Chính tả (Tiết 7): Nhớ – viết: GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nhớ - viết đúng bài chớnh tả; trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
2. Kĩ năng: Làm đúng BT (2) a / b, hoặc (3) a / b, hoặc BT do GV soạn
3. Thái độ: Yêu thích môn học; tự giác làm bài, thực hiện đúng, nhanh, trình bày sạch sẽ.
II. Đồ dùng
1. Giáo viên: SGV, SGK, Phiếu bài tập BT2 a/b
2. Học sinh: SGK, vở ôli
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (2 phút): Hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút): HS lên bảng viết các từ: sung síng, s¸ng suèt, sèt s¾ng, x«n xao, x«m xèp.
3. Bài mới (30 phút):
210 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 5 - Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?
+ Trăng trung thu độc lập cú gỡ đẹp?
+ Em hiểu “trăng ngàn” và “giú nỳi” là ở đõu?
+ Vỡ sao cảnh đẹp đờm trăng trung thu độc lập lại khiến anh nghĩ đến cỏc em thiếu nhi?
- Đoạn 1 núi lờn điều gỡ?
- Ghi ý chớnh đoạn 1
* Chuyển ý: Trung thu là ngày tết thật là vui với thiếu nhi. Đặc biệt, cỏc em được đún trung thu trong một khung cảnh hũa bỡnh, đất nước đẹp một vẻ đẹp của nỳi sụng tự do, độc lập thỡ càng ý nghĩa biết bao nhiờu. Đứng gỏc trong đờm trăng đầy ý nghĩa như thế anh chiến sĩ cũn mơ ước điều gỡ? Chỳng ta cựng theo dừi tiếp đoạn 2 của bài nhộ!
* Đoạn 2: Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời cõu hỏi 2:
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đờm trăng tương lai ra sao?
- Vẻ đẹp đú cú gỡ khỏc so với đờm Trung thu độc lập?
- GV chốt: Đất nước ta vừa trải qua chiến tranh, vẫn cũn đú những vết tớch về sự tàn phỏ, hủy hoại ghờ gớm của kẻ thự khiến đất nước vẫn cũn nghốo nàn, lạc hậu. Song, trong đờm trăng trung thu độc lập đầu tiờn ấy, cỏc em đó được đún Tết Trung thu thật vui tươi và đầy ý nghĩa. Đứng gỏc trong đờm trăng ấy, anh chiến sĩ ước mơ tương lai đất nước ta khụng chỉ hưởng trọn vẹn nền hũa bỡnh, độc lập mà cũn hiện đại, giàu cú, tiềm năng hơn nhiều.
- Đoạn 2 núi lờn điều gỡ?
- Ghi ý chớnh đoạn 2
- Từ thời điểm trung thu độc lập đầu tiờn của đất nước - năm 1945 đến nay, hơn 50 năm trụi qua, đất nước ta đó cú những chuyển mỡnh, bước ngoặt lớn và cú nhiều đổi thay tớch cực. Theo em, cuộc sống hiện nay cú những gỡ giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
GV chốt, chuyển ý: Những mơ ước năm xưa của anh chiến sĩ đó trở thành hiện thực. Nhiều điều mà cuộc sống hụm nay chỳng ta đang cú cũn vượt qua ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa. Ước mơ sẽ trở thành hiện thực chỉ khi ta khụng ngừng cố gắng và cú một niềm tin mónh liệt vào sự thay đổi tớch cực. Cỏc em hóy cựng tỡm hiểu đoạn 3 để thấy được niềm tin mónh liệt đú nơi anh chiến sĩ.
* Đoạn 3: Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời cõu hỏi:
+ Hỡnh ảnh “trăng mai cũn sỏng hơn” núi lờn điều gỡ?
+ Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phỏt triển như thế nào?
- Mỗi bạn lớp ta cú những mơ ước, những mong muốn cho riờng mỡnh. Tất cả cỏc em hóy chăm ngoan, siờng năng học tập, luụn cú ý thức tu dưỡng, rốn luyện. Cụ tin rằng cỏc em sẽ trở thành những chủ nhõn tương lai thực sự của đất nước, những ước mơ của cỏc em sẽ bay cao, bay xa để đưa đất nước ngày một phỏt triển, thịnh vượng.
- í chớnh của đoạn 3 là gỡ?
- Ghi ý chớnh lờn bảng.
- Nội dung của bài núi lờn điều gỡ?
- GV ghi bảng.
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS thảo luận nhúm đụi hỏi và trả lời theo gợi ý của GV đưa ra:
+ Anh chiến sĩ đứng gỏc trong đờm trăng Trung thu độc lập đầu tiờn ở nước ta.
+ Trăng ngàn và giú nỳi bao la. Trăng soi sỏng xuống đất nước Việt Nam độc lập yờu quý. Trăng vằng vặc chiếu khắp cỏc thành phố, làng mạc, nỳi rừng.
