Giáo án Lớp 4 Tuần 35 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Giúp học sinh ôn tập về: Đọc số xác định giá trị theo vị trí của chữ số trong đó; thực hiện các phép tính với số tự nhiên; so sánh phân số; giải bài toán có liên quan đến: Tìm phân số của một số, tính diện tích hình chữ nhật, các số đo khối lượng

- Phát triển năng lực tự học, tự hoàn thành bài tập, năng lực hợp tác, chia sẻ

- HS chăm học, trung thực khi làm bài .

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc20 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 35 - Trần Thị Thu Hoài - Trường Tiểu học Lê Lợi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV - HS mở SGK,theo dõi vào bài . - Cá nhân. -HS bốc thăm bài tập đọc. Chuẩn bị bài (5 phút). -HS đọc bài mình bốc thăm và trả lời câu hỏi. -HĐ nhóm cộng tác. -1HS đọc to, lớp đọc thầm theo. - HS nêu y/c bài tập. - HS thảo luận nhóm cộng tác, làm vào vở bài tập Tiếng Việt. - HS chia sẻ kết quả, HS khác bổ sung. -HS nắm vững y/c đề bài. -HS học tập cộng tác, làm vào vở bài tập TV -Nối tiếp nhau nêu từ giải nghĩa và đặt câu VD: Lạc quan: Có cách nhìn, thái độ, tin tưởng ở tương lai tốt đẹp dù hoàn cảnh khó khăn, gian khổ. Đặt câu: Bác Hồ sống rất lạc quan, yêu đời -VN: Ôn tập tiếp. HĐ1. Bài mới: GV giới thiệu bài. HĐ2.Nội dung bài ôn tập : * Kiểm tra đọc và học thuộc lòng(1/6số HS). - Cho HS bốc thăm bài tập đọc, thời gian chuẩn bị là 5 phút. - Gọi HS đọc bài. GV nêu câu hỏi, HS trả lời. - Nhận xét, ghi điểm theo thang điểm quy định của BGD. * Mở rộng vốn từ thộc chủ điểm đã học (Khám phá thế giới; Tình yêu cuộc sống) - Gọi HS đọc y/c của bài. - Y/c HS nêu y/c bài tập. - Y/c HS làm vào vở bài tập Tiếng Việt. -GV nhận xét, bổ sung. Bài 3: Giải nghĩa một trong số từ ở bài tập2.Đặt câu với từ ấy. -Y/c HS nối tiếp nhau nêu trước lớp, nhận xét, bổ sung. HĐ3.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. KHOA HỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM (T1) I. MỤC TIÊU: - MT như TL. Hiểu biết về mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh. Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất. - HS có kĩ năng dự đoán và giải thích một số hiện tượng về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ. - HS có ý thức áp dụng những kiến thức đã học để chăm sóc vật nuôi trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: - Vở. Tài liệu. Bộ thẻ. Cốc nước, đá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV Khởi động Hát HS trả lời. Nhận xét. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL. Hoạt động thực hành: HĐ1-3: Như TL HĐ1: Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất của cây với môi trường. HĐ nhóm đôi theo tài liệu. C, Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất: Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. HĐ 2: Hoạt động nhóm -HS HĐ nhóm như tài liệu: Đọc tài liệu và dự đoán, giải thích dự đoán. HĐ 3: Hoạt động nhóm Làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán. - HĐ nhóm. - Đề xuất thí nghiệm: Đề xuất cách làm cho cốc nước nguội đi. - Trình bày kết quả trong nhóm và một số em trình bày trước lớp. - Nhận xét. H. Nêu chuỗi thức ăn trong tự nhiên? 2. Y/c nhóm trưởng lấy TL. 3. Y/c ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL - GVQS. - Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất? - GV quan sát, hỗ trợ HS nếu cần. - GV nhận xét tiết học. B. