TIẾT 3: Địa Lý(4)
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
I-Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
-Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
-Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức.
-Dựa vào hình vẽ nêu quy trình sản xuất phân lân.
-Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và h/đ sản xuất của con người.
II-Chuẩn bị : Bản đồ tư nhiên VN, tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU.* Hoạt động 1- Tìm hiểu trồng trọt trên đất dốc.
-YC học sinh dựa vào kênh chữ trong SGK hãy cho biết người dân ở HLS thường trồng cây gì? ở đâu?
-YC học sinh tìm vị trí địa lí của dịa điểm ghi ở hình 1.
-YC học sinh quan sát hình 1 và TLCH sau:
20 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 4 - Trường Tiểu học Thiệu Hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác tên con vật, đồ vật bắt đầu bằng tr/ch, thanh hỏi/ thanh ngã (HS 1: viết tên các con vật bắt đầu bằng phụ âm tr/ch. HS 2viết tên các con vật có thanh ?/~)
-YC HS cả lớp theo dõi và nhận xét, GV nhận xét ghi điểm.
* Hoạt động 2- HD HS nhớ viết
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 1HS đọc thuộc lòng đoạn nhớ viết trong bài truyện cổ nước mình, cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ.- GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ lục bát, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả.
-YC HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài.
-GV chấm chữa 7-10 bài. Trong khi đó từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau.
* Hoạt động 3- HD HS làm bài tập-BT1,VBT
-Gọi 1 HS nêu YC của bài tập, yêu cầu học sinh cả lớp làm bài vào VBT, đồng thời gọi 2 HS lên bảng làm BT vào 2 tờ phiếu khổ to.
-những HS làm BT vào phiếu trình bày kết quả-đọc lại đoạn văn đã điền đầy đủ các phụ âm đầu. Cả lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng.
-Cả lớp sửa lại theo lời giải đúng.
* Hoạt động 4- Hoạt động nối tiếp
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm các bài tập còn lại trong VBT TV4.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2018
Tiết 1: Toán(17)
Luyện tập
I-Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cô về viết và so sánh các số tự nhiên.
-Bước đầu làm quen với dạng x < 3, 28 < x < 48 với x là số tự nhiên.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
* Hoạt động 1- Củng cố về so sánh các stn
? Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 2,3 trang22-SGK (mỗi em một bài)
-GV nhận xét, ghi điểm
Bài1: YC học sinh tự làm bài vào VBT, sau đó gọi 1 HS lên bảng chữa bài,HS cả lớp chú ý và nhận xét, GV nhận xét ghi điểm
* Hoạt động 2- Bước đầu làm quen với dạng x < 3, 28 < x < 48 với x là số tự nhiên.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào VBT,sau đó gọi 4HS lên bảng chữa bài, HS cả lớp chú ý nhận xét kết quả của bạn.GV chốt KQ đúng.
Bài 4 GV tiến hành tương tự bài tập3
* Hoạt động 3- Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà làm VBT.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết 3: Luyện từ và câu(7)
Từ ghép và từ láy
I-Mục ĐÍCH YấU CẦU. Giúp HS:
- Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của TV: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau( tư ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần( hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau(từ láy).
- Bước đâu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghẻp với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
II-Chuẩn bị:
-Một vài trang từ điển,2 bảng phụ viết bài tập 1, bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động1- Củng cố về vốn từ đoàn kết- nhân hậu
? Gọi 4HS trả lời miệng bài tập 4 ở VBT, sau đó GV nhận xét,ghi điểm.
* Hoạt động 2- Tìm hiểu về từ ghép và từ láy.
a/. Phần nhận xét
-Gọi 1 HS đọc nội dung của phần nhận xét, cả lớp đọc thầm lại
-YC HS thảo luận cặp đôi để trả lời các câu hỏi:
? Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?
? Từ truyện, cổ có nghĩa là gì?
? Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
-GV kết luận(SGK)
b/.Ghi nhớ
-YC 3HS đọc phần ghi nhớ
? Thế nào là từ ghép, từ láy? cho VD
* Hoạt động 3- Luyện tập về từ ghép và từ láy.