+ Là trăng đờm sỏng soi, giú thổi nơi đồi nỳi, nỳi rừng bao la, hựng vĩ.
+ Vỡ Trung thu là dịp tết của thiếu nhi. Dưới ỏnh trăng của đờm Trung thu độc lập, cỏc em cựng nhau rước đốn, phỏ cỗ vui trung thu.
1. Cảnh đẹp trong đờm trăng trung thu độc lập đầu tiờn và nỗi nhớ, tỡnh yờu thương anh chiến sĩ dành cho thiếu nhi.
- 2 HS nờu lại.
- HS đọc thầm, TLCH:
- Anh chiến sĩ tưởng tượng ra cảnh tương lai đất nước tươi đẹp: Dưới ỏnh trăng, dũng thỏc nước đổ xuống làm chạy mỏy phỏt điện; ở giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trờn những con tàu lớn; những ống khúi nhà mỏy chi chớt, cao thẳm; những cỏnh đồng lỳa thỡ bỏt ngỏt, vàng thơm; những nụng trường to lớn, tươi vui.
- HS trả lời.
- Lắng nghe
2. Mơ ước của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai.
- 2 HS nờu lại.
- HS trao đổi theo nhúm:
+ Ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa về tương lai của đất nước, của trẻ em đó trở thành hiện thực: chỳng ta cú cỏc nhà mỏy thủy điện lớn (Y-a-li, Hũa Bỡnh...), những con tàu lớn vận chuyển hàng húa ngược xuụi, thụng thương với nước ngoài, những cỏnh đồng lỳa bỏt ngỏt, phỡ nhiờu, màu mỡ...
+ Nhiều nhà mỏy, khu phố hiện đại mọc lờn, điện sỏng khắp mọi nơi từ miền rừng nỳi đến hải đảo xa xụi...Anh hựng Phạm Tuõn đó là người VN đầu tiờn bay vào vũ trụ...
- Hỡnh ảnh “trăng mai cũn sỏng hơn” núi lờn tương lai của đất nước, của trẻ em sẽ ngày càng tươi đẹp hơn.
+ 3 – 5 HS trả lời:
Em mơ ước đất nước ta sẽ là một nước cú nền kinh tế phỏt triển sỏnh ngang với cỏc cường quốc, năm chõu trờn thế giới.
Em mơ ước nước ta khụng cũn hộ nghốo và trẻ em lang thang, cơ nhỡ...
3. Niềm tin vào tương lai tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
- 2 HS nờu lại
* Đại ý: Tỡnh thương yờu cỏc em nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơ của anh về tương lai tươi đẹp của cỏc em và của đất nước.
- 2 HS nờu lại.
c. Luyện đọc diễn cảm (6 - 8 phỳt)
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- Hỏi: Bài văn này chỳng ta cần đọc với giọng như thế nào?
- GV treo bảng phụ ghi đoạn 2, yờu cầu HS đọc lướt đoạn và cho biết những từ ngữ nào cần nhấn giọng khi đọc?
- GV bổ sung, điền dấu ngắt, nghỉ, gạch chõn cỏc từ cần nhấn giọng vào đoạn văn và đọc mẫu:
Anh nhỡn trăng và nghĩ tới ngày mai//
Ngày mai, cỏc em cú quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vụ cựng. Mươi mười lăm năm nữa thụi, cỏc em sẽ thấy cũng dưới ỏnh trăng này, dũng thỏc nước đổ xuống làm chạy mỏy phỏt điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trờn những con tàu lớn. Trăng của cỏc em sẽ soi sỏng những ống khúi nhà mỏy chi chớt, cao thẳm, rải trờn đồng lỳa bỏt ngỏt vàng thơm, cựng với nụng trường to lớn, vui tươi.
- Yờu cầu HS luyện đọc theo nhúm đụi đoạn 2 (3 phỳt)
- Thi đọc:
+ Mỗi nhúm cử 1 bạn lờn thi đọc diễn cảm đoạn 2.
- Khuyến khớch HS bỡnh xột chọn ra bạn đọc hay, diễn cảm nhất.
- GV nhận xột
- 3 HS đọc nối tiếp, nhận xột.
- Đọc với giọng: nhẹ nhàng thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
- HS đọc bài và nờu cỏc từ ngữ cần nhấn giọng.
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc theo nhúm.
- 3 đại diện của 3 nhúm lờn thi đọc. Cỏc nhúm cũn lại theo dừi để bỡnh xột.
- HS bỡnh xột.
