xét. Hiệu hai số 72 63 Tỉ số của hai số 1/5 3/4 Số bé 18 189 Số lớn 90 252 - HS đọc đề bài, xác định dạng toán. - HS vẽ sơ đồ và giải bài toán : + 1HS chữa bài, bạn n/x, nêu các bước giải. Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần) Số thóc ở kho thứ nhất là: 1350 : 9 x 4 = 600 ( tạ ) Số thóc ở kho thứ hai là: 1350 - 600 = 750 (tạ) Đáp số: 600 ta; 750 tạ. - HS nêu được dạng toán . + Nêu được các bước giải . + HS khác nhận xét, nêu cách giải . - Đọc đề bài, xác định dạng toán HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài. Bao giờ mẹ cũng hơn con 27 tuổi. Sau 3 năm nữa, coi tuổi con là mọt phần thì tuổi mẹ là 4 phần như thế. Mẹ hơn con số phần tuổi là: 4 - 1 = 3( phần) Tuổi con hiện nay là: 27 : 3 - 3 = 6 (tuổi) Tuổi mẹ hiện nay là: 27 + 6 = 33 (tuổi) Đáp số: 6 tuổi, 33 tuổi. * VN : Làm trong bài tập toán trang 110 __________________________________________________ Moõn: TAÄP ẹOẽC Tieỏt 69: ôN TẬP và kiểm tra cuối học kì II (tiết 1) I.Mục tiêu. -Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phút). Bước đầu bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba đoạn thơ, văn đã học ở học kì II. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được thể loại thơ, văn xuôi của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống. II.Chuẩn bị: - Phiếu bốc thăm bài tập đọc. II.Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ:- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS B.Bài mới:- Giới thiệu bài. HĐ1: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng(1/6số HS). - Cho HS bốc thăm bài tập đọc, thời gian chuẩn bị là 5 phút. - Gọi HS đọc bài. GV nêu câu hỏi, HS trả lời. - Nhận xét, ghi điểm theo thang điểm quy định của BGD. HĐ2: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm : Khám phá thế giới. - Y/c lập bảng tổng kết các bài tập đọc trong 2 chủ điểm: Khám phá thế giới.(hoặc Tình yêu cuộc sống) - Lắng nghe. - Cá nhân. -HS bốc thăm bài tập đọc. Chuẩn bị bài (5 phút). -HS đọc bài mình bốc thăm và trả lời câu hỏi. -HĐ nhóm 2. -HS lập bảng tổng kết các bài tập đọc trong 2 chủ điểm: Khám phá thế giới. (hoặc Tình yêu cuộc sống) Chủ điểm Tên bài Tác giả Thể loại Nội dung chính Khám phá thế giới -Đường đi Sa-pa -Trăng ơitừ đâu đến? -Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất -ăn “mầm đá” -Phan Hách -Trần Đăng Khoa -Theo Trần Diệu Tần và Đỗ Thái. -Truyện d.g.V.Nam -Theo Trần Đức Tiến Văn xuôi Thơ Văn xuôi Văn xuôi -Ca ngợi cảnh đẹp Sa-pa, thể hiện tình yêu mến cảnh đẹp đất nước. -Thể hiện tình cảm gắn bó với trăng, với quê hương, đất nước. Ma-gien-lăng cùng đoàn thuỷ thủ trong chuyến thám hiểm ________________________________________ Moõn: Lũch sửỷ Tieỏt 35: ễN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH Kè CUỐI HỌC Kè II (Tiết 2) I/ Muùc tieõu: - Heọ thoỏng nhửừng sửù kieọn tieõu bieồu từ thụứi Haọu Leõ - thụứi Nguyeón. II/ Caực hoaùt ủoọng daùy-hoùc: ĐỀ DO PGD&ĐT CHỢ MỚI Tieỏt 35: SINH HOAẽT ẹAÀU TUAÀN Thửự ba, ngaứy 10 thaựng 5 naờm 2011 Moõn: CHÍNH TAÛ ( Nghe – vieỏt) Tiết 35 : ôn tập và kiểm tra cuối học kì II(Tiết 2) I.Mục tiêu. -Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phút). Bước đầu bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba đoạn thơ, văn đã học ở học kì II. - Nắm được một số thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới; Tình yêu cuộc sống); Bước đầu giải thích được nghĩa của từ và đặt câu với mỗi từ thuộc hai chủ điểm ôn tập. II.Chuẩn bị: - Phiếu bốc thăm bài tập đọc. - Phiếu kẻ sẵn bảng của bài2. III. Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: GV giới thiệu bài. 2.Nội dung bài ôn tập : HĐ1: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng(1/6số HS).(15’) - Cho HS bốc thăm bài tập đọc, thời gian chuẩn bị là 5 phút. - Gọi HS đọc bài. GV nêu câu hỏi, HS trả lời. - Nhận xét, ghi điểm theo thang điểm quy định của BGD. HĐ2: Mở rộng vốn từ thộc chủ điểm đã học (Khám phá thế giới; Tình yêu cuộc sống) - Gọi HS đọc y/c của bài. - Y/c HS nêu y/c bài tập. - Y/c HS thảo luận nhóm 2, làm vào vở bài tập Tiếng Việt. - Hướng dẫn các nhóm làm bài tập. - Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả -GV nhận xét, bổ sung. - HS mở SGK,theo dõi vào bài . - Cá nhân. -HS bốc thăm bài tập đọc. Chuẩn bị bài (5 phút). -HS đọc bài mình bốc thăm và trả lời câu hỏi. -HĐ nhóm 2. -1HS đoc to, lớp đọc thầmtheo. - HS nêu y/c bài tập. - HS thảo luận nhóm 2, làm vào vở bài tập Tiếng Việt. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung. Chủ điểm Các từ đã học *Khám phá thế giới *Tình yêu cuộc sống -Đồ dùng cần cho chuyến du lịch -Địa điểm tham quan du lịch - Tục ngữ -Lạc quan, yêu đời. -Từ miêu tả tiếng cười - Tục ngữ -Va li, cần câu, lều trại, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao, (bóng, lưới, vợt,)điện thoại, đồ ăn, nước uống, ô che nắng, kính, -phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền, chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm, suối, hồ, rừng sinh thái, -Đi một ngày đàng học một sàng khôn; Đi cho biết đó biết đây, -lạc quan, lạc thú, vui chơi, vui nhộn, vui tính, vui đời, vui mừng, -cười khanh khách, cười rúc rích, cười ha hả, cười hì hì, cười sằng sặc, - Sông có khúc, người có lúc; Kiến tha lâu cũng đầy tổ Bài 3: Giải nghĩa một trong số từ ở bài tập2.Đặt câu với từ ấy. -Y/c HS nối tiếp nhau nêu trước lớp, nhận xét, bổ sung. C.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. -HS nắm vững y/c đề bài. -Thảo luận nhóm 2, làm vào vở bài tập T.V -Nối tiếp nhau nêu từ giải nghĩa và đặt câu VD: Lạc quan: Có cách nhìn, thái độ, tin tưởng ở tương lai tốt đẹp dù hoàn cảnh khó khăn, gian khổ. Đặt câu: Bác Hồ sống rất lạc quan, yêu đời -VN: Ôn tập tiếp. __________________________________________________ Moõn: KHOA HOẽC Tieỏt 69: ễN TẬP, KIỂM TRA CUỐI HỌC Kè II I/ Muùc tieõu: ễn tập về: - Thành phần cỏc chất dinh dưỡng cú trong thức ăn và vai trũ của khụng khớ, nước trong đời sống. - Vai trũ của thực vật đối với sự sống trờn Trỏi Đất - Kĩ năng phỏn đoỏn, giải thớch qua một số bài tập về nước, khụng khớ, ỏnh sỏng, nhiệt. II. Chuẩn bị: GV : Giấy A 0 đủ dùng cho các nhóm . Phiếu ghi các câu hỏi . III. Các hoạt động dạy, học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài : - GV: Nêu mục tiêu tiết học. 2. Nội dung ôn tập . HĐ1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.(10’) - Tổ chức cho HS thi trong từng nhóm. - Phát phiếu cho từng nhóm. - Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật? - Trong quá trình trao đổi chất rễ cây có nhiệm vụ gì? Thân, lá làm nhiệm vụ gì? - Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất? - Tuyên dương nhóm trả lời nhanh, đúng. HĐ2: Ôn tập về nước, không khí, ánh sáng, sự truyền nhiệt.(10’) - Y/c nhóm trưởng đọc câu hỏi cho các thành viên trong nhóm trả lời. - Gọi HS các nhóm trình bày. - Câu 1(SGK Khoa học trang 139) - Câu2(SGK Khoa học trang 139) - Làm thế nào để cốc nước nóng nguội đi nhanh? HĐ3: Thi nói về vai trò của nước, không khí trong đời sống.