Bài 1: Gọi 1HS đọc nội dung bài tập
- GV nhắc học sinh: chú ý những chữ in nghiêng, những chữ vừa in nghiêng vừa in đậm và cần xác định những tiếng in nghiêng có nghĩa hay không?
-YC HS cả lớp tự làm bài tật vào VBT
Bài 2: GVtổ chức cho học sinh hoạt động thêo nhóm 2, sau đó gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau. GV chốt kết quả đúng và tuyên dương những nhóm có kết quả chính xác.
* Hoạt động 4 - Hoạt động nối tiếp
Từ ghép là gi? Lấy ví dụ
? Từ láy là gì? lấy ví dụ
-Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà làm bài tập hoàn chỉnh trong VBT
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết 4: Kể chuyện(4)
Một nhà thơ chân chính
I-Mục đích yêu cầu.
1- Rèn kỹ năng nói:- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ HS trả lời đuợc các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại được câu chuyện.
- Hiểu nội dung truyện biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện( ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền).
2- Rèn kỹ năng nghe:-Chăm chú nghe và nhớ chuyện
- Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Hoạt động 1- Củng cố kĩ năng nghe kể.
- Gọi 2 HS kể chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu
-2 HS kể, HS cả lớp nghe và nhận xét. GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
* Hoạt động 2- GV kể chuyện.
- GV kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự bạo ngược của nhà vua, nỗi thống khổ của nhân dân, khí phách của nhà thơ dũng cảm.
-YC HS đọc thầm các câu hỏi ở bài 1.
- GV kể lần 2.
* Hoạt động 3- Yêu cầu hs kể truyện. và tìm hiểu nội dung câu truyện .
a/. Kể lại câu chuyện
b-HD kể chuyện: -YC HS dựa vào câu hỏi và tranh minh hoạ kể chuyện trong nhóm 2 theo từng câu hỏi và toàn bộ câu chuyện.
- GV gọi 4 HS kể chuyện tiếp nối nhau( mỗi HS tương ứng với 1 nội dung câu hỏi( 2 Lượt kể)
- GV nhậh xét cho điểm từng em.
- Gọi 3-5 HS kể lại toàn bộ câu chuyện, HS cả lớp nghe và nhận xét.
- GV cho điểm HS.
* Hoạt động 4 -Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp các câu trong SGK, sau đó gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả và nhận xét lẫn nhau.
? Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột thay đổi thái độ?
? Câu chuyện có ý nghĩa gì?
HS trả lời các câu hỏi trên và nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
-Tổ chức cho 2 học sinh thi kể chuyện. GV nhận xét cho điểm.
* Hoạt động 5- Hoạt động nối tiếp
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện, giáo viên nhận xét cho điểm học sinh.
- Nhận xét tiết học - Dặn về nhà kể lại chuyện cho mọi người trong nhà nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.........................................................................................................................................................
Tiết 5: Lịch sử(4)
Nước Âu Lạc
I-Mục tiêu. Học xong bài này, HS biết:
- Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.
- Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
- Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc.
- Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà.
II-Chuẩn bị:
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, hình trong SGK, phiếu học tập.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
* Hoạt động 1- Củng cố về sự ra đời của nhà nước Văn Lang
- Gv goùi 3 Hs leõn baỷng, yeõu caàu Hs traỷ lụứi caực caõu hoỷi 1,2,3 t. 14 SGK.
- Gv nhaọn xeựt vieọc hoùc baứi ụỷ nhaứ cuỷa Hs.
Giụựi thieọu baứi: Baứi hoùc trửụực ủaừ cho caực em bieỏt nhaứ nửụực Vaờn Lang, vaọy tieỏp sau nhaứ nửụực Vaờn Lang laứ nhaứ nửụực naứo? Nhaứ nửụực naứy coự lieõn quan gỡ ủeỏn thaứnh Coồ Loa? Chuựng ta cuứng tỡm hieồu qua baứi nửụực AÂu Laùc
* Hoaùt ủoọng 2 - Cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt.