- HS lắng nghe
4. Củng cố (2 phỳt):
- Hỏi: Bài văn cho thấy tỡnh cảm của anh chiến sĩ với cỏc em nhỏ, với đất nước như thế nào? (Bài văn cho ta thấy tỡnh thương yờu, yờu mến cỏc em nhỏ của anh chiến sĩ. Anh yờu quờ hương đất nước, nuụi dưỡng niềm tự hào và những ước mơ, hi vọng về một tương lai tươi đẹp của đất nước và của thiếu nhi.)
- Trước tỡnh yờu thương và niềm hi vọng mà anh chiến sĩ dành trọn cho thiếu nhi – những chủ nhõn tương lai của đất nước như vậy, cỏc em cần phải làm gỡ để xứng đỏng với tỡnh cảm ấy? (Để xứng đỏng với niềm tin yờu ấy chỳng em cần ra sức học tập và rốn luyện thật tốt, sống cú ước mơ, cú hoài bóo, niềm tin và hi vọng để trở thành người cú ớch cho xó hội, xõy dựng đất nước ngày càng giàu đẹp hơn.)
- Cụ thật vui khi thấy cỏc em là những người luụn cú ý thức tiếp bước, nối liền truyền thống cha anh để trở thành những người cú ớch cho xó hội, xõy dựng đất nước ngày càng giàu đẹp hơn.
5. Dặn dũ (1 phỳt): Nhận xột tiết học; Về nhà luyện đọc bài, chuẩn bị bài sau Ở Vướng quốc tương lai.
Rỳt kinh nghiệm:
Toỏn (Tiết 31): LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phộp cộng, phộp trừ cỏc số tự nhiờn.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng thực hiện tớnh cộng, tớnh trừ cỏc số tự nhiờn và cỏch thử lại phộp cộng, thử lại phộp trừ cỏc số tự nhiờn; Củng cố kĩ năng giải toỏn về tỡm thành phần chưa biết của phộp tớnh, giải toỏn cú lời văn.
3.Thỏi độ: Tớch cực, chủ động tham gia cỏc hoạt động học tập.
II. Đồ dựng dạy học
1. Giỏo viờn: SGK, SGV;
2. Học sinh: SGK, vở ghi;
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (1 phỳt): Lớp hỏt một bài
2. Kiểm tra bài cũ (3 - 5 phỳt):
Đặt tớnh rồi tớnh: 356342 + 635521; 829421 - 6336
3. Bài mới (30 – 33 phỳt):
Nội dung
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
3.1 Giới thiệu bài
(1- 2 phỳt)
- Luyện tập
- GV ghi tựa lờn bảng.
- Cỏc số đến 100 000.
- HS ghi vở
3.2 Luyện tập
* Bài 1
(6 - 8 phỳt)
- Gọi HS đọc yờu cầu bài tập
- GV viết lờn bảng phộp tớnh 2416 + 5164, yờu cầu HS đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh.
- GV gọi HS nhận xột
- Vỡ sao em khẳng định bạn làm đỳng (sai)?
- GV nờu cỏch thử lại: Muốn kiểm tra một số tớnh cộng đó đỳng hay chưa chỳng ta tiến hành phộp thử lại. Khi thử lại phộp cộng ta cú thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng cũn lại thỡ phộp tớnh làm đỳng.
- GV yờu cầu HS thử lại phộp cộng trờn.
- GV yờu cầu HS làm phần b vào VBT
- Mời HS lờn bảng làm bài
- Gọi HS nhận xột, GV nhận xột, chốt đỳng
- Nờu cỏch thực hiện phộp tớnh
69108 + 2074 ?
- HS đọc
- 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nhỏp.
- 2 HS nhận xột
- HS trả lời
- HS nghe, nờu lại nhận xột của cỏch thử lại phộp cộng.
- HS thực hiện phộp tớnh 7580 – 2416 để thử lại.
- Thực hiện
- HS lờn bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tớnh và thử lại một phộp tớnh.
35462 + 27519 = 62981
69108 + 2074 = 71182
267345 + 31925 = 299270
- Nhận xột
- HS nờu
* Bài 2
(6 - 8 phỳt)
- Gọi HS đọc yờu cầu bài tập
- GV viết lờn bảng phộp tớnh 6839 - 482, yờu cầu HS đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh.
- GV gọi HS nhận xột
- Vỡ sao em khẳng định bạn làm đỳng (sai)?
- GV nờu cỏch thử lại: Muốn kiểm tra một phộp tớnh trừ đó đỳng hay chưa chỳng ta tiến hành phộp thử lại. Khi thử lại phộp trừ ta cú thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thỡ phộp tớnh làm đỳng.
- GV yờu cầu HS thử lại
- GV yờu cầu HS làm phần b vào VBT
- Mời HS lờn bảng làm bài
- Gọi HS nhận xột, GV nhận xột, chốt đỳng
- Nờu cỏch thực hiện phộp tớnh
7521 – 98?
- HS đọc
- 1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nhỏp.