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS về ôn lại bài. Thứ ba ngày 9 tháng 5 năm 2017 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:Giúp hs ôn tập về: - Giúp học sinh ôn tập về: Sắp xếp các số đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn ; tính giá trị của biểu thức có chứa phân số ; tìm một thành phần chưa biết của phép tính ; giải bải toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Phát triển năng lực tự học, tự hoàn thành bài tập, năng lực hợp tác, chia sẻ - HS chăm học, trung thực khi làm bài . II. CHUẨN BỊ: BP III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV HS thực hành luyện tập. -HS tự làm bài cá nhân – chia sẻ nhóm – chia sẻ trước lớp. - HS nhận xét, bổ sung, chốt kết quả đúng Bài 1: - HS quan sát bảng biểu và nối tiếp nhau đọc số liệu . + 1HS lên bảng sắp xếp . + HS khác so sánh kết quả, nhận xét . Bài 2: - HS tự làm, 4HS lên bảng chữa bài Bài 3. - HS làm, chia sẻ trong nhóm và chữa bài lên bảng . + Trong khi chữa bài, HS nêu cách tìm các thành phần chưa biết ứng với từng phép tính Bài 4 - HS nhận dạng toán. HS suy nghĩ giải bằng 2 cách + Vẽ sơ đồ và giải bài toán . Trong ba số tự nhiện liên tiếp thì số trung bình cộng chính là số ở giữa( là số thứ hai) Bài 5. HS giải bài toán vào vở, chia sẻ cách làm và chữa bảng lớp. HĐ4. Củng cố bài: -HS nêu lại ND bài Yêu cầu HS làm bài.GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS khi cần - Gv treo BP có kẻ bảng số liệu, -Củng cố thự tự thực hiện phép tính trong biểu thức. -Củng cố tìm thành phần chưa biết trong phép tính. -Củng cố dạng toán TBC (Tổng – Hiệu) Củng cố về dạng toán tổng hiệu. - GV cùng HS hệ thống lại kiến thức vừa học. TẬP ĐỌC ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( tiết 3) I. MỤC TIÊU: -Tiếp tục kiểm tra TĐ và HTL .Yêu cầu đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ khoảng 90 tiếng/phút). Bước đầu bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được ba đoạn thơ, văn đã học ở học kì II. + Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về loài cây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật. - Phát triển năng lực tự học, giao tiếp mạnh dạn, tự tin, trả lời câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung. - HS chăm học, yêu quê hương, đất nước. II. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ. Phiếu HT . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV - HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 3 phút rồi đọc bài. - HS đọc bài. - HĐ cá nhân. - HS đọc đề bài. Nêu trọng tâm đề bài. - Y/c dựa vào chi tiết bài văn Cây xương rồng. Viết một bài văn khác tả cây xương rồng khác mà em biết. -1HS đọc to, lớp đọc thầm. -Quan sát cây xương rồng. - HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ. - HS đọc bài của mình trong nhóm và trước lớp - Nhận xét bài làm của bạn. -VN: Viết lại đoạn văn tả cây rồng vào vở bài tập Tiếng Việt. HĐ1.Giới thiệu bài : HĐ2. *Kiểm tra tập đọc và HTL ( khoảng 1/6 số HS). - Cách kiểm tra: + Từng HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 3 phút rồi đọc bài. + HS đọc bài. + GV đặt 1 câu hỏi cho HS đối với bài vừa đọc. + GV cho điểm theo thang điểm của Bộ GD. * Viết đoạn văn tả cây xương rồng - Y/c HS đọc đề bài. - Đề bài y/c gì? -Y/c HS đọc đoạn văn tả cây xương rồng - Treo tranh cây xương rồng. - Cây xương rồng có những đặc điểm gì nổi bật? -GV gợi ý, tiểu kết. - Y/c HS tự làm bài. - Y/c HS đọc bài của mình. - Nhận xét, bổ sung bài làm của HS. - Khen những bài viết tốt. HĐ3.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. LỊCH SỬ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ II ( Đề của trường) GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG 4: CHIA TAY NGHỈ HÈ I. MỤC TIÊU - HS biết chia tay với bạn bè, thầy cô giáo trước khi về nghỉ hè. Trao nhiệm vụ cho HS trong dịp nghỉ hè. - HS phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác. - HS yêu quý bạn bè, yêu quý mái trường. II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Tồ chức theo qui mô lớp. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Sổ lưu niệm của HS. - Các tiết mục văn nghệ. - Bánh kẹo, hoa quả (nếu có điều kiện). - Giấy giới thiệu sinh hoạt hè cho HS. - Giấy mời PHHS. IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị - Trước một tuần, GV phổ biến trước kế hoạch hoạt động cho HS. - HS chuẩn bị sổ lưu niệm, hoa quả, bánh kẹo để liên hoan và tập các tiết mục văn nghệ. - GV chuẩn bị giấy giới thiệu sinh hoạt hè cho HS và giấy mời PHHS tham dự buổi chia tay hè. Bước 2: Chia tay - GV mở đầu: Sau một năm học tập miệt mài, chúng ta đã hoàn thành năm học với nhiều thành tích xuất sắc. Hôm nay, chúng ta sẽ liên hoan chia tay nhau trước khi về nghỉ hè với gia đình. - HS phát biểu ý kiến tự do về cảm xúc của các em trước khi về nghỉ hè, về dự kiến những việc các em sẽ làm trong dịp hè. - Cả lớp vừa liên hoan văn nghệ, vừa ăn hoa quả, bánh kẹo. - HS viết lưu niệm cho nhau. - GV phát giấy sinh hoạt hè cho HS, nhắc nhở HS về tham gia các hoạt động hè ở địa phương; dặn dò HS ngày giờ tập trung tại trường sau hè. - Bàn giao HS cho các PHHS. - HS cả lớp cùng hát tập thể bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết” và chia tay ra về. Chia tay nghØ hÌ I. MỤC TIÊU: - Th«ng qua ho¹t ®éng, häc sinh biÕt chia tay b¹n bÌ, thÇy, c« gi¸o tr­íc khi vÒ nghØ hÌ t¹i ®Þa ph­¬ng. HS nhiÖm vô cho häc sinh trong dÞp nghØ hÌ. - HS phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác. - HS yêu quý bạn bè, yêu quý mái trường. II- CHUẨN BỊ: Tæ chøc theo quy m« líp. Sæ l­u niÖm cña häc sinh. C¸c tiÕt môc v¨n nghÖ, b¸nh kÑo hoa qu¶ nÕu cã ®iÒu kiÖn, giÊy giíi thiÖu sinh hoạt hè III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV HS chuÈn bÞ theo yªu cÇu cña GV chñ nhiÖm. - ChuÈn bÞ sè l­u niÖm, hoa qu¶, b¸nh kÑo ®Ó liªn hoan chia tay vµ chuÈn bÞ mét sè tiÕt môc v¨n nghÖ khi chia tay. - HS mêi c¸c phu huynh ®Õn dù buæi chia tay vÒ nghØ hÌ. - HS l¾ng nghe lêi ph¸t biÓu cña GVCN. -HS tù do ph¸t biÓu ý kiÕn, nãi c¶m xóc cña m×nh tr­íc khi chia tay vÒ nghØ ë ®Þa ph­¬ng t¹i gia ®×nh. -HS nãi dù kiÕn vÒ nh÷ng viÖc lµm cña m×nh khi vÒ nghØ hÌ t¹i gia ®×nh. -Nªu ý thøc cña m×nh khi tham gia c¸c c«ng tr×nh phóc lîi t¹i ®Þa ph­¬ng trong dÞp nghØ hÌ. -HS bæ sung thªm ý kiÕn cho c¸c b¹n cña m×nh ®Ó c¸c häc cã mét k× nghØ hÌ bæ Ých lÝ thó kh«ng tr«i qua v« Ých. -L¾ng nghe GVCN dÆn dß vÒ thêi gian nghØ hÌ,thêi gian tËp trung t¹i tr­êng. 1. ChuÈn bÞ:- GV phæ biÕ kÕ ho¹ch ho¹t ®éng cho häc sinh tr­íc mét tuÇn. - Yªu cÇu häc sinh chuÈn bÞ sæ l­u niÖm, hoa qu¶, b¸nh kÑo ®Ó liªn hoan vµ tËp v¨n nghÖ. - GV chuÈn bÞ giÊy giíi thiÖu sinh ho¹t hÌ cho HS vµ giÊy mêi phô huynh buæi chia tay. 2. Chia tay: - GV më ®Çu: Sau mét n¨m häc tËp miÖt mµi, chóng ta ®· hoµn thµnh n¨m häc víi nhiÒu thµnh tÝch xuÊt s¾c. H«m nay, chóng ta sÏ liªn hoan chia tay tr­íc khi vÒ nghØ hÌ t¹i ®Þa ph­¬ng víi gia ®×nh. - Yªu cÇu häc sinh ph¸t biÓu ý kiÕn vÒ c¶m xóc cña c¸c em tr­íc khi vÒ nghØ hÌ, vÒ dù kiÕn c¸c em sÏ lµm trong dÞp nghØ hÌ. - GV ph¸t biÓu ý kiÕn chia tay c¸c em vµ mong muèn c¸c em sÏ thùc hiÖn tèt mét k× nghØ hÌ bæ Ých lÝ thó kh«ng ®Ó tr«i qua v« Ých. - Yªu cÇu HS bæ sung nh÷ng ý kiÕn cña c¸c b¹n m×nh vÒ c¸c viÖc lµm trong dÞp nghØ hÌ t¹i ®Þa ph­¬ng. - GV ph¸t giÊy sinh ho¹t hÌ cho häc sinh vÒ tham gia c¸c ho¹t ®éng hÌ ë ®Þa ph­¬ng. DÆn dß chuÈn bÞ sau nghØ hÌ. 3. KÕt thóc: - GV c¨n dÆn häc sinh thùc hiÖn tèt c¸c nhiÖm vô vña c¸c ®oµn thÓ n¬i c­ tró trong dÞp nghØ hÌ KĨ THUẬT LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU -Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn mang tính sáng tạo. -Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật , đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bộ LGMHKT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV Chuẩn bị đồ dùng học tập * Hoạt đông 1:HS chọn mô hình lắp ghép HS d -HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm. * Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết -HS chọn các chi tiết. * Hoạt động 3: HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn -HS lắp ráp mô hình. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập -HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp ghép mô hình tự chọn. b)Hướng dẫn cách làm: -GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép. -GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS. -Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp. -GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn. +Lắp từng bộ phận. +Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành: + Lắp được mô hình tự chọn. + Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình. + Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3.Nhận xét- dặn dò: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến trong bài văn.Tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho. - Phát triển năng lực tự học, trả lời câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi; biết hợp tác nhóm, biết tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn. - HS có ý thức giúp đỡ, chia sẻ với bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV - HS mở SGK,theo dõi vào bài . - 1HS đọc to y/c bài tập 1, 2, lớp đọc thầm. + Cả lớp làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt, một em làm vào giấy khổ to rồi nêu kết quả . + HS khác nghe, nhận xét . Câu hỏi : Răng em đau phải không? Câu kể: Có một lầnvào mồm; Thế là málên; Nhưng dù saonhư vậy nữa Câu cảm: Ôi, răngquá!; Bộ răngrồi. Câu khiến: Em về nhà đi !; Nhìn kìa! + HS tự nêu . - HS làm vào vở, chia sẻ trong nhóm, 1HS lên bảng chữa bài . + HS khác bổ sung . Trạng ngữ chỉ thời gian: Có một lần, trong giờ tập đọc; Chuyện sảy ra đã lâu, Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Ngồi trong lớp, Trạng ngữ chỉ mục đích: để khỏi phải đọc bài; để không bao giờ mắc lỗi như vậy nữa. -VN: Ôn tập để kiểm tra định kì. HĐ1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu bài học . HĐ2.Nội dung bài ôn tập : Bài tập1+2: - Gọi 1HS nêu y/c đề bài. - Y/c HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm bài văn “Có một lần”, tìm 1 câu hỏi, 1 câu cảm, 1 câu khiến rồi điền vào phiếu khổ to. - Y/C HS giải thích: Vì sao nó thuộc loại câu đó. *GV củng cố các kiểu câu đã học. Bài tập3: GV nêu y/c bài tập 3. - Treo bảng phụ, y/c HS lên thêm thành phần trạng ngữ . + GVchốt lại lời giải đúng. *Củng cố về các loại trạng ngữ đã học. HĐ3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò. Thứ tư ngày 10 tháng 5 năm 2017 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Giúp học sinh ôn tập về: Đọc số xác định giá trị theo vị trí của chữ số trong đó; thực hiện các phép tính với số tự nhiên; so sánh phân số; giải bài toán có liên quan đến: Tìm phân số của một số, tính diện tích hình chữ nhật, các số đo khối lượng - Phát triển năng lực tự học, tự hoàn thành bài tập, năng lực hợp tác, chia sẻ - HS chăm học, trung thực khi làm bài . II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV HĐ1. Luyện tập - HS làm bài cá nhân sau đó chia sẻ theo 3 bước Bài 1: + HS nối tiếp nêu miệng kết quả . VD : 975 368 Có chữ số 9 thuộc hàng trăm nghìn - Chỉ chín trăm nghìn ... + HS khác nghe, nhận xét . - Phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong số tự nhiên. Bài 2: - Lớp làm vào vở, chia sẻ trong nhóm, 1HS lên bảng chữa bài . + Đặt tính và thực hiện . + HS khác bổ sung . Bài 3. - Nêu cách so sánh : VD : + Ta rút gọn 2 phân số và đưa về tối giản để so sánh hoặc đưa về hai phân số có cùng mẫu số hay cùng tử số để so sánh. Bài 4. -HS học tập cộng tác, chia sẻ cách làm + 1HS giải bảng lớp : Bài 5.