Gv yeõu caàu H s ủoùc SGK, sau ủoự laàn lửụùt hoỷi caực caõu hoỷi sau:
? Ngửụứi AÂu Vieọt soỏng ụỷ ủaõu?
? ẹụứi soỏng cuỷa ngửụứi AÂu Vieọt coự nhửừng ủieồm gỡ gioỏng vụựi ủụứi soỏng cuỷa ngửụứi Laùc Vieọt?
? Ngửụứi daõn AÂu Vieọt vaứ Laùc Vieọt soỏng vụớ nhau nhử theỏ naứo?
- Gv neõu keỏt luaọn: Ngửụứi AÂu Vieọt sinh soỏng ụỷ maùn Taõy Baộc cuỷa nửụực Vaờn Lang, cuoọc soỏng cuỷa hoù coự nhieàu neựt tửụng ủoàng vụớ cuoọc soỏng cuỷa ngửụứi Laùc Vieọt, ngửụứi AÂu Vieọt vaứ ngửụứi Laùc Vieọt soỏng hoứa hụùp vụựi nhau.
* Hoaùt ủoọng 3 - Sự ra đời của nhà nước Âu Lạc
Gv yeõu caàu Hs thaỷo luaọn noọi dung baứi taọp sau:
1/ Vỡ sao ngửụứi Laùc Vieọt vaứ ngửụứi AÂu Vieọt laùi hụùp nhaỏt vụựi nhau thaứnh moọt ủaỏt nửụực? (ủaựnh daỏu ì vaứo oõ troỏng trửụực yự traỷ lụứi ủuựng nhaỏt).
Vỡ cuoọc soỏng cuỷa hoù coự nhửừng neựt tửụng ủoàng.
Vỡ hoù coự chung moọt keỷ thuứ ngoaùi xaõm.
Vỡ hoù soỏng gaàn nhau.
2/ Ai laứ ngửụứi coự coõng hụùp nhaỏt ủaỏt nửụực cuỷa ngửụứi Laùc Vieọt vaứ ngửụứi AÂu Vieọt?
3/ Nhaứ nửụực cuỷa ngửụứi Laùc Vieọt vaứ ngửụứi AÂu Vieọt coự teõn laứ gỡ, ủoựng ủoõ ụỷ ủaõu?
Nửụực ủoựng ủoõ ụỷ
- Gv yeõu caàu Hs trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn.
- Gv hoỷi: Nhaứ nửụực tieỏp sau nhaứ nửụực Vaờn Lang laứ nhaứ nửụực naứo? Nhaứ nửụực naứy ra ủụứi vaứo thụứi gian naứo?
- Gv keỏt luaọn noọi dung hoaùt ủoọng 2
* Hoùat ủoọng 4- Những thành tựu của người dõn Âu lạc.
Hs ủoùc SGK, quan saựt hỡnh minh hoùa vaứ cho bieỏt ngửụứi AÂu Laùc ủaừ ủaùt ủửụùc nhửừng thaứnh tửùu gỡ trong cuoọc soỏng: ? Veà xaõy dửùng?
? Veà saỷn xuaỏt?
? Veà laứm vuừ khớ?
- Gv yeõu caàu Hs phaựt bieồu yự kieỏn.
? So saựnh sửù khaực nhau veà nụi ủoựng ủoõ cuỷa nửụực Vaờn Lang vaứ nửụực AÂu Laùc?
- Gv giụựi thieọu thaứnh Coồ Loa treõn lửụùc ủoà khu di tớch thaứnh Coồ Loa: Coồ Loa laứ vuứng ủaỏt cao raựo, daõn cử ủoõng ủuực naốm ụỷ trung taõm cuỷa nửụực AÂu Laùc, laứ ủaàu moỏi giao thoõng ủửụứng thuỷy roọng lụựn. Tửứ nay coự theồ theo soõng Hoàng, soõng ẹaựy xuoõi veà vuứng ủoàng baống, cuừng coự theồ leõn vuứng rửứng nuựi ủoõng baộc qua soõng Caàu, soõng Thửụng (GV vửứa giụựi thieọu vửứa chổ treõn lửụùc ủoà). Chớnh vỡ vaọy neõn Thuùc Phaựn An Dửụng Vửụng ủaừ choùn ủoựng ủoõ ụỷ Coồ Loa.