- 2 HS nhận xột
- HS trả lời
- HS nghe, nờu lại nhận xột của cỏch thử lại phộp trừ.
- HS thực hiện phộp tớnh 6357 + 482 để thử lại.
- Thực hiện
- HS lờn bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tớnh và thử lại một phộp tớnh.
4025 – 312 =3713
5901 – 638 = 5263
7521 – 98 = 7423
- Nhận xột
- HS nờu
* Bài 3
(7 - 9 phỳt)
- Gọi HS đọc yờu cầu bài tập
- Yờu cầu HS làm bài vào vở
- Mời 3 HS lờn bảng
- Gọi HS nhận xột, GV nhận xột, chốt đỳng
- Trong mỗi phộp tớnh trờn x là thành phần gỡ?
- Nờu cỏch tỡm thành phần đú?
- HS đọc
- Thực hiện
a) x + 262 = 4848
x = 4848 – 262
x = 4586
b) x – 707 = 3535
x = 3535 + 707
x = 4242
- Nhận xột
- Trả lời
* Bài 4
(6 - 7 phỳt)
- Gọi HS đọc yờu cầu bài tập
- Bài toỏn cho biết gỡ?
- Bài toỏn hỏi gỡ?
- Yờu cầu HS trả lời
- HS đọc
- Nỳi Phan-xi-păng cao 3141 m, nỳi Tõy Cụn Lĩnh cao 2428 m.
- Nỳi nào cao hơn và cao hơn bao nhiờu m?
- Nỳi Phan-xi-păng cao hơn và cao hơn là:
3 141 – 2 428 = 713 (m)
* Bài 5
(4 – 6 phỳt)
- Gọi HS đọc yờu cầu
- Số lớn nhất cú 5 chữ số là số nào?
- Số bộ nhất cú 5 chữ số là số nào?
- Tớnh nhẩm hiệu của chỳng?
- Tớnh nhẩm hiệu của số lớn nhất cú năm chữ số và số bộ nhất cú năm chữ số.
- Là 99999
- Là 10000
- Hiệu là 89999
4. Củng cố (1 phỳt): Nờu cỏch thử lại phộp cộng, phộp trừ ?
5. Dặn dũ (1 phỳt): GV nhận xột tiết học, dặn HS hoàn thành bài tập.
Rỳt kinh nghiệm:
Chớnh tả (Tiết 7): Nhớ – viết: GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. Mục tiờu
1. Kiến thức: Nhớ - viết đúng bài chớnh tả; trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
2. Kĩ năng: Làm đúng BT (2) a / b, hoặc (3) a / b, hoặc BT do GV soạn
3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học; tự giỏc làm bài, thực hiện đỳng, nhanh, trỡnh bày sạch sẽ.
II. Đồ dựng
1. Giỏo viờn: SGV, SGK, Phiếu bài tập BT2 a/b
2. Học sinh: SGK, vở ụli
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (2 phỳt): Hỏt tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ (3 phỳt): HS lờn bảng viết cỏc từ: sung sướng, sáng suốt, sốt sắng, xôn xao, xôm xốp.
3. Bài mới (30 phỳt):
Nội dung
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
3.1. Giới thiệu bài
(1 phỳt)
- Hụm nay cỏc em sẽ được nhớ viết bài chớnh tả đó học và làm bài tập chớnh tả tr/ch.
- GV ghi bảng
- HS lắng nghe
- HS ghi vở
3.2. Hướng dẫn HS nghe - viết
(20 phỳt)
* Tìm hiểu nội dung bài thơ:
- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. Cả lớp theo dõi.
- Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
- Bài được viết theo thể thơ nào?
- Nờu cỏch trỡnh bày thể thơ lục bỏt?
- Trong đoạn viết cú lời của nhõn vật nào? Mỗi lời núi được đỏnh dấu bằng dấu cõu nào?
- Những chữ nào được viết hoa? Vỡ sao?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- Gọi 2 HS lờn bảng viết từ khú
- Nhận xột
* Viết chính tả:
- Nêu lại cách trình bày bài thơ thể lục bát?
- GV nhắc HS lưu ý:
+ Chữ đầu cỏc dũng thơ phải viết hoa.
+ Viết hoa Gà, Cáo khi là tên nhân vật. Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép.
- Yờu cầu HS tự viết bài (15 phút)
* Soát lỗi và chấm bài
- HS tự soát lỗi.
- GV chấm khoảng 7 - 10 em, nêu nhận xét chung.
- 1 HS đọc thành tiếng (từ Nghe lời Cỏo .... đến hết), HS lớp theo dừi đọc thầm theo.
- Hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời nói ngọt ngào.
- Thể thơ lục bỏt
- Dũng 6 chữ lựi vào 2 ụ li, dũng 8 chữ lựi vào 1 ụ li.