(HS khá giỏi) -HS làm vở: HS có thể theo cách thông thường hoặc phân tích cấu tạo số. a) Ta có: ab0 - ab = 207 ab x 10 - ab x 1 = 207 (cấu tạo số) ab x ( 10 - 1) = 207 (một số nhân một hiệu) ab x 9 = 207 => ab = 207 : 9 = 23 Vậy: 230 - 23 = 207. HĐ2. Củng cố bài: 3 HS nhắc ND bài. - GV yêu cầu HS làm bài, tìm kiếm sự hỗ trợ của bạn khi cần. - GV quan sát, giúp đỡ HS. - Cho HS chia sẻ trước lớp ?Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào điều gì ? Gv cùng hs nx, chữa bài và củng cố cách công, trừ, nhân, chia số có nhiều chữ số. - Giúp HS củng cố cách so sánh hai phân số - Thu vở - ghi nhận xét -Hướng dẫn khi HS gặp khó khăn - Gv hệ thống lại kiến thức giờ học ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU: II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: - HS có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi trong các hoạt động nhân đạo, tôn trọng Luật giao thông, bảo vệ môi trường. Hình thành kĩ năng, thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học. - HS có năng lực giải quyết vấn đề. -HS tích cực, có ý thức trách nhiệm trong các hoạt động nhân đạo, tham gia giao thông an toàn và biết bảo vệ giữ gìn môi trường trong sạch II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu học tập. Một số biển báo giao thông III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV HĐ1. Khởi động HS nêu những bổn phận của trẻ em quy định trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam HĐ2. Bài mới: 1.Ôn tập: - HS học tập nhóm cộng tác, chia sẻ trong nhóm và trước lớp. - Nêu ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo? - Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì? - Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo, em có cảm giác như thế nào? - Nêu ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông? - Em cần làm gì để tham gia giao thông an toàn? 2.Thực hành kỹ năng: +Trò chơi: “Những dòng chữ kì diệu” + Thi “Thực hiện đúng Luật giao thông” HĐ3.Củng cố bài: GV quan sát, giúp đỡ khi HS gặp khó khăn - GV đưa ra các ô chữ cùng với các lời gợi ý. VD: + Đây là câu ca dao có 14 tiếng nói về tình yêu thương giữa hai loại cây - GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 2 HS trong một lượt chơi - GV phổ biến luật chơi: Mỗi một lượt chơi, một bạn được cầm biển báo phải diễn tả bằng hành động hoặc lời nói. Bạn còn lại đoán được nội dung biển báo đó tốt các nội dung đã học - GV nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( tiết 5) I. MỤC TIÊU - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL. Thực hành viết đoạn văn miêu tả cây cối. - Phát triển năng lực tự học, trả lời câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi - HS có ý thức học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV - HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5 phút rồi đọc bài. - HS đọc bài. -HS lắng nghe. - sẽ nghe tiếng chim hót, tiếng bà kể chuyện, gặp bà tiên, chú bé đi hài bảy dặm, cô Tấm, cha mẹ. - Trẻ em luôn được sống trong tình yêu thương, trong những câu chuyện cổ tích và trong thiên nhiên tươi đẹp. -Trình bày bài thơ theo thể thơ bảy