- Gv: Haừy neõu veà taực duùng cuỷa thaứnh Coồ Loa vaứ noỷ thaàn.
- Gv keỏt luaọn: Ngửụứi AÂu Laùc ủaùt ủửụùc nhieàu thaứnh tửùu trong cuoọc soỏng, trong ủoự thaứnh tửùu rửùc rụừ nhaỏt laứ veà sửù phaựt trieồn quaõn sửù theồ hieọn ụỷ vieọc boỏ trớ thaứnh Coồ Loa vaứ cheỏ taùo noỷ baộn ủửụùc nhieàu muừi teõn moọt laàn.
* Hoùat ủoọng 5- Nước Âu lạc và cuộc xõm lược của Triệu Đàỉ
Hs ủoùc SGK ủoaùn tửứ “Tửứ naờm 207 TCN phong kieỏn phửụng Baộc”.
- Gv neõu yeõu caàu: dửùa vaứo SGK, baùn naứo coự theồ keồ laùi cuoọc khaựng chieỏn choỏng quaõn xaõm lửụùc Trieọu ẹaứ cuỷa nhaõn daõn AÂu Laùc?
? Vỡ sao cuoọc xaõm lửụùc cuỷa quaõn Trieọu ẹaứ laùi thaỏt baùi?
- Vỡ sao naờm 179 TCN, nửụực AÂu Laùc laùi rụi vaứo aựch ủoõ hoọ cuỷa phong kieỏn phửụng Baộc?
* Hoạt động 6 - Hoạt động nối tiếp.
- Gv goùi Hs ủoùc phaàn ghi nhụự cuoỏi baứi.
- Gv toồng keỏt giụứ hoùc, daởn doứ Hs veà nhaứ hoùc thuoọc ghi nhụự.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ tư, ngày 26 tháng 9 năm 2018
Tiết 1: Toán(18)
Yến-Tạ-Tấn
I-Mục tiêu . Giúp HS:
-Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ , tấn, mối quan hệ giữa yến tạ tấn, và ki-lô-gam, gam.
-Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng ( chủ yếu từ đơn vị lớn hơn ra đơn vị bé)
-Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lượng( trong phạm vi đã học).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU.
* Hoạt động 1- Củng cố về so sánh STN.
? Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập: HS1: BT4-tr22, HS2: BT5-tr22
* Hoạt động 2- Giới thiệu yến, tạ, tấn.
a/. Để đo các vật nặng đến hàng chục ki-lô-gam người ta còn dùng đơn vị là yến.
10 kg tạo thành 1 yến, 1yến bằng 10 kg
-Gọi 2 HS nhắc lại . GV ghi bảng: 1yến=10kg
? Một người mua 10kg gạo tức là mua mấy yến gạo?
? Mẹ mua 1yến cám gà, vậy mẹ mua bao nhiêu ki-lô-gam cám?
Một số học sinh trả lời, GV nhận xét.
b/. Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục yến, người ta còn đơn vị đo là tạ.
10 yến tạo thành 1tạ, 1tạ = 10 yến.
? 10 yến tạo thành 1tạ, biết 1 yến bằng 10kg, vậy 1 tạ bằng bao nhiêu ki-lô-gam?
? Bao nhiêu ki-lô-gam thì bằng 1tạ?
HS trả lời các câu hỏi, GV ghi bảng.
? 1 con bê nặng 1tạ, nghĩa là con bê nặng bao nhiêu yến. bao nhiêu kg?
? Một bao xi măng nặng 10 yến, tức là nặng bao nhiêu tạ, bao nhiêu kg?