- Lời của Gà Trống, cú dấu hai chấm, dấu ngoặc kộp.
- Đầu cõu, đầu dũng, tờn riờng: Gà, Cỏo.
- HS lờn viết bảng lớp, HS lớp viết ra nhỏp: nhác, vắt vẻo, dụ, hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, gian dối.
- 1 HS đọc lại những từ viết đỳng trờn bảng.
- Dũng 6 viết lựi vào 1 ụ li. Dũng 8 chữ viết sỏt lề.
- Lắng nghe
- HS tự viết bài
- HS soỏt lại bài.
- HS đổi vở soỏt bài cho nhau.
3.3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
(8 - 10 phỳt)
Bài 2a:
- HS đọc yờu cầu bài.
- HS thảo luận nhúm đụi làm bài và
viết bút chì vào SGK.
- HS nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- Bài đọc cho em biết điều gì?
Bài 3a:
- HS đọc yêu cầu và nội dung, HS thảo luận cặp đôi và tìm từ, báo cáo: Giải thích các định nghĩa của mình, nhận xét.
- Đặt câu với từ vừa tìm được?
- HS, GV nhận xột.
- 1 HS đọc thành tiếng, HS lớp đọc thầm.
- Các nhóm lên điền từ tiếp sức trí tuệ, phẩm chất, trong, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân.
- Nhận xột
- HS đọc
- Ca ngợi tài năng trí tuệ của con người, chủ nhân của thế giới.
- í chớ: í muốn bền bỉ theo đuổi đến cùng một mục đích tốt đẹp.
- Trớ tuệ: Khả năng suy nghĩ và hiểu biết.
+ Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học tập.
+ Phát triển trí tuệ là mục tiêu của giáo dục.
4. Củng cố (2 phỳt): Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
5. Dặn dũ (1 phỳt): Nhận xột tiết học; về nhà ụn lại bài, chuẩn bị bài sau Trung Thu độc lập.
Rỳt kinh nghiệm:
Khoa học (Tiết 13): PHềNG BỆNH BẫO PHè
I. Mục tiờu
1. Kiến thức
- Nờu được dõu hiệu của bệnh bộo phỡ.
- Nờu được nguyờn nhõn, cỏch phũng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng.
2. Kĩ năng:
- Biết phũng bệnh bộo phỡ
3. Thỏi độ
- Giỏo dục cho HS biết ý thức phũng trỏnh bệnh bộo phỡ và vận động mọi người cựng phũng và chữa bệnh bộo phỡ.
II. Đồ dựng dạy học
1. Giỏo viờn: SGK, phiếu học tập, hỡnh minh họa SGK.
2. Học sinh: SGK, vở, bỳt,
III. Cỏc hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (1 phỳt): Hỏt
2. Kiểm tra bài cũ (3 phỳt):
+ Nờu một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
+ Nờu cỏch đề phũng cỏc bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng?
3. Bài mới ( 32 phỳt):
Nội dung
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
3.1.Giới thiệu bài
( 2phỳt)
+ Nếu ăn thiếu chất dinh dưỡng em sẽ mắc bệnh gỡ?
+ Nếu ăn thừa chất dinh dưỡng cơ thể con người sẽ như thế nào?
- Nếu ăn quỏ thừa chất dinh dưỡng cú thể gõy bộo phỡ. Vậy bộo phỡ cú tỏc hại gỡ? Nguyờn nhõn và cỏch phũng bệnh ra sao. Cỏc em cựng học bài hụm nay để biết điều đú.
- GV ghi bài lờn bảng.
+ Suy dinh dưỡng.
+ Sẽ phỏt phỡ.
- Lắng nghe.
- HS ghi bài vào vở.
3.2.Hoạt động 1: Tỡm hiểu dấu hiệu và tỏc hại của bệnh bộo phỡ (10 phỳt)
+ Giỏo viờn chia lớp làm 4 nhúm, yờu cầu HS thảo luận nội dung trong phiếu học tập theo nhúm trong vũng 3 phỳt, sau đú đại diện nhúm sẽ trỡnh bày kết quả của nhúm mỡnh.
- GV phỏt phiếu học tập cho từng nhúm. Em hóy chọn cõu trả lời em cho là đỳng trong phiếu học tập của nhúm mỡnh.
- Gọi HS bỏo cỏo:
Nội dung thảo luận nhúm 1
1) Dấu hiệu để nhận biết trẻ em bị bộo phỡ là:
a) Cú những lớp mỡ quanh đựi, cỏnh tay trờn, vỳ và cằm.
b) Mặt to, hai mỏ phỳng phớnh.
c) Cõn nặng trờn 20% hay trờn số cõn trung bỡnh so với chiều cao và tuổi của trẻ em.
d) Bị hụt hơi khi gắng sức.