chữ. Đầu dòng thơ viết hoa, các câu thơ viết thẳng nhau. - Tiếng khó viết: lộng gió, lích rích, chìa vôi, sớm khuya. - 1HS viết bảng lớp, bạn viết nháp đúng. -HS viết bài vào vở. -HS soát lại bài viết của mình. -VN: ôn tập chuẩn bị thi định kì. HĐ1.Giới thiệu bài : - GV nêu Y/c bài học. HĐ2.Nội dung ôn tập: *Kiểm tra tập đọc và HTL (số HS còn lại). - GV nêu cách kiểm tra: + GV đặt 1 câu hỏi cho HS đối với bài vừa đọc. + GV cho điểm theo thang điểm của Bộ GD. .Nghe- viết: Nói với em. - GV đọc bài: Nói với em. - Nhắm mắt lại em nhỏ sẽ thấy điều gì? - Nội dung bài thơ như thế nào? -Y/C HS đọc thầm và nêu cách trình bày bài thơ. -Hướng dẫn viết từ khó: Y/c HS tìm tiếng khó viết trong bài thơ? -Y/c HS viết đúng các từ khó. *GV đọc bài cho HS viết bài - Đọc cho HS soát lại bài. - GV chấm một số bài chính tả của HS. - Nhận xét bài chính tả của HS. HĐ3.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. KHOA HỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM (T2) I. MỤC TIÊU: -MT như TL. Hiểu biết về mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh. Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất. - HS có kĩ năng dự đoán và giải thích một số hiện tượng về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ. - Giaùo duïc HS kĩ năng sống: coù yù thöùc aùp duïng nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå chaêm soùc vaät nuoâi trong gia ñình. II. CHUẨN BỊ: - Vở. TL HDH Khoa học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV 1.Khởi động. Hát HS trả lời. Nhận xét. Ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL. A. Hoạt động thực hành: HĐ4,5: Như TL HĐ 4: Thi nói về vai trò của không khí và nước, âm thanh, ánh sáng trong đời sống. Hoạt động cả lớp theo tài liệu. Chia lớp thành hai nhóm chơi. Bốc thăm chọn nhóm được đặt câu hỏi trước. Nhóm đặt câu hỏi xong chỉ định nhóm khác trả lời. Nhóm trả lời đúng sẽ được đặt câu hỏi và chỉ định nhóm khác trả lời. Nhóm nào đặt được nhiều câu hỏi và có nhiều câu hỏi đúng sẽ thắng cuộc. HĐ 5:Hoạt động nhóm -HS HĐ nhóm như tài liệu: Đến góc học tập lấy các thẻ thức ăn. Ghép thẻ Thức ăn với các thẻ Chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. Trình bày kết quả trong nhóm và một số em trình bày trước lớp. Nhận xét. H. Nêu chuỗi thức ăn trong tự nhiên? 2. Y/c nhóm trưởng lấy TL. 3. Y/c ghi đầu bài rồi đọc mục tiêu trong TL. GVQS. GV quan sát, hỗ trợ HS nếu cần. GV nhận xét tiết học B. Hoạt động ứng dụng: Yêu cầu HS HS về ôn lại bài Thứ năm ngày 11 tháng 5 năm 2017 KĨ THUẬT LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU -Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn mang tính sáng tạo. -Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật , đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bộ LGMHKT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV Chuẩn bị đồ dùng học tập * Hoạt đông 1:HS chọn mô hình lắp ghép HS d -HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm. * Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết -HS chọn các chi tiết. * Hoạt động 3: HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn -HS lắp ráp mô hình. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập -HS trưng bày sản phẩm. -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp ghép mô hình tự chọn. b)Hướng dẫn cách làm: -GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép. -GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS. -Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp. -GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn. +Lắp từng bộ phận. +Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành: + Lắp được mô hình tự chọn. + Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình. + Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3.Nhận xét- dặn dò: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ôn tập về viết số tự nhiên; chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng; tính giá trị của biểu thức chứa phân số; giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó; đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành. - Phát triển năng lực tự học, tự hoàn thành bài tập, năng lực hợp tác, chia sẻ - HS chăm học, trung thực khi làm bài . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu HT, BP III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HỖ TRỢ CỦA GV HS thực hành luyện tập HS làm bài cá nhân – chia sẻ trong nhóm – chia sẻ trước lớp Bài 1 + HS nối tiếp viết và đọc các số : VD: a. 365 847 b. 16 530 464 c. 105 072 009 ( Bài còn lại làm tương tự) Bài 2 - HS làm bài rồi chữa bài bảng lớp. a)2yến = 20 kg 2yến 6kg = 26kg b)5 tạ = 50 kg 5tạ 75 kg = 575 kg c) 1 tấn = 1000kg Bài 3 - HS tự làm bài vào vở. + HS lên bảng chữa bài . + HS khác so sánh kết quả, nhận xét. Bài 4. - Mỗi bàn là 1 cặp, làm bài và trao đổi chấm bài theo cặp. - 1 nhóm lên bảng chữa bài, lớp nx, trao đổi, bổ sung. 250; 520. Bài 5. HS chia sẻ trong nhóm và trước lớp + HS trả lời lần lượt các câu hỏi. * Củng cố: - HS nhắc lại ND bài. Yêu cầu HS tự làm bài. GV quan sát,, giúp đỡ HS khi cần - GV đọc cho HS viết số vào bảng lớp, vở. - Củng cố cách viết số có nhiều chữ số. - Yc HS nêu cách chuyển đổi. - Củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. -Thu vở, ghi nhận xét - Củng cố thực hiện phép tính trong biểu thức. T/C chữa bài. GV củng cố bài. - Củng cố các bước giải bài toán tổng tỉ. a)Hình vuông và hình chữ nhật có những đặc điểm gì? b)Hình chữ nhật và hình bình hành có cùng đặc điểm gì? *Chốt lại đặc điểm của hình vuông, chữ nhật, bình hành. Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II ( TIẾT 6) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.Thực hành viết 1 đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật. - Phát triển năng lực tự học, trả lời câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. - HS chăm học, biết chia sẻ với bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HỖ TRỢ CỦA GV - HS bắt thăm bài tập đọc, chuẩn bị 5 phút rồi đọc bài. - HS đọc bài. - HS đọc nội dung bài tập, quan sát tranh minh hoạ bồ câu trong SGK, tranh ảnh về hoạt động của bồ câu. - Khi chim bồ câu nhặt thóc; khi chim bồ câu mẹ mớm mồi cho con ăn; khi con chim bồ câu đang rỉa lông, rỉa cánh; khi chim bồ câu thơ thẩn trên mái nhà. - Lắng nghe. + HS viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu + HS chia sẻ bài viết của mình trong nhóm + Một số HS đọc đoạn văn trước lớp + HS khác nêu ý kiến. HĐ1.Giới thiệu bài : - GV nêu Y/c bài học. HĐ2.Nội dung ôn tập: *Kiểm tra tập đọc và HTL (số HS còn lại). - GV nêu cách kiểm tra: + GV đặt 1 câu hỏi cho HS đối với bài vừa đọc. + GV cho điểm theo thang điểm của Bộ GD. *Viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu. - Giúp HS hiểu y/c của bài. Cho HS quan sát về ảnh minh hoạ của con chim bồ câu - Em sẽ miêu tả hoạt động nào của con chim bồ câu? - GV hướng dẫn: Dựa theo những chi tiết mà đoạn văn trong SGK cung cấp, Y/C HS đọc tham khảo, kết hợp với quan sát. Miêu tả những đặc điểm nổi bật của bồ câu, xen kẽ cảm xúc của mình - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài văn của mình. - GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt ý của HS. HĐ3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 35.in.doc