HS trả lời và nhận xét
c/. Để đo khối lượng các con vật nặng chục tấn người ta còn dùng đơn vị là tấn.
10 tạ thì tạo thành 1 tấn, 1tấn bằng 10 tạ. GV ghi bảng 10tạ=1tấn
2 HS nhắc lại.
? Biết 1tạ bằng 10 yến, vậy 1 tấn bằng bao nhiêu yến?
? 1 tấn bằng bao nhiêu kg?
HS trả lời các câu hỏi
GV ghi bảng: 1tấn=100 yến, 1tấn=1000kg
1tấn=10tạ=100 yến=1000 kg
? Một con voi nặng 2000kg, hỏi con voi nặng bao nhiêu tấn, bao nhiêu tạ?
? Một xe hàng chở được 3 tấn hàng, vậy xe đó chở được bao nhiêu kg?
HS trả lời các câu hỏi,Gv nhận xét.
* Hoạt động 3- Luyện tập về đon vị đo yến, tạ , tấn.
Hs hoàn thành 1,2,3/ 2 trong 4 phộp tớnh tại lớp.
Bài 1: YC học sinh tự làm bài.
- Sau đó gọi 3 HS nêu kết quả miệng. GV chốt kết quả đúng.
Bài2: Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập
YC học sinh cả lớp tự làm bài .
- Gọi 4HS lên bảng chữa bài. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.GV chốt kết quả đúng.
Bài 3: GV tiến hành tương tự bài tập2
* Hoạt động 4 - Hoạt động nối tiếp
? bao nhiêu kg thì bằng 1 yến, bằng 1tạ,bằng 1tấn?
? 1 tạ bằng bao nhiêu yến?
? 1tấn bằng bao nhiêu tạ?
- GV tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết 2: Tập đọc(8)
Tre Việt Nam
I-Mục đích yêu cầu:
1- Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng:Nắng nỏ trời xanh, khuất mình, bão bùng
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng nhịp điệu của câu thơ, đoạn thơ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với nội dung cảm xúc
2-Đọc hiểu:
- Hiểu các từ: tự, luỹ thành, áo cộc, nòi tre
- Hiểu nội dung:Cây tre tượng trưng cho con người VN, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực
3-HTL những câu thơ em thích.
II- Chuẩn bị
-Tranh minh hoạ trong bài, bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu;
* Hoạt động 1- Củng cố kĩ năng đọc hiểu.
? Gọi 1 HS đọc truyện Một người chính trực, trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK.
- GV nhận xét, cho điểm
* Hoạt động 2- Luyện đọc
YC HS đọc tiếp nối theo đoạn trong 3 lượt: HS1 đọc đoạn Tre xanh...đến bờ tre xanh.
HS2 đọc đoạn Yêu nhiều...đến hỡi người.
HS 3 đọc đoạn Chẳng may... đến gì lạ đâu.
HS 4 đọc đoạn Mai sau...đến tre xanh.
GV chú ý sữa lổi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
-GV đọc mẫu
* Hoạt động 3- Tìm hiểu bài
Đoạn 1: YC 1HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo bạn và trả lời câu hỏi:
? Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre VN với người VN
HS trả lời, GV nhận xét chốt ý
í 1: Nói lên sự gắn bó từ lâu đời của tre với người VN.
Đoạn 2,3: YC 1HS đọc đoạn 2,3, lớp đọc thầm theo bạn sau đó trả lời các câu hỏi:
? Chi tiết nào cho thấy cây tre như con người?
? Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại?
? Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng?
? Em thích hình ảnh nào về cây tre? vì sao?
- HS trả lời các câu hỏi, GV nhận xét câu trả lời đúng.
í 2: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của cây tre.
GV ghi ý chính lên bảng lớp, HS nhắc lại
Đoạn 4:
- YC 1HS đọc đoạn 4, HS cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
? Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì?(Sức sống của cây tre)
GV kết luận đây chính là ý chính chính của đoạn 4 và ghi bảng.