Nội dung thảo luận nhúm 2:
2 )Người bị bộo phỡ thường gặp những khú khăn gỡ trong cuộc sống?
a) Hay bị bạn bố chế giễu.
b) Lỳc nhỏ đó bị bộo phỡ thỡ dễ phỏt triển thành bộo phỡ khi lớn.
c) Khú chịu về mựa hố
d) Tất cả cỏc ý trờn điều đỳng.
Nội dung thảo luận nhúm 3 :
3) Người bị bộo phỡ thường giảm hiệu suất lao động và sự linh hoạt trong sinh hoạt biểu hiện:
a) Chậm chạp .
b) Ngại vận động.
c) Chúng mệt mỏi khi lao động.
d) Tất cả cỏc ý trờn.
Nội dung thảo luận nhúm 4 :
Người bị bộo phỡ cú nguy cơ bị :
a) Bệnh tim mạch.
b) Huyết ỏp cao.
c) Bệnh tiểu đường.
d) Bị sỏi mật.
e)Tất cả cỏc bệnh trờn.
- GV nhận xột và kết luận : Một em bộ bị bộo phỡ khi: cú cõn nặng hơn mức trung bỡnh so với chiều cao là 20%: cú những lớp mỡ quanh đựi, cỏnh tay trờn, vỳ và cằm ; bị hụt hơi khi gắng sức.
- Tỏc hại của bệnh bộo phỡ: người bị bộo phỡ thường bị mất sự thoải mỏi trong cuộc sống; giảm hiệu suất lao động giảm lanh lợi trong sinh hoạt; nguy cơ bị bệnh tim mạch, tiểu đường, sỏi mật.
- HS thảo luận nội dung trong phiếu học tập theo nhúm trong vũng 3 phỳt, sau đú đại diện nhúm sẽ trỡnh bày kết quả của nhúm mỡnh.
- HS khoanh vào phiếu học tập.
- HS bỏo cỏo.
3.3.Hoạt động 2: Nguyờn nhõn và cỏch phũng bệnh bộo phỡ (8 phỳt)
- Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh minh hoạ trang 28, 29 / SGK và thảo luận theo cặp trong thời gian 3 phỳt để trả lời cỏc cõu hỏi:
1) Nguyờn nhõn gõy nờn bệnh bộo phỡ là gỡ ?
2) Muốn phũng bệnh bộo phỡ ta phải làm gỡ?
3) Cần làm gỡ khi em bộ hoặc bản thõn em bị bộo phỡ hoặc cú nguy cơ bị bộo phỡ ?
- GV nhận xột tổng hợp cỏc ý kiến của HS.
- GV kết luận: Nguyờn nhõn gõy bộo phỡ chủ yếu là do thúi quen ăn uống, ăn quỏ nhiều lại ớt vận động. - Khi đó bị bộo phỡ: cần điều chỉnh chế độ ăn uống cho hợp lớ, ăn đủ chất đạm vitamin và khoỏng chất, khụng uống nước ngọt cú ga. Đi khỏm bỏc sĩ để tỡm ra nguyờn nhõn gõy bệnh bộo phỡ để điều trị và cú lời khuyờn về chế độ ăn hợp lý. Khuyến khớch người thõn, bạn bố và bản thõn thường xuyờn vận động, tập thể dục thể thao để phũng trỏnh bệnh bộo phỡ.
- HS quan sỏt hỡnh minh hoạ trang 28, 29 / SGK và thảo luận theo cặp trong thời gian 3 phỳt để trả lời cỏc cõu hỏi:
+ Do thúi quen ăn uống, ăn quỏ nhiều lại ớt vận động.
+ Cần điều chỉnh chế độ ăn uống cho hợp lớ, ăn đủ chất đạm vitamin và khoỏng chất, khụng uống nước ngọt cú ga. Đi khỏm bỏc sĩ để tỡm ra nguyờn nhõn gõy bệnh bộo phỡ để điều trị và cú lời khuyờn về chế độ ăn hợp lý, thường xuyờn vận động, tập thể dục thể thao để phũng trỏnh bệnh bộo phỡ.
- Nhận xột.
- Lắng nghe.
3.4. Hoạt động 3: Trũ chơi: Bày tỏ thỏi độ
(7 phỳt)
- GV chia nhúm thành 4 nhúm và phỏt cho mỗi nhúm một tờ giấy ghi tỡnh huống.
- Nếu mỡnh ở trong tỡnh huống đú em sẽ làm gỡ ?
- Cỏc tỡnh huống đưa ra là:
+ Nhúm 1: Em bộ nhà Minh cú dấu hiệu bộo phỡ nhưng rất thớch ăn thịt và uống sữa.
+ Nhúm 2: Chõu nặng hơn những người bạn cựng tuổi và cựng chiều cao 10kg. Những bữa ở trường ăn bỏnh ngọt, uống sữa Chõu sẽ làm gỡ ?
