Giáo án Lớp 4 Tuần 35 - Trường Tiểu học Trung Nguyên

 LỊCH SỬ

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II

I. Mục tiêu:

- HS làm được bài kiểm tra cuối học kỳ II.

- Rèn ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra.

II. Nội dung:

1. GV nhắc nhở HS trước khi làm bài:

 - Đọc kỹ đầu bài, sau đó suy nghĩ và làm bài.

 - Không giở tài liệu, không nhìn bài của bạn.

2. GV viết đề bài lên bảng:

3. HS làm bài vào giấy:

4. GV thu bài về chấm:

5. Củng cố – dặn dò:

 - Nhận xét giờ học.

 - Về nhà xem lại bài.

 

doc21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 35 - Trường Tiểu học Trung Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.Mục tiêu: - Giúp HS rèn kỹ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó”. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài 1 và bài 2: HS: Làm tính vào giấy. - Kẻ bảng như SGK rồi viết kết quả vào. 2. Bài 3: HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - 1 em lên bảng giải. - GV và cả lớp nhận xét bài, chấm bài cho HS. Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9 (phần) Số thóc của kho 1 là: 1.350 : 9 x 4 = 600 (tấn) Số thóc của kho 2 là: 1.350 - 600 = 750 (tấn) Đáp số: Kho 1: 600 tấn. Kho 2: 750 tấn. 3. Bài 5: HS: Đọc đầu bài và tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng chữa bài. - GV chấm, chữa bài cho HS. 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm vở bài tập. Tập đọc ôn tập (tiết 1) I. Mục tiêu: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu. - Hệ thống hóa 1 số điều cần ghi nhớ về tác giả, thể loại II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. III. Các hoạt động: 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: (1/6 số HS trong lớp) - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (được xem bài 1 - 2 phút). HS: Đọc bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. HS: Trả lời. - GV cho điểm. 3. Bài tập 2: - GV chia nhóm, phát giấy bút cho các nhóm. HS: Đọc yêu cầu của bài và làm bài theo nhóm vào phiếu. - Đại diện các nhóm lên bảng lớp trình bày. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải như (SGV). 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. ________________________________ Chính tả ôn tập (tiết 3) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, tranh vẽ cây xương rồng. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu: 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: Thực hiện như tiết 1 (kiểm tra 1/6 số HS trong lớp). 3. Viết đoạn văn miêu tả cây xương rồng. HS: Đọc nội dung bài, quan sát tranh minh họa trong SGK, ảnh cây xương rồng. - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài. HS: Viết đoạn văn. - 1 số HS đọc đoạn văn. - GV nhận xét, chấm điểm những đoạn văn viết tốt. 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Những HS chưa viết xong về nhà viết tiếp cho hoàn chỉnh. Khoa học ôn tập học kỳ ii I. Mục tiêu: Củng cố, hệ thống hóa những kiến thức đã học ở học kỳ II. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn ôn tập: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - GV và cả lớp nhận xét, chốt kiến thức. VD về câu hỏi: 1) Không khí gồm những thành phần nào? 2. Nêu vai trò của không khí đối với con người, động vật và thực vật? 3) Nêu nguyên nhân gây ra gió? 4) Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? 5) Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật? Động vật? HS: Các nhóm thảo luận theo câu hỏi. - Ghi vào phiếu khổ to. - Dán lên bảng. - Đại diện các nhóm lên trình bày. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. _________________________________ Toán (tăng) Luyện tập A. Mục tiêu: Củng cố cho HS : - Kỹ năng thực hiện các phép tính nhân, chia phân số. - Giải toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét,vở bài tập toán trang 51, 55 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập và gọi HS lên bảng chữa bài - Tính? Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề? - Nêu các bước giải? - GV chấm bài nhận xét: Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề? - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Nêu các bước giải? - GV chấm bài nhận xét: Bài 2 trang 51: Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài a. x = b. x 12 =9 c. : = d. : 2 = Bài 3 trang 55: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài - Tàu vũ trụ trở số tấn thiết bị là: 20 x = 12 (tấn) Đáp số 12 tấn Bài 4: Cả lớp làm vở - 1 em lên bảng chữa-lớp nhận xét: Lần sau lấy ra số gạo là: 25500 x = 10200 (kg) Cả hai lần lấy ra số gạo là: 25500 +10200 = 35700 (kg) Lúc đâu trong kho có số gạo là 14300 + 35 700 = 50000( kg) Đổi 50000 kg = 50 tấn Đáp số 50 tấn D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : -+ =? 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. _______________________________________________ Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2018 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Sắp xếp các số đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn. - Tính giá trị của biểu thức có chứa phân số. Tìm 1 thành phần chưa biết của phép tính. - Giải bài toán liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu, hiệu và tỉ, II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên chữa bài. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa bài. + Bài 2: HS: Tự làm bài rồi chữa bài. + Bài 3: HS: Tự làm bài vào vở, 2 em lên bảng. a) x - = x = + x = + x = b) x : = 8 x = 8 x = 2 + Bài 4: HS: Đọc đề bài, tự làm rồi chữa bài. + Bài 5: - Tự làm bài rồi chữa bài. - 1 em lên bảng. Bài giải: Tuổi con Tuổi bố ? 30 tuổi ? Ta có sơ đồ: Hiệu số phần bằng nhau là: 6 – 1 = 5 (phần) Tuổi con là: 30 : 5 = 6 (tuổi) Tuổi bố là: 30 + 6 = 36 (tuổi) Đáp số: Tuổi con: 6 tuổi. Tuổi bố: 36 tuổi. - GV chấm bài cho HS. 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm vở bài tập. Luyện từ và câu ôn tập (tiết 6) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc. - Tranh minh họa hoạt động của chim bồ câu. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: Thực hiện như tiết 1. (Số HS còn lại) 3. Viết đoạn văn tả hoạt động của chim bồ câu: HS: Đọc nội dung bài tập, quan sát tranh minh họa bồ câu trong SGK, tranh ảnh về hoạt động của chim bồ câu. - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài: (SGV) + Chú ý miêu tả những đặc điểm của chim bồ câu, đưa ý nghĩ, cảm xúc của mình vào đoạn văn miêu tả. HS: Cả lớp viết đoạn văn. - Một số HS đọc đoạn văn. - GV nhận xét, chấm điểm. 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Những em viết chưa xong về nhà viết tiếp. - Về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 7, tiết 8. ________________________________________________ địa lý kiểm tra định kỳ học kỳ ii I. Mục tiêu: - Học sinh làm được bài kiểm tra cuối học kỳ II. - Rèn ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. Các hoạt động: 1. Giáo viên nhắc nhở học sinh trước khi kiểm tra: 2. Giáo viên chép đề bài (hoặc phát đề cho từng học sinh): 3. Học sinh suy nghĩ làm bài: 4. Giáo viên thu bài chấm: 5. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. __________________________________ Kể chuyện ôn tập (tiết 2) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Hệ thống hóa, củng cố vốn từ và kỹ năng dùng từ thuộc 2 chủ điểm “Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống”. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu: 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: Thực hiện như tiết 1 (kiểm tra 1/6 số HS trong lớp). 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài 2: GV giao nhiệm vụ cho HS. HS: Đọc yêu cầu và 1/2 số HS thống kê các từ ngữ đã học trong 2 tiết mở rộng vốn từ tuần 29, 30, 33, 34. - Các nhóm thi làm bài trên phiếu. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng như SGV (T290, 291) + Bài 3: - GV giúp HS nắm yêu cầu. HS: Đọc yêu cầu bài tập. - 1 em làm mẫu trước lớp, giải nghĩa 1 từ đã thống kê được, đặt câu với từ đó. VD: Từ “góp vui”: góp thêm, làm cho mọi người thêm vui. - GV nhận xét. - Đặt câu: Hoạt cảnh kịch “ở vương quốc tương lai” do lớp em dàn dựng đã thực sự góp vui cho đêm liên hoan văn nghệ của trường. - Cả lớp làm bài. 