YC HS nhắc lại các ý chính của bài và tìm nội dung của bài
GV ghi nội dung lên bảng, gọi HS cả lớp nhắc lại.
* Hoạt động 4- Đọc diễn cảm và HTL
- Gọi 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc.
- GV giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc , gọi 3HS luyện đọc và tìm ra cách đọc hay.
-GV nhận xét, tuyên dương HS đọc hay.
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng thơ và cả bài theo nhóm.
-Gọi HS thi đọc, cả lớp chú ý nghe để tìm cách đọc hay nhất.
* Hoạt động 5 - Hoạt động nối tiếp
? Qua hình tượng cây tre tác giả muốn nói điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết 4: Tập làm văn(7)
Cốt truyện
I-Mục tiêu: Giúp HS:
-Nắm được thế nào là 1 cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
-Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của 1 câu chuyện tạo thành cốt chuyện.
II-Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ viết sẳn YC của BT1
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu.
* Hoạt động 1- Củng cố về thể loại viết thư
? 1bức thư gồm mấy phần đó là những phần nào? Hãy nêu nội dung mỗi phần?
* Hoạt động 2- Tìm hiểu về cốt truyện .
a/. Phần nhận xét: Gọi 1HS đọc yêu cầu, sau đó cho HS thảo luận theo nhóm nội dung phần nhận xét(nhóm 2).
-Các nhóm nêu kết quả thảo luận và nhận xét lẫn nhau. GV chôt KQ đúng.
b/.Phần ghi nhớ
Gọi 4 HS đọc phần ghi nhớ
* Hoạt động 3- Luyện tập về cốt truyện .
Bài 1: YC HS thảo luận theo nhóm 2 và làm BT vào VBT, Sau đó gọi 1HS lên bảng TB KQ BT vào bảng phụ. YC cả lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng.
Bài 2 Gọi 1HS đọc YC , cả lớp đọc thầm.
YC HS tự làm bài vào VBT, gọi 2-3 HS đọc kết quả, cả lớp nghe nhận xét. GV nhận xét chung.
* Hoạt động 4- Hoạt động nối tiếp
Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà hoàn thành BT
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
TIẾT 3: Địa Lý(4)
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
I-Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
-Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
-Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức.
-Dựa vào hình vẽ nêu quy trình sản xuất phân lân.
-Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và h/đ sản xuất của con người.
II-Chuẩn bị : Bản đồ tư nhiên VN, tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU.
* Hoạt động 1- Tỡm hiểu trồng trọt trên đất dốc.
-YC học sinh dựa vào kênh chữ trong SGK hãy cho biết người dân ở HLS thường trồng cây gì? ở đâu?
-YC học sinh tìm vị trí địa lí của dịa điểm ghi ở hình 1.
-YC học sinh quan sát hình 1 và TLCH sau:
+ Ruộng bặc thang thường làm ở đâu?
+Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
+Người dân ở HLS trồng cây gì ở ruộng bặc thang?
--Học sinh trả lời từngcâu hỏi một-Giáo viên nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 2- Tỡm hiểu nghề thủ công truyền thống.
-Dựa vào tranh , ảnh và vốn hiểu biết thảo luận theo nnhóm đôi :
+Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của người dân ở HLS?
+nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm?
+hàng thổ cẩm được dùng để làm gì?
-Đại diện học sinh trả lời.
-Giáo viên nhận xét bổ sung
* Hoạt động 3- Tỡm hiểu khai thác khoáng sản.
-YC học sinh đọc mục 3 và trả lời từng câu hỏi trong mục 3:
+ Kể tên một số khoáng sản có ở HLS?
+ ở vùng núi Hoàng Liên Sơn khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
+ Mô tả quy trình sản xuất ra phân lân?
+ Tai sao chúng ta phẩi bảo vệ gìn giữ và khai thác khoáng sản hợp lý?
- Học sinh trả lời, giáo viên sữa chữa từng câu trả lời của học sinh như SGVT.64.