(10’) - GV chia lớp thành hai đội: Một đội nêu câu hỏi, đội kia trả lời, trả lời đúng được 10 điểm, được quyền hỏi lại đội bạn. Câu hỏi về: Vai trò của nước, không khí đối với đời sống của con người, động vật, thực vật. - Nhận xét tổng kết trò chơi. - Gọi HS nêu lại vai trò của nước và không khí trong đời sống. - Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng. C.Củng cố, dặn dò: - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học - Dặn dò. - HS mở SGK, theo dõi bài học . - Làm việc trong nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Nhóm trưởng đọc câu hỏi cho các bạn trong nhóm thi trả lời. - Là quá trình thực vật lấy khí CO2, nước, các chất khoáng từ môi trường và thải ra môi trường khí O2, hơi nươc và các chất khoáng. - Rễ cây có nhiệm vụ hút nước và các chất khoáng hoà tan trong lòng đất để nuôi cây - Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Nếu không có cỏ, bò naikhông có thức ăn, môi trường sinh thái không cân bằng, - HĐ trong nhóm bốn. - Các nhóm làm việc. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm bạn nhận xét - 1-b: Vì xung quanh mọi vật đều có không khí, trong không khí có chứa hơi nước sẽ làm cho nước lạnh đi ngay - 2-b: Vì trong không khí có chứa O2 cần cho sự cháy, khi cây nến cháy sẽ tiêu hao một lượng khí O2 - Đặt cốc nước nóng vào trong chậu nước lạnh; Thổi cho nước nguội; - HĐ nhóm 10. - Lớp chia thành hai đội, mỗi đội 10 em. Hiểu nội dung và luật chơi. - 2HS nêu lại vai trò của nước, không khí đối với đời sống người, động thực vật. * VN : Ôn bài để thi định kì. _________________________________________________ Mụn: TOÁN Tieỏt 172: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Muùc tieõu: - Vận dụng được bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Giải bài toán có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số hai số đó. * Bài tập cần làm: bài 2, bài 3, bài 5 II/ Caực hoaùt ủoọng daùy-hoùc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: Chữa bài 4 Củng cố về tính chu vi và diện tích HCN. B.Bài mới: * GTB : Nêu mục tiêu tiết học. *Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài1(khá giỏi) Y/C HS đọc số liệu trên bảng biểu và nêu tên các tỉnh có diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé . Bài2: Giúp HS củng cố về tính giá trị của biểu thức có liên quan đến phân số . + Y/C HS nêu thứ tự thực hiện . + GV nhận xét. *Củng cố thự tự thực hiện phép tính trong biểu thức. Bài3: Y/C HS làm bài vào vở, rồi chữa bài. + Nêu cách tìm số bị trừ, số bị chia chưa biết . *Củng cố tìm thành phần chưa biết trong phép tính. *Bài4(khá giỏi) Luyện giải toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng . -HS nêu các cách giải khác nhau của bài toán. *Củngcố các bước giải của các cách của bài Bài5(khá giỏi)Y/c HS đọc đề bài, xác định dạng toán, giải vào vở và chữa bảng lớp. - Nhận xét bài toán giải của HS. - Củngcố các bước giải bài toán. C.Củng cố, dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét tiết học . - Dặn dò. - 1HS làm bảng lớp. + HS khác nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS quan sát bảng biểu và nối tiếp nhau đọc số liệu . + 1HS lên bảng sắp xếp . + HS khác so sánh kết quả, nhận xét . - 4HS lên bảng chữa bài . - HS làm và chữa bài lên bảng . + Trong khi chữa bài, HS nêu cách tìm các thành phần chưa biết ứng với từng phép tính a) x - => x = - HS nhận dạng toán . + Vẽ sơ đồ và giải bài toán . Trong ba số tự nhiện liên tiếp thì số trung bình cộng chính là số ở giữa( là số thứ hai) Số thứ hai là: 84 : 3 = 28 Hai số còn lại là: 27; 29. + HS khác nhận xét, nêu các bước giải bài. - HS đọc đề bài, xác định dạng toán, giải vào vở và chữa bảng