+ Nhúm 3: Nam rất bộo nhưng những giờ thể dục ở lớp em mệt nờn khụng tham gia cựng cỏc bạn được.
+ Nhúm 4: Nga cú dấu hiệu bộo phỡ nhưng rất thớch ăn quà vặt. Ngày nào đi học cũng mang theo nhiều đồ ăn để ra chơi ăn.
- GV nhận xột tổng hợp ý kiến của cỏc nhúm HS.
Kết luận: Chỳng ta cần luụn cú ý thức phũng trỏnh bệnh bộo phỡ, vận động mọi người cựng tham gia tớch cực trỏnh bệnh bộo phỡ. Vỡ bộo phỡ cú nguy cơ mắc cỏc bệnh về tim, mạch, tiểu đường, tăng huyết ỏp,
- HS thảo luận theo nhúm 4, đưa ra cỏch xử lớ phự hợp.
- Gọi HS bỏo cỏo.
+ Cho em bộ ăn thịt và uống sữa ở mức độ hợp lớ, điều độ, cho em bộ tập thể dục.
+ Xin cụ giỏo đổi khẩu phần ăn cho mỡnh vỡ ăn bỏnh ngọt và uống sữa sẽ tớch mỡ và tăng cõn.
+ Cố gắng tập cựng cỏc bạn, xin thầy cho tập nội dung khỏc phự hợp, tập thể dụng thường xuyờn để giảm bộo, tham gia cỏc hoạt động trờn lớp.
+Khụng mang thức ăn theo, ra chơi thỡ chơi cựng cỏc bạn để khụng nghĩ đến quà vặt.
4. Củng cố ( 3 phỳt)
+ Để khụng mắc bệnh bộo phỡ em cần làm gỡ?
5. Dặn dũ ( 2 phỳt)
- Nhận xột tiết học, tuyờn dương học sinh. Dặn HS về nhà vận động mọi người trong gia đỡnh luụn cú ý thức phũng trỏnh bệnh bộo phỡ
Rỳt kinh nghiệm:
Lịch sử (Tiết 7) : CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGễ QUYỀN
LÃNH ĐẠO (NĂM 938)
I. Mục tiờu
1. Kiến thức
- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
+ Đụi nột về người lónh đạo trận Bạch Đằng: Ngụ Quyền quờ ở xó Đường Lõm, con rể của Dương Đỡnh Nghệ.
+ Nguyờn nhõn trận Bạch Đằng: Kiều Cụng Tiễn giết Dương Đỡnh Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hỏn. Ngụ Quyền bắt giết Kiều Cụng Tiễn và chuẩn bị đún đỏnh quõn Nam Hỏn.
+ Những nột chớnh về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngụ Quyền chỉ huy quõn ta lợi dụng thủy triều lờn xuống trờn sụng Bạch Đằng, nhử giặc vào bói cọc và tiờu diệt địch.
- Hiểu được ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thỳc thời kỡ nước ta bị phong kiến phương Bắc đụ hộ, mở ra thời kỡ độc lập lõu dài cho dõn tộc.
2. Kĩ năng: Nắm được cuộc chiến trờn sụng Bạch Đằng do Ngụ Quyền lónh đạo.
3. Thỏi độ: Tự hào về trang sử vẻ vang của dõn tộc.
II. Đồ dựng dạy học
1. Giỏo viờn: Hỡnh trong SGK phúng to, SGK, SGV,
2. Học sinh: SGK, vở, bỳt,
III. Cỏc hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (1 phỳt): Hỏt
2. Kiểm tra bài cũ (3 phỳt): Kể lại diễn biến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
3. Bài mới ( 32 phỳt)
Nội dung
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
3.1.Giới thiệu bài
( 2 phỳt)
- Hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu bài: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngụ Quyền lónh đạo.
- GV ghi đầu bài lờn bảng.
- Lắng nghe.
- HS ghi bài vào vở.
3.2.Hoạt động 1: Nguyờn nhõn
( 8 phỳt)
- GV yờu cầu HS đọc SGK, hỏi:
+ Ngụ Quyền là người ở đõu? ễng là người như thế nào? ễng là con rể của ai?
+ Vỡ sao cú trận Bạch Đằng?
- Nhận xột, kết luận: Ngụ Quyền là người Đường Lõm Hà Tõy, cú tài yờu nước, là con rể của Dương Đỡnh Nghệ. Kiều Cụng Tiễn giết chết Dương Đỡnh Nghệ, nờn Ngụ Quyền đem quõn đi bỏo thự
- HS đọc thầm SGK và trả lời:
+ Là người Đường Lõm Hà Tõy, cú tài yờu nước, là con rể của Dương Đỡnh Nghệ.