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. Toán ( tăng ) Luyện tập - Củng cố cho HS kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét, vở bài tập toán C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán và chữa bài - Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề? - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Nêu các bước giải? - GV chấm bài nhận xét: Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề? - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Nêu các bước giải? - GV chấm bài nhận xét: - 2, 3 em nêu: Bài 3 : Cả lớp làm bài vào vở 1 em lên bảng chữa bài a.Diện tích hình thoi là: (10x 24) : 2 =120 (cm2) Đáp số: 120(cm2) Bài 2: Cả lớp làm vở 1 em chữa bài. Diện tích miếng kính hình thoi là 360 x 2 : 24 = 30 ( cm2) Đáp số 30 (cm2) Bài 3: Diện tích hình chữ nhật là : 36 x 2 = 72 ( cm2) Chu vi hình chữ nhật là: 72 : 12 = 6 ( cm). Đáp số: 6 cm D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Nêu cách tính diện tích hình thoi 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. ____________________________________ Tiếng Việt( tăng) Luyện tập I- Mục đích, yêu cầu 1. Luyện 2 cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn KC 2. Luyện viết kết bài cho bài văn KC theo 2 cách: mở rộng, không mở rộng. II- Đồ dùng dạy- học 1 tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài (BT.I.4), in đậm đoạn thêm vào. Bảng phụ viết nội dung bài 3.Vở bài tập TV4. III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A. Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : nêu MĐ- YC 2. Phần luyện tập Bài tập 1, 2 - Tìm phần kết bài của chuyện ? Bài tập 3 - Treo bảng phụ - GV nhận xét, khen ngợi lời đánh giá hay. Bài tập 4 - GV mở bảng lớp - GV chốt lời giải đúng : a) Cách kết bài không mở rộng b) Cách kết bài mở rộng 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - GV yêu cầu học sinh mở vởBT - GV nhận xét kết luận: a là kết bài không mở rộng. b,c,d,e là kết bài mở rộng. Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc bài - Tìm kết bài - GV nhận xét, chốt ý đúng: - Trong bài 1 người chính trực,Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca là kết bài không mở rộng. Bài tập 3 - GV gợi ý cho học sinh làm bài.GVnhận xét 5. Củng cố, dặn dò - Em học có mấy cách kết bài? - Dặn học sinh chuẩn bị KT - Hát - 1 em nêu ghi nhớ về mở bài trong văn KC - 1 em làm lại bài tập 3 - Nghe, mở sách - 1 em đọc bài tập 1, 2 - Lớp đọc thầm, tìm kết bài - Thế rồinước Nam ta. - 1 em đọc bài(đọc cả mẫu) - Mỗi em thêm lời đánh giá vào cuối chuyện - Lần lượt nêu ý kiến - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh làm vở BT - Nhiều em nêu ý kiến - Vài em nhắc lại kết luận - 4 em đọc ghi nhớ - 5 em nối tiếp đọc bài tập 1, trao đổi cặp - 2 em làm bảng - học sinh làm bài đúng vào vởBT - học sinh đọc yêu cầu của bài - Tô Hiến Thành tâuTrần Trung Tá. - Nhưng An-đrây- caít năm nữa. - Nêu nhận xét kết bài - Học sinh đọc bài 3 - Làm bài cá nhân vào vở - Vài em đọc bài làm - Có 2 cách kết bài ________________________________________- Thứ tư ngày 9 tháng 5 năm 2018 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Đọc số, xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong mỗi số. - Thực hiện các phép tính với số tự nhiên, so sánh 2 phân số. - Giải toán liên quan đến tính diện tích hình chữ nhật, các số đo khối lượng. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài. + Bài 2: HS: Tự đặt tính rồi tính. + Bài 3: HS: Tự so sánh từng cặp số rồi viết dấu thích hợp vào chỗ trống. VD: ; + Bài 4: HS: Đọc yêu cầu, tự tóm tắt bài toán rồi giải. Bài giải: Chiều rộng của thửa ruộng là: 120 x = 80 (m) Diện tích của thửa ruộng là: 120 x 80 = 9600 (m2) Số thóc thu hoạch được là: 50 x (9600 : 100) = 4.800 (kg) = 48 (tạ) Đáp số: 48 tạ. + Bài 5: Cho HS về nhà làm. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập. Tập đọc ôn tập (tiết 4) I. Mục tiêu: 1. Ôn luyện về các kiểu câu (câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến) 2. Ôn luyện về trạng ngữ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu: 2. Bài 1, 2: HS: 2 em nối nhau đọc nội dung bài 1, 2. - Cả lớp đọc lướt lại truyện. - Đọc thầm lại truyện, tìm các câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến trong bài. - Làm vào vở bài tập sau đó lên chữa bài. - GV nhận xét, chốt lời giải: Câu hỏi: Răng em đau phải không? Câu cảm: Ôi ! Răng đau quá! Bộ răng sưng của bạn ấy chuyển sang má khác rồi! Câu khiến: Em về nhà đi! Nhìn kìa! Câu kể: Các câu còn lại. 3. Bài 3: HS: Đọc bài, tìm trạng ngữ. - Làm bài vào vở bài tập và lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm lại bài tập. lịch Sử kiểm tra định kỳ cuối học kỳ ii I. Mục tiêu: - HS làm được bài kiểm tra cuối học kỳ II. - Rèn ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. Nội dung: 1. GV nhắc nhở HS trước khi làm bài: - Đọc kỹ đầu bài, sau đó suy nghĩ và làm bài. - Không giở tài liệu, không nhìn bài của bạn. 2. GV viết đề bài lên bảng: 3. HS làm bài vào giấy: 4. GV thu bài về chấm: 5. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bài. _________________________________________ Tập làm văn ôn tập (tiết 5) I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Nghe thầy, cô đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “Nói với em”. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc. III. Các hoạt động: 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: (1/6 số HS trong lớp) 3. Nghe - viết bài: Nói với em. - GV đọc bài thơ 1 lần. HS: Cả lớp theo dõi SGK. - Đọc thầm lại bài thơ. - Nói về nội dung bài thơ: Trẻ em sống giữa thế giới của thiên nhiên, thế giới của chuyện cổ tích, giữa tình yêu thương của cha mẹ. - GV đọc từng câu cho HS viết bài vào vở. HS: Gấp SGK, nghe đọc và viết bài vào vở. - GV đọc lại bài. HS: Soát lỗi chính tả. - Thu 7 đến 10 bài để chấm điểm, nhận xét bài đã chấm. 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết lại cho đẹp. Tiếng Việt( tăng) Luyện tập I- Mục đích, yêu cầu 1. Luyện cho học sinh : Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên. 2. Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên,hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm II- Đồ đùng dạy- học Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b (theo nội dung BT1), thành các cột DT/ ĐT/ TT (theo nội dung BT2).Vở bài tập TV4. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 - GV treo bảng phụ - GV chốt ý đúng: a) Quyết chí, quyết tâm, bền gan,bền lòng b) Khó khăn,gian khổ, gian nan, thử thách Bài tập 2 - GV nhận xét, phân tích câu do HS đặt VD: Gian khổ không làm anh nhụt chí Danh từ Công việc ấy rất gian khổ Tính từ Bài tập 3 - GV giúp học sinh hiểu yêu cầu - Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ đã học về chủ đề ? - Gọi học sinh đọc bài 3. Củng cố, dặn dò - Đặt câu tục ngữ nói về ý chí- Nghị lực mà em thích nhất ? - Dặn học sinh về nhà xem lại bài. - Hát - 1 em đọc ghi nhớ (bài tính từ) - 1 em làm lại bài 3 ý b,c - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Trao đổi cặp, ghi vào nháp - Đại diện các cặp nêu trước lớp - 1 em lên chữa bài - Học sinh làm bài đúng vào vởBT. - HS đọc yêu cầu, làm việc cá nhân - Nhiều em đọc câu đã đặt - 2 em làm bảng lớp - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS đọc : Có chí thì nên, lửa thử vàng gian nan thử sức, có công mài sắt có ngày nên kim - HS suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vởBT. - Nhiều em lần lượt đọc bài làm - Lớp nhận xét - Nhiều em đọc ________________________________________________ Thứ năm. ngày 10 tháng 5 năm 2018 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Viết số. - Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng. - Tính giá trị của biểu thức có chứa phân số. - Giải bài toán có liên quan đến tìm 1 trong 2 số biết tổng và tỉ số của 2 số đó. - Mối quan hệ giữa hình vuông và hình chữ nhật, hình chữ nhật và hình bình hành. II. Các hoạt động dạy - học: . Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng chữa bài. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS luyện tập: + Bài 1: HS: Tự viết số rồi đọc lại số mới viết. a) 365 847 b) 16 530 464 c) 105 072 009 + Bài 2: HS: Tự làm rồi chữa bài. + Bài 3: HS: Tự tính rồi chữa bài. c) + Bài 4: HS: Tự làm bài rồi chữa bài. - 1 em lên bảng giải. HS trai HS gái 35 HS Bài giải: Ta có sơ đồ: Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 3 = 7 (phần) Số học sinh gái của lớp đó là: (35 : 7) x 4 = 20 (HS) Đáp số: 20 HS. - GV chấm bài cho HS. + Bài 5: Làm bài theo nhóm. HS: Trao đổi ý kiến theo nhóm nhỏ rồi cử đại diện báo cáo kết quả. - GV nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm bài tập. _______________________________________________ Luyện từ và câu Kiểm tra viết (tiết 8) I. Mục tiêu: - Kiểm tra chính tả và tập làm văn trong chương trình lớp 4. - Rèn ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. Nội dung: 1. Chính tả: - Cho HS viết 1 đoạn văn xuôi có độ dài khoảng 70 chữ trong 10 phút. - GV đọc từng câu cho HS viết. 2. Tập làm văn: Đề bài: Viết 1 đoạn văn (thuộc phần thân bài) miêu tả (con vật, đồ vật, cây cối) đã học trong học kỳ II. - Thời gian làm bài khoảng 30 phút. - GV thu bài về chấm. III. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà xem lại bài. đạo đức ôn tập và thực hành kỹ năng cuối học kỳ II và cuối năm I. Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hóa những kiến thức về đạo đức cuối học kỳ II và cuối năm học. - Rèn luyện các kỹ năng đạo đức đã học. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn ôn tập: - GV chia nhóm, nêu câu hỏi cho từng nhóm. HS: Các nhóm thảo luận và ghi vào giấy. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung. + Các bài đạo đức đã học ở học kỳ II: - Lịch sự với mọi người. - Giữ gìn các công trình công cộng. - Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. - Tôn trọng Luật giao thông. - Bảo vệ môi trường. 3. Thực hành kỹ năng: - GV gọi từng HS nêu các kỹ năng đạo đức phù hợp với từng bài. HS: Nối tiếp nhau nói các hành vi đạo đức đã làm trong thực tế cuộc sống. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Kỹ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn (2 tiết) I. Mục tiêu: - Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng quy trình. II. Đồ dùng dạy học: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Các hoạt động: 1. Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết. HS: Chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ. - Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp. 2. Hoạt động 3: HS thực hành lắp mô hình đã chọn. a. Lắp từng bộ phận: b. Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh: 3. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của HS. - Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Lắp được mô hình tự chọn. + Lắp đúng kỹ thuật, đúng quy trình. + Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch. HS: Dựa vào những tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS mình.. - GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. IV. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học, nhận xét tinh thần thái độ học tập và kỹ năng, sự khéo léo khi lắp các mô hình tự chọn Toán (tăng) Luyện tập đọc, viết tỉ số của hai số A. Mục tiêu: Củng cố cho HS: - Hiểu được ý nghĩa thực tế tỉ số của hai số. - Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số. B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét, vở bài tập toán trang 61 - 62 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán sau đó gọi HS chữa bài - Viết tỉ số của a và b, biết: a. a = 2 b. a = 4 b = 3 b = 7 - Có 3 bạn trai và 5 bạn gái.Tỉ số giữa bạn trai và bạn gái là bao nhiêu? Tỉ số giữa bạn gái và bạn trai là bao nhiêu? - Hình chữ nhật có chiều dài 6 m; chiều rộng 3 m.Tỉ số của số đo chiều dài và số đo chiều rộng là bao nhiêu? - Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề? - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Nêu các bước giải? Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở 2 em chữa bài Tỉ số của a và b là ; ; (còn lại tương tự) Bài 2: Cả lớp làm vở 1 em chữa bài Tỉ số giữa bạn trai và bạn gái là Tỉ số giữa bạn gái và bạn trai là Bài 3: Cả lớp làm vở -1 em chữa bài Tỉ số của số đo chiều dài và số đo chiều rộng là 2 Bài 4: Cả lớp làm bài vào vở 1em lên bảng chữa bài: Lớp đó có số học sinh là: 15 + 17 = 32(học sinh) Tỉ số giữa học sinh nữ và số học sinh của lớp là: Tỉ số giữa bạn trai và bạn gái là D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố :Viết tỉ số của số bạn trai và số bạn của lớp em? 