lớp. Coi tuổi con là 1 phần thì tuổi cha là 6 phần như thế. 30 tuổi gồm số phần là: 6 - 1 = 5 (phần) Tuổi con là: 30 : 5 = 6 (tuổi) Tuổi cha là : 30 + 6 = 36 (tuổi) Đáp số: 6 tuổi; 36 tuổi * VN : Làm trong vở bài tập trang 111 ____________________________________________ Moõn: LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU Tieỏt 69: ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (Tiết 3) I/ Muùc tieõu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phút). Bước đầu bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba đoạn thơ, văn đã học ở học kì II. - Dựa vào đoạn văn nói về một câu cụ thể hoặc hiểu biết về loài cây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật. II - Đồ dùng dạy học . - Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL . - Tranh vẽ cây xương rồng . III/ Caực hoaùt ủoọng daùy-hoùc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài : - GV nêu Y/c bài học. HĐ1:Kiểm tra tập đọc và HTL ( khoảng 1/6 số HS).(15’) - Cách kiểm tra: + Từng HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5 phút rồi đọc bài. + HS đọc bài. + GV đặt 1 câu hỏi cho HS đối với bài vừa đọc. + GV cho điểm theo thang điểm của Bộ GD. HĐ2. Viết đoạn văn tả cây xương rồng(15’) - Y/c HS đọc đề bài. - Đề bài y/c gì? -Y/c HS đọc đoạn văn tả cây xương rồng - Treo tranh cây xương rồng. - Cây xương rồng có những đặc điểm gì nổi bật? -GV gợi ý, tiểu kết. - Y/c HS tự làm bài. - Y/c HS đọc bài của mình. - Nhận xét, bổ sung bài làm của HS. - Cho điểm những bài viết tốt. C.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5 phút rồi đọc bài. - HS đọc bài. -HĐ cá nhân. - HS đọc đề bài. Nêu trọng tâm đề bài. - Y/c dựa vào chi tiết bài văn Cây xương rồng. Viết một bài văn khác tả cây xương rồng khác mà em biết. -1HS đọc to, lớp đọc thầm. -Quan sát cây xương rồng. - là loài cây có thể sống ở nơi khô cạn, sa mạc. Trong cây chứa nhiều nước và có nhiều gai sắc nhọn, có mủ trắng, lá nhỏ, nhựa xương rồng rất độc. Xương rồng trồng để làm hàng rào hoặc làm thuốc. - HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng lớp. - HS đọc bài của mình. - Nhận xét bài làm của bạn. -VN: Viết lại đoạn văn tả cây rồng vào vở bài tập Tiếng Việt. Thửự tử, ngaứy 11 thaựng 5 naờm 2011 Mụn: THỂ DỤC ___________________________________________________ Moõn: TAÄP ẹOẽC Tieỏt 70: ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (Tiết 5) I.Mục tiêu. -Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phút). Bước đầu bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba đoạn thơ, văn đã học ở học kì II. - Nghe viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 90 phút/chữ); không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày các dòng thơ của bài thơ “Nói với em” theo thể thơ 7 chữ. II/ ẹoà duứng daùy-hoùc: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng . III/ Caực hoaùt ủoọng daùy-hoùc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài : - GV nêu Y/c bài học. 2.Nội dung ôn tập: HĐ1:Kiểm tra tập đọc và HTL (số HS còn lại). - Cách kiểm tra: + Từng HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5 phút rồi đọc bài. + HS đọc bài. + GV đặt 1 câu hỏi cho HS đối với bài vừa đọc. + GV cho điểm theo thang điểm của Bộ GD. HĐ2.Nghe- viết: Nói với em. - GV đọc bài: Nói với em. - Nhắm mắt lại em nhỏ sẽ thấy điều gì? - Nội dung bài thơ như thế nào? -Y/C HS đọc thầm và nêu cách trình bày bài thơ. -Hướng dẫn viết từ khó: Y/c HS tìm tiếng khó viết trong bài thơ? -Y/c HS viết đúng các từ khó. *GV đọc bài cho HS viết bài - Đọc cho HS soát lại bài. - GV chấm một số bài chính tả của HS. - Nhận xét bài chính tả của HS. C.