Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 16 (buổi sáng)

I. MỤC TIÊU:

1 . Kiến thức :

 - Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phương Hữu Trấp (Quế Võ, Bắc Ninh) và Tích Sơn (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) dựa vào bài đọc Kéo co .

2 . Kỹ năng :

 - Biết giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em – giới thiệu rõ ràng, ai cũng hiểu được

3 . Thái độ :

 - KNS giáo dục HS yêu thích những trò chơi dân gian Việt Nam .

-Tìm kiếm và xử lí thông tin

-Thể hiện sự tự tin

-Giao tiếp

 

doc41 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 16 (buổi sáng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn. - Nhận xét - Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. 4. Củng cố, dặn dò. + GV củng cố bài học. - Dặn HS về nhà làm lại bài tập 3 và sưu tầm 5 câu tục ngữ, thành ngữ. - Chuẩn bị bài Câu kể. - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, đưa ra tình huống hoặc câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn. - 3 cặp HS trình bày. a) Em sẽ nói với bạn “ở chọn nơi, chơi chọn bạn” Cậu nên chọn bạn mà chơi. b) Em sẽ nói: “Cậu xuống ngay đi: đừng có“chơi với lửa” thế! Em sẽ bảo bạn: “Chơi dao có ngày đứt tay” đấy. Cậu xuống đi - 2 HS đọc. ************** KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: 1 . Rèn kĩ năng nói: - HS chọn được một câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh . - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện . - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện . - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2 . Rèn kĩ năng nghe: - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn . 3 . Thái độ : - KNS giáo dục HS ý thức gìn giữ các đồ chơi . II. CHUẨN BỊ: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện các em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em (mỗi HS chỉ kể 1 đoạn) - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài. - Tiết tập tập làm văn hôm trước các em đã giới thiệu với các bạn đồ chơi của mình. Hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện về đồ chơi của em hoặc của bạn em. b. Tìm hiểu bài: HĐ1:Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài Đề bài: Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới những từ ngữ: đồ chơi của em, của các bạn. Câu chuyện của các em kể phải là chuyện có thật, nghĩa là liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em. Nhân vật kể chuyện là em hoặc bạn em. * Gợi ý kể chuyện - Gọi 3 HS nối tiếp đọc 3 gợi ý và Mẫu + Khi kể em nên dùng từ xưng hô như thế nào? + Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình định kể. HĐ2:Thực hành KC, nêu ý nghĩa câu chuyện: * Kể trong nhóm. + Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. GV đi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn. * Kể trước lớp. + Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. GV khuyến khích HS dưới lớp theo dõi, hỏi lại bạn về nội dung, các sự việc, ý nghĩa truyện. + Gọi HS nhận xét từng bạn kể. - Nhận xét chung 4.Củng cố, dặn dò. + GV củng cố bài học. - Dặn HS xem trước nội dung bài kể chuyện Một phát minh nho nhỏ. - GV nhận xét tiết học - HS hát. - HS thực hiện yêu cầu. - HS dưới lớp theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. + Khi kể chuyện xưng tôi, mình. + 3 đến 5 HS giới thiệu trước lớp. + 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện, sửa chữa cho nhau. + 3 đến 5 HS thi kể. + HS nhận xét. Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất. Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2018 Buổi sáng TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: 1 . Kiến thức : - Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phương Hữu Trấp (Quế Võ, Bắc Ninh) và Tích Sơn (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) dựa vào bài đọc Kéo co . 2 . Kỹ năng : - Biết giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em – giới thiệu rõ ràng, ai cũng hiểu được 3 . Thái độ : - KNS giáo dục HS yêu thích những trò chơi dân gian Việt Nam . -Tìm kiếm và xử lí thông tin -Thể hiện sự tự tin -Giao tiếp II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa trang 160, SGK (phóng to nếu có điều kiện) - Tranh (ảnh) vẽ một số trò chơi, lễ hội ở địa phương mình (nếu có) - Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ. - Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến điều gì? - Gọi 2 HS đọc dàn ý tả một đồ chơi mà em đã chọn. - Nhận xét 3. Bài mới. a.Giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta học bài: “Luyện tập giói thiệu địa phương”. GV ghi tựa. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: trò chơi ở từng địa phương: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc bài tập đọc Kéo co. + Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi của những địa phương nào? - GV yêu cầu HS giới thiệu bằng lời của mình để thể hiện không khí sôi động hấp dẫn. - Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn dạt của HS KNS : -Tìm kiếm và xử lí thông tin -Thể hiện sự tự tin trong giao tiếp. HĐ2: Giới thiệu địa phương Bài 2:Hãy giới thiệu trò chơi hoặc một lễ hội... a) Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS quan sát các tranh minh họa và nói tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh. + Ở địa phương mình hàng năm có những lễ hội nào? + Ở lễ hội đó có những trò chơi nào thú vị. - GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính: + Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trò chơi. + Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội: - Thời gian tổ chức. - Những việc tổ chức lễ hội hoặc trò chơi. - Sự tham gia của mọi người. - Kết thúc: Mời các bạn có dịp về thăm địa phương mình. b) Thực hành giới thiệu: - Yêu cầu HS kể trong nhóm 2 HS. GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. + Các em cần giới thiệu rõ về quê mình. Ở đâu? Có trò chơi, lễ hội gì? Lễ hội đó đã để lại cho em những ấn tượng gì? c) Giới thiệu trước lớp - Gọi HS trình bày. Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt (nếu có). Cho HS nói tốt. 4. Củng cố, dặn dò: + GV củng vcố bài học. - Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em và chuẩn bị bài Luyện tập miêu tả đồ vật. - Nhận xét tiết học. - HS hát. - Theo một trình tự hợp lí,... - HS đọc bài. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập. - HS đọc bài. + Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co của làng Hữu Trấp - huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh và làng Tích Sơn thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. - 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa chữa cho nhau. - 3 đến 5 HS trình bày. - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát. Các trò chơi : thả chim bồ câu, đu bay, ném còn. Lễ hội: hội bơi chải, hội cồng chiêng, hội hát quan họ (Hội Lim). - Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới,... - Múa hát, uống rượu cần,... Lễ hội người Hoa ở TP HCM làm lễ bái đền miếu thờ những vị thần. Lễ hội chùa Bà Thiên HHHHHHH Hậu, chùa ông Bổn,Lễ hội đua thuyền ,...ở Bình Dương + Tùng cặp HS thực hành giới thiệu trò chơi, lễ hội của quê mình. + HS giới thiệu về trò chơi, lễ hội trước lớp. ************* TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1 . Kiến thức : Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. Chia một số cho một tích . 2 . Kỹ năng : - HS biết vận dụng vào giải bài toán có lời văn . - Chuẩn KT: Làm 1(a) 3 . Thái độ : - KNS giáo dục HS luôn ham thích học toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS lên bảng làm lại bài tập 1 -GV chữa bài, nhận xét. 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài : Để giúp các em biết chia cho số có ba chữ số. Hôm nay chúng ta học bài: “Luyện tập”. GV ghi đề. b. Luyện tập , thực hành HĐ1: Đặt tính rồi tính. Bài 1: + GV gọi HS lên bảng. -GV nhận xét -Chấm bài – nhận xét chung. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề. Làm bài ra nháp - Gọi HS lên bảng -Sửa bài 4.Củng cố, dặn dò : - GV củng cố bài học - Dặn dò HS học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. + HS đọc yêu cầu bài tập. - HS lên bảng. Lớp làm bảng con. + Nhận xét và sửa bài. 708 354 7552 236 9060 453 0 2 472 32 0 20 0 + Nhận xét, bổ sung -HS đọc đề bài Tóm tắt ( giấy nháp) 1 hộp 120 gói : có 24 hộp Nếu 1 hộp 160 gói :.hộp ? Giải Số gói trong 24 hộp là 120 x 24 = 2 880 ( gói) Nếu đóng 160 gói 1 hộp thì được số hộp là 2 880 : 160 = 18 (hộp) Đáp số : 18 hộp. ************** Buổi chiều Luyện Toán Tiết 2 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: - Giúp học sinh củng cố về chia cho số có 3 chữ số - Tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Giải bài toán có lời văn 2. Nội dung giáo dục tích hợp: 3. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tính toán II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: - Đối với học sinh: Vở III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) B. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Giảng bài mới (30 phút) Bài 1: Đặt tính rồi tính 86590 : 562 56897 : 653 38965 : 454 89756 : 360 -GV ghi đề lên bảng học sinh làm bài -Nhận xét sửa sai -Nêu cách thực hiện chia Bài 2 : HS đọc bài toán – nêu tóm tắt Người ta xếp 160 tấn hành lên các xe mỗi xe 20 tấn. Hỏi xếp được bao nhiêu xe? -Làm bài vào vở - thu một số vở chấm –nhận xét -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét - Chuấn bi tiêt sau 1: a) Đặt tính rồi tính : 86950 3075 2650 402 562 154 23780 4190 272 653 36 2 : Tóm tắt : 20 tấn : mỗi xe 160 tấn : xe ? Bài giải 160 tấn xếp được số xe là : 160 : 20 = 8 ( xe) Đáp số : 8 xe ******************************** Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2018 Buổi sáng LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ I. MỤC TIÊU: 1 . Kiến thức: - HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể. 2 . Kĩ năng: - Biết tìm câu kể trong đoạn văn; biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến. 3 . Thái độ: - Giáo dục yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ: - Đoạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng.Mỗi HS viết 1 câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết. - Nhận xét câu thành ngữ , tục ngữ mà HS tìm được. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Để giúp các em biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến. Hôm nay chúng ta học bài: “Câu kể”. GV ghi đề. b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Câu kể: Bài 1: Câu văn in đậm trong đoạn văn sau đây...(GV ghi bảng câu văn in đậm) + Câu “Nhưng kho báu ấy đó ở đâu?” là kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì? Cuối câu ấy có dấu gì? Bài 2 + Những câu văn còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì? + Cuối mỗi câu có dấu gì? - Những câu văn mà các em vừa tìm được dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một sự việc có liên quan đến nhân vật Bu- ra- ti- nô. Bài 3: Ba câu sau đây cũng là... - Ba- ra- ba uống rượu đã say. Vừa hơ bộ râu , lão vừa nói : - Bắt được thàng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. + Câu kể dùng để làm gì? + Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể? c) Ghi nhớ HĐ2 Luyện tập- thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: Đặt câu: + Em hãy chọn 1 trong 4 yêu cầu sau, viết khoảng 3 - 5 câu kể theo yêu cầu em chọn. 4. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố bài học - Chuẩn bị bài Câu kể ai làm gì? - Nhận xét tiết học. - HS hát. - HS thực hiện yêu cầu. + HS đọc yêu cầu và nội dung bài. + Câu Nhưng kho báu ấy đó ở đâu? là câu hỏi. Nó được dùng để hỏi điều mà mình chưa biết. Câu hỏi có dấu chấm hỏi - Suy nghĩ, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để : + Giới thiệu về Bu- ra- ti- nô:Bu- ra- ti- nô là một chú bé bằng gỗ. - Miêu tả Bu- ra- ti- nô : Chú có mũi rất dài. + Kể sự việc liên quan đến Bu- ra- ti- nô. Chú người gỗ được bác rùa rất tốt bụng Toóc- ti- la tặng cho chiếc khóa vàng để mở một kho báu. + Cuối mỗi câu có dấu chấm. - Lắng nghe. - Kể về Ba- ra- ba. - Nêu những suy nghĩ của Ba- ra- ba. + Câu kể dùng để : kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư , tình cảm của mỗi người. + Cuối câu kể có dấu chấm. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS hoạt động theo cặp. HS viết vào giấy nháp. + Báo cáo kết quả. - Chiều chiều, trên.....diều thi.