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. _________________________________________________ Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2018 Toán Kiểm tra cuối học kỳ ii I. Mục tiêu: Kiểm tra kết quả học tập của HS về: - Xác định giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong 1 số. - Khái niệm ban đầu về phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số, các phép tính về phân số. - Ước lượng độ dài. - Giải bài toán liên quan đến phân số của 1 số, tính diện tích hình chữ nhật. II. Nội dung: GV phát đề cho từng HS làm. III. Giáo viên thu bài về nhà chấm. IV. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Tập làm văn Kiểm tra đọc (tiếp) I. Mục tiêu: - Kiểm tra HS đọc văn bản có độ dài 200 chữ, kết hợp trả lời câu hỏi của đoạn văn vừa đọc. - Rèn kỹ năng đọc hiểu cho HS. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giáo viên phát đề cho từng HS: A. Đọc thầm: Gu - li - vơ ở xứ sở tí hon. (Vở bài tập) B. Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng: 1. Nhân vật chính trong đoạn trích tên là gì? c Li - li - pút c Gu - li - vơ c Không có tên 2. Có những nước tí hon nào trong đoạn trích này? c Li - li - pút c Bli - phút c Li - li pút, Bli - phút. 3. Nước nào định đem quân sang xâm lược nước láng giềng? c Li - li - pút c Bli - phút c Cả hai nước. 4. Vì sao khi trông thấy Gu - li - vơ, quân địch phát khiếp? c Vì thấy người lạ. c Vì trông thấy Gu - li - vơ to lớn quá. c Vì Gu - li- vơ mang theo nhiều móc sắt. 5. Vì sao Gu - li - vơ khuyên nhà vua nước Li - li - pút từ bỏ ý định biến nước Bli - phút thành 1 tỉnh của Li - li - pút? c Vì Gu - li - vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình. c Vì Gu - li - vơ ngại đánh nhau với quân địch. c Vì Gu - li - vơ đang sống ở nước Bli - phút. 6. Nghĩa của chữ “hòa” trong “hòa ước” giống nghĩa của chữ “hòa” nào dưới đây? c Hòa nhau c Hòa tan c Hòa bình 7. Câu “Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch” là câu gì? c Câu kể c Câu hỏi c Câu khiến 8. Trong câu “Quân trên tàu trông thấy tôi, phát khiếp” bộ phận nào là chủ ngữ? c Tôi c Quân trên tàu c Trông thấy 3. Giáo viên thu bài, về nhà chấm. 4. Củng cố , dặn dò: Khoa học Kiểm tra học kỳ ii ___________________________________ Tiếng Việt (tăng) Luyện tập I- Mục đích, yêu cầu - Luyện vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng tên riêng Việt Nam. II- Đồ dùng dạy- học - Ba tờ phiếu khổ to ghi 4 dòng của bài ca dao ở bài 1, bút dạ. - Bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to, vở bài tập tiếng Việt 4 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ổn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC tiết học 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - GV nêu yêu cầu của bài - GV phát phiếu - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Đây là tên riêng các phố ở Hà Nội khi viết phải viết hoa cả 2 chữ cái đầu - GV giải thích 1 số tên cũ của các phố. Bài tập 2 - GV treo bản đồ Việt Nam - Giải thích yêu cầu của bài - Yêu cầu học sinh mở vở bài tập - GV nhận xét - Luyện kiến thức thực tế: - Em hãy nêu tên các huyện thuộc tỉnh Phú Thọ? - Em hãy nêu tên các xã, phường của thành phố Việt Trì? - ở tỉnh ta có địa điểm du lịch, di tích lịch sử hay danh lam thắng cảnh nổi tiếng nào? - Hãy chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí tỉnh Phú Thọ và thành phố Việt Trì? - Hãy viết tên quê em 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét - Nhắc học thuộc ghi nhớ. Sưu tầm tên 1 số nước và thủ đô các nước trên thế giới. - Hát - 1 em nhắc lại nội dung ghi nhớ ( quy tắc viết tên người, tên địa lý VN ). - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu - Nhận phiếu, trao đổi cặp, làm bài - Vài em nêu kết quả thảo luận. - 1 vài em nhắc lại quy tắc - Nghe - 1 em đọc bài 2 - Quan sát bản đồ, vài em lên chỉ bản đồ tìm các tên địa lí Việt Nam, tên các danh lam thắng cảnh của nước ta - Học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập Tiếng Việt 4. - 2-3 em nêu - Vài em nêu, các em khác bổ sung - Khu di tích lịch sử Đền Hùng, khu du lịch Ao Châu, suối nước nóng Thanh Thuỷ - 1 vài em lên chỉ bản đồ - 1 vài em lên viết tên các địa danh . - Học si

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 35 Lop 4_12349728.doc
Tài liệu liên quan