+ Vỡ Kiều Cụng Tiễn giết chết Dương Đỡnh Nghệ, nờn Ngụ Quyền đem quõn đi bỏo thự.
- Lắng nghe.
3.3.Hoạt động 2: Diễn biến
(12 phỳt)
Thảo luận theo nhúm 4.
+ Trận Bạch Đằng diễn ra ở đõu?
+ Ngụ Quyền đó dựng kế gỡ để đỏnh giặc?
- GV treo tranh minh hoạ SGK.
- Yờu cầu HS chỉ vào tranh kể lại trận Bạch Đằng.
- GV nhận xột.
- HS thảo luận nhúm
+ Diễn ra trờn sụng Bạch Đằng tỉnh Quảng ninh, năm 938
+ Chụn cọc gỗ nhọn xuống nơi hiểm yếu ở cửa sụng Bạch Đằng. Quõn Nam Hỏn đến cửa sụng vào lỳc thuỷ triều lờn nước che kớn cọc nhọn.
- HS chỉ tranh kể lại diễn biến trận chiến trờn sụng Bạch Đằng.
3.4. Hoạt động 3: Kết quả, ý nghĩa
(10 phỳt)
- GV yờu cầu cả lớp đọc SGK, và nờu cõu hỏi:
+ Trận Bạch Đằng đó đem lại kết quả gỡ?
+ Sau chiến thắng Bạch Đằng Ngụ Quyền làm gỡ?
+ Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngụ Quyền xưng Vương cú ý nghĩa lịch sử như nào ?
- GV nờu lại ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
- Gọi HS đọc kết luận( SGK /23 )
- HS đọc SGK, trả lời:
+ Quõn Nam Hỏn chết quỏ nửa, Hoằng Thỏo tử trận. Cuộc XL của quõn Nam Hỏn hoàn toàn thất bại.
+ Mựa xuõn năm 939, Ngụ Quyền xưng vương chọn Cổ Loa làm kinh đụ.
+ Chấm dứt hoàn toàn thời kỡ hơn 1000 năm nhõn dõn ta sống dưới ỏch đụ hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra 1 thời kỡ độc lập lõu dài cho dõn tộc.
- HS nghe.
- HS đọc.
4. Củng cố (3 phỳt)
+ Ngụ Quyền là một vị tướng như thế nào? Em thấy ụng giỏi ở điểm nào?
5. Dặn dũ (2 phỳt)
- Nhận xột tiết học, tuyờn dương học sinh.
Rỳt kinh nghiệm:
Ngày soạn: 16/10/2015
Ngày giảng: 20/10/2015
Toỏn (Tiết 32): BIỂU THỨC Cể CHỨA HAI CHỮ
I. Mục tiờu
1. Kiến thức: HS biết cỏch tớnh giỏ trị của biểu thức theo cỏc giỏ trị cụ thể của chữ.
2. Kĩ năng: Nhận biết được biểu thức cú chứa hai chữ, giỏ trị của biểu thức cú chứa hai chữ.
3.Thỏi độ: Tớch cực, chủ động tham gia cỏc hoạt động học tập.
II. Đồ dựng dạy học
1. Giỏo viờn: SGK, SGV;
- Đề bài toỏn vớ dụ chộp sẵn trờn bảng phụ hoặc băng giấy.
- GV vẽ sẵn bảng ở phần vớ dụ (để trống số ở cỏc cột).
2. Học sinh: SGK, vở ghi;
III. Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức (1 phỳt): Lớp hỏt một bài
2. Kiểm tra bài cũ (3 - 5 phỳt):
Tớnh và thử lại : 64321 – 424 ; 13436 + 4262
3. Bài mới (30 – 33 phỳt):
Nội dung
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
3.1 Giới thiệu bài
(1- 2 phỳt)
- Trong giờ học toỏn hụm nay cỏc em sẽ được làm quen với biểu thức cú chứa hai chữ và thực hiện tớnh giỏ trị của biểu thức theo cỏc giỏ trị cụ thể của chữ. GV ghi bảng.
- Lắng nghe
- HS ghi vở
3.2 Cỏc hoạt động
a. Giới thiệu biểu thức cú chứa hai chữ
(10 - 15 phỳt)
* Biểu thức cú chứa hai chữ
- GV yờu cầu HS đọc bài toỏn vớ dụ.
- GV hỏi: Muốn biết cả hai anh em cõu được bao nhiờu con cỏ ta làm thế nào?
- GV treo bảng số và hỏi: Nếu anh cõu được 3 con cỏ và em cõu được 2 con cỏ thỡ hai anh em cõu được mấy con cỏ?
- GV nghe HS trả lời và viết 3 vào cột Số cỏ của anh, viết 2 vào cột Số cỏ của em, viết 3 + 2 vào cột Số cỏ của hai anh em.
- GV làm tương tự
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 5 Lop 4 CHI TIET_12402132.docx