- Kể sự việc - Cánh diều....cánh bướm – Tả cánh diều. - Chúng tôi vui...nhìn lên trời.- Kể sự việc và nói lên tình cảm - Tiếng sáo diề... bổng.- Tả tiếng sáo diều - Sáo đơn,... sao sớm.- Nêu ý kiến, nhận định. + Nhận xét, bổ sung. + HS đọc yêu cầu đề bài. - Tự viết bài vào vở. VD: Hằng ngày, sau khi đi học về, em giúp mẹ dọn cơm. Cả nhà ăn cơm trưa xong, em cùng mẹ rửa bát đĩa. Sau đó em ngủ trưa. Ngủ dậy em học bài, rồi làm một số công việc giúp đỡ cha mẹ. - 5 đến 6 HS trình bày. ***************** TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: 1 . Kiến thức : - HS luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần ( mở bài – thân bài – kết bài ) của bài văn miêu tả đồ vật trình tự miêu tả . 2 . Kỹ năng : - Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần : mở bài – thân bài – kết bài . 3 . Thái độ : - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn đồ chơi của mình II. CHUẨN BỊ: - HS chuẩn bị dàn ý tiết trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi của địa phương mình. - Nhận xét . 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Những tiết học trước các em các em đã tập quan sát đồ chơi, lập dàn ý tả đồ chơi. Hôm nay các em sẽ viết bài văn bài văn miêu tả đồ vật hoàn chỉnh. b. Tìm hiểu bài: HĐ1:Hướng dẫn viết bài: Đề bài: (viết) Tả một đồ chơi mà em thích. * Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc gợi ý. * Xây dựng dàn ý + Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em. - Gọi HS đọc phần thân bài của mình. + Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc phần kết bài của em. HĐ2: Thực hành viết bài: - GV yêu cầu HS viết bài - GV thu, chấm một bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS nào cảm thấy bài của mình chưa tốt thì về nhà viết lạivà nộp vào tiết học tốt. - Chuẩn bị bài Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. - Nhận xét tiết học. - HS hát - HS thực hiện yêu cầu. + Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. HS đọc đọc đề - 4 HS đọc thành tiếng. - 2 HS đọc dàn ý. + HS trình bày: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. - 1 HS đọc + HS trình bày: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng. - HS tự viết bài vào vở(dựa vào dàn ý đã có sẵn chuyền thành bài văn hoàn chỉnh) ************ TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: 1 . Kiến thức : Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số. 2 . Kỹ năng : - Biết vận dụng để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính , giải bài toán có lời văn . - Chuẩn KT: Làm bài 1, bài 2 b 3 . Thái độ : - KNS giáo dục HS lòng ham thích học toán . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm lại bài 1a. - GV chữa bài, nhận xét HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : - Giờ học toán hôm nay các em sẽ được rèn cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có ba chữ số , sau đó chúng ta sẽ áp dụng bài toán có liên quan b.Tìm hiểu bài: HĐ1: .Hướng dẫn thực hiện phép chia : - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. - GV theo dõi HS làm bài. Vậy 41535 : 195 = 213 - Phép chia 41535 : 195 là phép chia hết hay phép chia có dư? - GV hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính. - GV theo dõi HS làm bài. Vậy 80120 : 245 = 327 - Phép chia 80120 : 245 làø phép chia hết hay phép chia có dư? HĐ2: Luyện tập , thực hành Bài 1: Đặt tính rồi tính. - GV cho HS tự đặt tính và tính. - GV nhận xét HS. - Chấm bài Bài 2(b): -Muốn tìm số chia ta làm như thế nào? -GV chốt bài đúng. 4.Củng cố, dặn dò : + GV củng cố bài học. - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. - HS nêu cách tính của mình. 41535 195 0253 213 0585 000 - Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng là tìm được số dư là 0. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. - HS nêu cách tính của mình. 80120 245 0662 327 1720 05 - Là phép chia có số dư là 5. + HS đọc yêu cầu bài tập. - HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con 62321 307 81350 187 0921 203 655 435 0 940 dư 5 + Nhận xét, bổ sung. -Hoàn thành các phép tính trên vào vở. -Đọc yêu cầu. -HS nêu Cho HS làm vào vở 89658 : X = 293 X = 89658 : 293 X = 306 ************* ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU: 1 . Kiến thức: - Bước đầu biết được giá trị của lao động. 2 . Kĩ năng: - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà, phù hợp với khả năng của bản thân. 3 . Thái độ: - KNS giáo dục HS biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. - Xác định của giá trị của lao động - Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường II. CHUẨN BỊ: - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: + Kể một số biểu hiện thể để tỏ lòng kính trong thầy cô giáo? + Nhận xét. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Thế nào là tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà? Chúng ta sẽ tham gia lao động như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài: “Yêu lao động”. GV ghi đề. b.Tìm hiểu bài: HĐ 1: Đọc truyện“Một ngày của Pê- chi- a”:10’ - GV đọc truyện lần thứ nhất. - GV gọi 1 HS đọc lại truyện lần thứ hai. - GV cho lớp thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi (SGK/25) + Hãy so sánh một ngày của Pê- chi- a với những người khác trong câu chuyện. + Theo em, Pê- chi- a, sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra? + Nếu là Pê- chi- a, em sẽ làm gì? Vì sao? - GV kết luận về giá trị của lao động: Lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc. HĐ 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/25): + Những việc làm nào dưới đây là yêu lao động: a. Tích cực tham gia làm trực nhật cùng các bạn trong tổ. b. Cùng mọi người dọn vệ sinh đường làng, ngõ xóm. c. Tham gia các buổi lao động do trường, lớp tổ chức. d. Dọn dẹp nhà cửa giúp đỡ bố mẹ. e. Việc dọn dẹp nhà cửa là của bố mẹ, mình còn phải lo học bài. - GV kết luận: Đúng: a, b,c,d – Không đúng : e. HĐ 3:Thảo luận hoặc đóng vai (Bài 2): - GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống: + Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? + Ai có cách ứng xử khác? - GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. KNS: -Lao động mang lại của cải cho bản thân và xã hội. -Cần quản lí thời gian tham gia lao động, làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường 4.Củng cố - Dặn dò: - GV gọi HS đọc ghi nhớ. - Chuẩn bị trước bài tập 3, 4, 5, 6- SGK/26. - Nhận xét tiết học. - HS hát. + Tích cực học tập, lễ phép với thầy cô giáo,... - HS đọc bài học. - Nhận xét , bổ sung. - 1 HS đọc lại truyện. - HS cả lớp thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. + Một ngày của mọi người thì làm việc, còn một ngày của Pê- chi- a thì ngồi không. + Pê- chi- a sẽ không hoài phí một ngày bằng cách ngồi không mà sẽ lao động như mọi người. + Nếu là Pê- chi- a. em sẽ nghe lời dặn của mẹ,... - HS cả lớp trao đổi, tranh luận. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai. - Mỗi nhóm lên đóng vai. + Cả lớp cùng thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày các cách ứng xử. - Nhận xét, bổ sung. - HS đọc bài. ***************** Buổi chiều Luyện Tiếng việt Tiết 3 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng và thái độ cần đạt: -Củng cố về quan sát lập dàn ý bài văn miêu tả đồ vật . -Rèn kĩ năng biết quan sát đồ vật biết ghi lại những điều đã quan sát được 2. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Đối với giáo viên: - Đối với học sinh: Vở III. THỰC HIỆN BÀI HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) B. Hoạt động bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Giảng bài mới (30 phút) -GV đưa tranh và gắn bảng yêu cầu học sinh chọn đồ vật và quan sát -Cho HS quan sát từng bộ phận ở đồ vật mà mình chọn , ghi lại các chi tiết đã quan sát -Yêu cầu học sinh ghi lại những điều mình quan sát được theo trình tự một bài văn -Lập dàn ý chi tiết -GV nhận xét 3. Củng Cố : -Hệ thống nội dung bài 4. Dặn dò : -Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau -Nhận xét giờ học -Học sinh quan sát nêu tên đồ vật mà mình chọn -Học sinh quan sát kĩ đồ vật đã chọn -Lập dàn ý -HS đọc nối tiếp dàn ý lớp nhận xét Ví dụ : Trong các thứ đồ chơi mà em có thì đồ chơi mà em thích nhất đó là một con búp bê. Con búp bê này là quà tặng mà má em tặng em nhân dịp sinh nhật vừa rồi . ****************************** SINH HOAÏT CUOÁI TUAÀN I/ Muïc tieâu - Nhaän xeùt caùc hoaït ñoäng tuaàn 15 -Thaûo luaän keá hoaïch tuaàn 16 II/ Noäi dung 1/ Đánh giá hoạt động trong tuần qua *Öu ñieåm: *Khuyeát ñieåm: .... 