* Hoạt động 4- Hoạt động nối tiếp
Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà làm hoàn thành bài tập trong VBT Địa lí.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ năm, ngày 27 tháng 9 năm 2018
Tiết 1 : Toán(19)
Bảng đơn vị đo khối lượng
I-Mục tiêu: Giúp HS:
-Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô,gam, quan hệ của đê-ca-gam, héc-tô-gam với nhau.
-Biết gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượngtrong bảng đơn vị đo khối lượng.
II-Chuẩn bị:
- GV kẻ sẳn lên bảng các dòng như SGK, chưa viết ví dụ
iii-Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Hoạt động 1- Củng cố về đơn vị đo khối lượng yến, tạ tấn.
? Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập 2b, 2c-SGK.
-YC HS cả lớp quan sát,nhận xét. GV nhận xét ghi điểm.
* Hoạt động 2 – Giới thiệu Bảng đơn vị đo khối lượng.
1- Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam.
a- Giới thiệu đê-ca-gam
- GV giới thiệu đề-ca-gam cho HS nghe.
- GV giới thiệu về cách đọc và viết.
- GV viết bảng:10g=1dag
?1quả cân nặng 1gam, hỏi bao nhiêu quả cân như thế thì bằng 1dag/
b- Giới thiệu héc-tô-gam.
- GVgiới thiệu về héc-tô-gam cho HS nghe.
- GV giới thiệu về cách đọc và cách viết cho HS nghe.
? Mõi quả cân nặng 1dag. Hỏi bao nhiêu quả cân như thế cân nặng 1hg?
2- Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng
-YC HS kể tên các đơn vị đo đã học?
-YC HS nêu tên các đơn vị đo từ bé đến lớn, GV ghi vào bảng đơn vị đo khối lượng.
? Những đơn vị nào lớn hơn ki-lô-gam?
? Những đơn vị nào bé hơn ki-lô-gam?
-GV HD HS đổi 2 đơn vị đo ở liền kề và điền vào bảng đơn vị đo khối lượng.
? Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn và liền kề với nó?
? Mỗi đơn vị đo khối lượng kém mấy lần so với đơn vị lớn hơn và liền kề nó?
HS trả lời và nhận xét, GV KL.
* Hoạt động 3- Luyện tập về bảng đơn vị đo khối lượng.
Hs hoàn thành 2 bài tập 1,2 tại lớp.
Bài1: YC HS tự làm bài vào VBT. Sau đó gọi 5HS lên bảng lớp chữa bài(mỗi HS 1cột)
GV nhận xét ,đánh giá.
Bài 2:
GV tiến hành tương tự như bài tập 1
* Hoạt động 4- Hoạt động nối tiếp
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà làm các bài tập trong SGk.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết 3: Luyện từ và câu(8)
Luyện tập về từ ghép và từ láy
I-Mục tiêu.Giúp HS:
-Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo tư ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài.
II-Chuẩn bị
- GV:Bảng phụ viết sẳn BT2, từ điển HS
iii-Các hoạt động dạy học chủ yếu.
* Hoạt động 1- Củng cố về từ ghép, từ láy.
GV hỏi miệng HS cả lớp:-Thế nào là từ ghép? cho VD.
-Thế nào là từ láy? choVD.
* Hoạt động 2- Luyện tập về từ ghép, từ láy.
Bài1: -Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập
-YC HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi vào VBT
-Gọi đại diện 1 số nhóm nêu kết quả, nhóm nghe và nhận xét. GV nhận xét chốt kết quả đúng
Bài 2: -GV chia HS trong lớp thành 4 nhóm: Nhóm1: 4 em
Nhóm 2: 4 em
Nhóm 3: 4 em
Nhóm 4: 5 em
-GV phát phiếu bài tập cho các nhóm, gọi đại diện 1nhóm đọc yêu cầu bài tập.
-YC các nhóm trao đổi, thảo luận và làm bài.
-Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt lại lời giải đúng, tuyên dương các nhóm làm đúng.
Bài 3: -Gọi 1HS đọc nội dung và yêu cầu.
-YC HS thảoluận cặp đôi yêu cầu của bài tập và làm bài.