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5 phút rồi đọc bài. - HS đọc bài. -HS lắng nghe. - sẽ nghe tiếng chim hót, tiếng bà kể chuyện, gặp bà tiên, chú bé đi hài bảy dặm, cô Tấm, cha mẹ. - Trẻ em luôn được sống trong tình yêu thương, trong những câu chuyện cổ tích và trong thiên nhiên tươi đẹp. -Trình bày bài thơ theo thể thơ bảy chữ. Đầu dòng thơ viết hoa, các câu thơ viết thẳng nhau. - Tiếng khó viết: lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya. - 1HS viết bảng lớp, bạn viết nháp đúng. -HS viết bài vào vở. -HS soát lại bài viết của mình. -VN: ôn tập chuẩn bị thi định kì. _____________________________________________________ Moõn : Toaựn Tieỏt 173: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Muùc tieõu: - Đọc được số, xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên. - So sánh được hai phân số. * Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 và bài 5 II/ Caực hoaùt ủoọng daùy-hoùc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu bài học. 2.Nội dung bài ôn tập : Bài 1: - Ghi từng số lên bảng. + Y/C HS nêu giá trị của chữ số 9 trong từng số và đọc số . + Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào điều gì ? Bài 2: Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài bảng lớp. - Y/c HS nêu cách thực hiện bài tập. *Củng cố cách công, trừ, nhân, chia số có nhiều chữ số. Bài3: Luyện kĩ năng so sánh các phân số . + Y/C so sánh từng cặp phân số . - Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào? *Củng cố cách so sánh hai phân số. Bài4: Y/C HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải . - Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài tập. - Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán. - Nhận xét, khắc sâu các bước giải bài toán Bài5: (khá giỏi)Y/C HS thực hiện các phép tính vào vở rồi chữa bài. - Đây là dạng toán gì? -GV chốt lại lời giải đúng. *Củng cố hai cách giải bài tập. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò. - HS mở SGK,theo dõi vào bài . - HS đọc y/c bài tập 1 . + HS nối tiếp nêu miệng kết quả . VD : 975 368 Có chữ số 9 thuộc hàng trăm nghìn - Chỉ chín trăm nghìn ... + HS khác nghe, nhận xét . - Phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong số tự nhiên. - Lớp làm vào vở, 1HS lên bảng chữa bài . + Đặt tính và thực hiện . + Lớp nhận xét . - Nêu cách so sánh : VD : + Ta rút gọn 2 phân số và đưa về tối giản để so sánh hoặc đưa về hai phân số có cùng mẫu số hay cùng tử số để so sánh. - HS đọc và nhận dạng bài toán . + 1HS giải bảng lớp : CR : 120 x 2/3 = 80 m Diện tích : 120 x 80 = 9600 m2 Thửa ruộng thu hoạch được: 50 x (9600 : 100) = 4800kg = 48 tạ Đáp số: 48 tạ thóc. - HS làm vào vở, rồi chữa bài. + HS khác nhận xét -dạng toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) của hai số. - HS có thể theo cách thông thường hoặc phân tích cấu tạo số. a) Ta có: ab0 - ab = 207 ab x 10 - ab x 1 = 207 (cấu tạo số) ab x ( 10 - 1) = 207 (một số nhân một hiệu) ab x 9 = 207 => ab = 207 : 9 = 23 Vậy: 230 - 23 = 207. b) Giải tương tự câu a -VN: Làm trong vở bài tập trang 113. ____________________________________________ Moõn: KEÅ CHUYEÄN Tieỏt 35: ôn tập và kiểm tra cuối học kì II (Tiết 4) I/ Muùc tieõu: - Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến trong bài văn. - Tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho. II/ ẹoà duứng daùy-hoùc: - Một tờ phiếu để kẻ bảng . III/ Caực hoaùt ủoọng daùy-hoùc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu bài học . 