2/ Keá hoaïch tuaàn. -Xaây döïng neà neáp hoïc taäp vaø yù thöùc traät töï khi ra vaøo lôùp. -Ñi hoïc ñuùng giôø, nghæ hoïc phaûi xin pheùp. -Khoâng aên quaø vaët trong khuoân vieân tröôøng hoïc, giöõ veä sinh tröôøng lôùp saïch seõ -Ñoàng phuïc ñuùng quy ñònh (maëc aùo traéng, quaàn ñen hoaëc xanh ). -Tích cöïc xaây döïng baøi trong giôø hoïc -Giöõ vôû saïch, reøn chöõ ñeïp haøng ngaøy. -Yeâu thöông, giuùp ñôõ baïn beø -Toân troïng, leã pheùp vôùi thaày coâ giaùo. DUYEÄT CUÛA TOÅ TRÖÔÛNG DUYEÄT CUÛA BGH Ngaøy thaùng naêm 2018 .................................................... TOÅ TRÖÔÛNG Ngaøy thaùng naêm 2018 .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ....................................................................... HIỆU TRÖÔÛNG KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 16 Từ ngày 24 tháng 12 đến 28 tháng 12 năm 2018 Thứ, ngày Buổi Tiết Môn Tên bài dạy Hai 17/12 Sáng 1 SHĐT 2 Tập đọc Kéo co 3 Toán Luyện tập Chiều 1 L.Tiếng Việt Tiết 1 Ba 18/12 Sáng 1 Tập đọc Trong quán ăn “Ba cá bống” 2 Toán Thương có chữ số 0 3 Chính tả Nghe- viết: Kéo co Chiều 1 L.Tiếng Việt Tiết 2 2 L. Toán Tiết 1 Tư 19/12 Sáng 1 Toán Chia cho số có ba chữ số 2 LT&C MRVT: Đồ chơi - Trò chơi 3 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến, tham gia Năm 20/12 Sáng 3 Toán Luyện tập 4 Tập làm văn LT giới thiệu địa phương Chiều 1 L. Toán Tiết 2 Sáu 21/12 Sáng 1 LT&C Câu kể 2 Tập làm văn LT miêu tả đồ vật 3 Toán Chia cho số co ba chữ số (tt) 4 Đạo đức Yêu lao động Chiều 3 L.Tiếng Việt Tiết 3 4 SH lớp T4: ĐỊA LÍ Tiết 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI I. MỤC TIÊU: 1 . Kiến thức: HS biết thủ đô Hà Nội Là thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. Là thành phố cổ đang ngày càng phát triển. Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học lớn. 2 . Kĩ năng: HS xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. Biết các khái niệm thành phố cổ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học. 3 . Thái độ: Giáo dục có ý thức tìm hiểu & bảo vệ thủ đô Hà Nội. II. CHUẨN BỊ: - Các bản đồ : Hành chính, giao thông Việt Nam. - Bản đồ Hà Nội (nếu có). - Tranh, ảnh về Hà Nội (sưu tầm) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 2.Bài cũ: + Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm? + Nêu bài học. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Thủ đô Hà Nội”. Ghi tựa. b.Tìm hiểu bài: HĐ1: Hà Nội –thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ: Mục tiêu : HS biết và xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ **Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc. - GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam treo tường kết hợp lược đồ trong SGK, sau đó yêu cầu HS: - Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội. Ÿ Hà Nội giáp với những tỉnh nào? Ÿ Cho biết từ tỉnh (thành phố) em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào? GV nhận xét, kết luận. HĐ2: Thành phố cổ đang ngày càng phát triển:10’ Mục tiêu : Giúp HS biết một số dấu hiệu thể hiện HN là thành phố cổ đang ngày càng phát triển . - HS dựa vào tranh, ảnh và SGK thảo luận theo gợi ý: + Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Hà Nội được chọn làm kinh đô năm nào? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi? + Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) + Khu phố mới có đặc điểm gì? (Nhà cửa, đường phố ) + Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội. - GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời và mô tả thêm các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở Hà Nội. - GV treo bản đồ và giới thiệu cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới HĐ3:Hà Nội –trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước:1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 16 Lop 4_12524937.doc