-YC các nhóm nêu kết quả, HS nhóm khác nhận xét.GV chốt lời giải đúng.
* Hoạt động 3- Hoạt động nối tiếp
?Từ ghép có ngững loại từ nào? cho ví dụ.
? Từ láy có những loại từ nào? cho ví dụ.
-Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà hoàn tập và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết 4: Khoa học(7)
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
I- Mục tiêu:
Sau baì học, HS có thể: - Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
Tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải ăn có mức độ,ăn ít và ăn hạn chế.
GDKNS: Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khoẻ.
II- Chuẩn bị:
Hình trang 16 ,17 SGK; Các tấm phiếu ghi tên tranh ảnh các loại thức ăn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động 1- Tìm hiểu về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn với nhau và thường xuyên thay đổi món.
HTTC: Giải thích, thảo luận nhóm 4.
? Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn với nhau và thường xuyên thay đổi món.
- Học sinh thảo luận –giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh nếu học sinh gặp khó khăn thì giáo viên HDHS bănnngf hệ thống câu hỏi trong SGV trang 46.
- Đại diện học sinh trình bày trước lớp.
-Học sinh và giáo viên nhận xét bổ sung như SGV trang 47.
* Hoạt động 2-Tìm hiểu tháp dinh dưỡng.
Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải ăn có mức độ,ăn ít và ăn hạn chế.
C ách tiến hành: YC học sinh đọc và nghiên cứu tháp dinh dưỡng
-YC học sinh thảo luận theo nhóm đôi nói cho nha
nghe về tên gọi của nhóm thức ăn :cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít , ăn hạn chế
- Đại diện học sinh trình bày trước lớp –Học sinh nhóm khác nhận xét –giáo viên bổ sung như SGV trang 47, 48
* Hoạt động 3- Chơi trò chơi.
Mục tiêu: Biết cách chọn thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức khỏe.
Cách tiến hành
- Cho học sinh thi kể tên các thức ăn đồ uống hằng ngày
* Hoạt động 4- Hoạt động nối tiếp
-Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết 5: Kĩ thuật(4)
Khâu thường (tiết2 )
I-Mục tiêu
-HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
-Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu theo đường vạch dấu.
-Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II-Chuẩn bị
-Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu thường được khâu bằng len trên bìa, một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường, vật liệu và dụng cụ như đã nêu ở tiết 1
iii-Các hoạt động dạy học chủ yếu.
* Hoạt động 1- Thực hành.
-YC học sinh nhắc lại thao tác khâu thường.
-Học sinh nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường theo 2 bước.
-Giáo viên nhắc lại một lần nữa và lưư ý một số kĩ thuật khó.
-Học sinh thực hành khâu- Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh .
* Hoạt động 2- Đánh giá sản phẩm.
-Học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ.
-Giáo viên nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
-Học sinh tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn dựa vào tiêu chí mà giáo viên đã đưa ra.
-Giáo viên tổng hợp chung và đánh giá chung.
* Hoạt động 3- Hoạt động nối tiếp
-Nhận xét giờ học
-Dặn chuẩn bị đồ dùng tiết sau
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Thứ sáu, ngày 28 tháng 9 năm 2018.
Tiết 2: Toán(20)
Giây-Thế kỷ
I-Mục tiêu. Giúp học sinh:
-Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỷ.
-Biết MQH giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm.
II-Chuẩn bị
-GV:đồng hồ có 3kim chỉ giơ, phút, giây.
iii-Các hoạt động dạy học chủ yếu.
* Hoạt động 1- Củng cố về đơn vị đo khối lượng.
-Gọi 2HS lên bảng chữa các bài tập 2-SGK
-Dưới lớp kiểm tra VBT về nhà của HS
-GV nhận xét chung, cho điểm HS
* Hoạt động 2- Tìm hiểu về đơn vị đo thời gian: giây, thế kỷ.
GV giới thiệu trực tiếp bằng lời
a-Giới thiệu giây
GV cho HS quan sats đông hồ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 4 Lop 4_12420198.doc