2.Nội dung bài ôn tập : Bài tập1+2: - Gọi 1HS nêu y/c đề bài. - Y/c HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm bài văn “Có một lần”, tìm 1 câu hỏi, 1 câu cảm, 1 câu khiến rồi điền vào phiếu khổ to. - Y/C HS giải thích: Vì sao nó thuộc loại câu đó. *GV củng cố các kiểu câu đã học. Bài tập3: GV nêu y/c bài tập 3. - Treo bảng phụ, y/c HS lên thêm thành phần trạng ngữ . + GVchốt lại lời giải đúng. *Củng cố về các loại trạng ngữ đã học. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò. - HS mở SGK,theo dõi vào bài . - 1HS đọc to y/c bài tập 1, 2, lớp đọc thầm. + Cả lớp làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt, một em làm vào giấy khổ to rồi nêu kết quả . + HS khác nghe, nhận xét . Câu hỏi : Răng em đau phải không? Câu kể: Có một lầnvào mồm; Thế là málên; Nhưng dù saonhư vậy nữa Câu cảm: Ôi, răngquá!; Bộ răngrồi. Câu khiến: Em về nhà đi !; Nhìn kìa! + HS tự nêu . - Lớp làm vào vở, 1HS lên bảng chữa bài . + Lớp nhận xét . Trạng ngữ chỉ thời gian: Có một lần, trong giờ tập đọc; Chuyện sảy ra đã lâu, Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Ngồi trong lớp, Trạng ngữ chỉ mục đích: để khỏi phải đọc bài; để không bao giờ mắc lỗi như vậy nữa. -VN: Ôn tập để kiểm tra định kì. ______________________________________________ Moõn: ẹềA LYÙ Tiết 35: KIỂM TRA ĐỊNH Kè CUỐI HỌC Kè II (ĐỀ DO PHềNG GIÁO DỤC RA) ______________________________________________________ Moõn: Kể THUAÄT Tieỏt 35: LẮP Mễ HèNH TỰ CHỌN ( Tiết 3) I/ Muùc tieõu: - Choùn được caực chi tieỏt ủeồ laộp gheựp caực moõ hỡnh tửù choùn. -Laộp gheựp ủửụùc moõ hỡnh tửù choùn. Moõ hỡnh laộp tửụng ủoỏi chaộc chaộn, sửỷ duùng ủửụùc. II/ ẹoà duứng daùy-hoùc: - Maóu caựi ủu ủaừ laộp saỹn - Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kú thuaọt III/ Caực hoaùt ủoọng daùy-hoùc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS . B.Dạy bài mới: * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1: Chọn mô hình lắp ghép. - Y/C HS chọn mô hình lắp ghép theo ý thích . - Sau khi các nhóm đã chọn được mô hình, Y/C HS tiến hành theo quy trình đã học : a) HS chọn chi tiết . - Y/C HS chọn đúng và đủ các chi tiết của mô hình . b) Lắp từng bộ phận + GV kiểm tra HS làm việc . c) Lắp ráp mô hình: - GV nhắc nhở HS lưu ý đến các vị trí lắp ráp giữa các bộ phận với nhau . + Theo dõi, uốn nắm cho những HS còn lúng túng . HĐ2: Đánh giá kết quả học tập. - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm . - GV đưa ra tiêu chí để HS đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS . C.Củng cố dặn dò. - GV HD HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - Dặn dò. - HS kiểm tra chéo và báo cáo. * HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS chia nhóm để hoạt động : + HS có thể chọn mô hình lắp ghép theo SGK hoặc tự sưu tầm . - HS chọn đúng các chi tiết theo mô hình của nhóm mình và xếp riệng từng loại ra nắp hộp . - HS thực hành lắp : Lắp đúng vị trí trong, ngoài của các chi tiết . (Phân công mỗi thành viên trong nhóm lắp một bộ phận khác nhau). - HS lắp nối các bộ phận để hoàn thiện mô hình . + HS hoàn thành sản phẩm . - HS trưng bày sản phẩm của nhóm mình lên trước mặt bàn . + HS nhận xét sản phẩm của nhóm bạn: Lắp mô hình đúng kĩ thuật, chắc chắn, không xộc xệch và chuyển động được. + HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp. -VN: Tự lắp mô hình theo ý thích. ________________________________________________________________ Thửự naờm, ngaứy 12 thaựng 5 naờm 2011 Moõn: TOAÙN Tieỏt 174: luyện tập chung I .Mục tiêu: Giúp HS : - Viết được số. - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Tính được giá trị của biểu thức chứa phân số. * Bài tập cần làm: bài 1, bài 2( CỘT 1, 2), bài 3 (b,c,d); bài 4. II/ Caực hoaùt ủoọng daùy-hoùc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: ( 4’) - Chữa bài tập 3: Củng cố về giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” . B.Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu y/c tiết học *Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài1: Củng cố về viết số, đọc số . - GV đọc cho HS viết số vào bảng lớp, vở. - Củng cố cách viết số có nhiều chữ số. Bài2: Giúp HS củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. + Y/C HS chữa bài lên bảng. - Yc HS nêu cách chuyển đổi. - Củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo kh.l. Bài3: Củng cố tính giá trị của biểu thức có chứa phân số . - Nêu thứ tự thực hiện giá trị của biểu thức - Chữa bài. - Củng cố thực hiện phép tính trong b.thức. Bài4: Luyện kĩ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Y/c HS nêu các bước giải bài toán. - Trình bày bài giải vào vở, bảng lớp. - Củng cố các bước giải bài toán. Bài5:(khá giỏi) a)Hình vuông và hình chữ nhật có những đặc điểm gì? b)Hình chữ nhật và hình bình hành có cùng đặc điểm gì? *Chốt lại đặc điểm của hình vuông, chữ nhật, bình hành. C. Củng cố, dặn dò. - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - Dặn dò. - HS chữa bài. + Lớp nhận xét kết quả. - HS mở SGK, theo dõi bài . - 1HS đọc y/c đề bài . + HS nối tiếp viết và đọc các số : VD: a. 365 847 b. 16 530 464 c. 105 072 009 - HS làm bài rồi chữa bài bảng lớp. a)2yến = 20 kg 2yến 6kg = 26kg b)5 tạ = 50 kg 5tạ 75 kg = 575 kg c) 1 tấn = 1000kg 2tấn800kg = 2800kg 3/4tấn = 750 kg 6000kg = 60 tạ. - HS tự làm bài vào vở. + HS lên bảng chữa bài . + HS khác so sánh kết quả, nhận xét. - HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ và giải bài toán đó theo các bước đã học . + HS khác so sánh kết quả và nhận xét . Coi số HS gái là 4 phần thì số HS trai là 3 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Số HS trai là: 35 : 7 x 3 = 15 (HS) Số HS gái là: 35 - 15 = 20 (HS) Đáp số: 15 bạn trai; 20 bạn gái. - Hình vuông và hình chữ nhật đề có 4 góc vuông, các cặp cạnh đối song2 với nhau. - Đều có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. * VN : Làm trong vở bài tập Toán trang115 ________________________________________ Moõn: ANH VAấN ________________________________________ Moõn: TAÄP LAỉM VAấN Tieỏt 69: ôn tập và kiểm tra cuối học kì I(t6) I. Mục tiêu: Giúp HS : -Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phút). Bước đầu bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba đoạn thơ, văn đã học ở học kì II. - Dựa vào đoạn văn nói về con vật cụ thể hoặ hiểu biết về loài vật, viết được đoạn văn miêu tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật. II.ẹoà duứng daùy hoùc: - Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL. III/ Caực hoaùt ủoọng daùy-hoùc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài : - GV nêu Y/c bài học. 2.Nội dung ôn tập: HĐ1:Kiểm tra tập đọc và HTL (số HS còn lại). - Cách kiểm tra: + Từng HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5 phút rồi đọc bài. + HS đọc bài. + GV đặt 1 câu hỏi cho HS đối với bài vừa đọc. + GV cho điểm theo thang điểm của Bộ GD. HĐ2.Viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu. - Giúp HS hiểu y/c của bài. Cho

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an lop 4 tuan 35_12347189.doc
Tài liệu liên quan