Giáo án Lớp 4 Tuần 6 - GV: Nguyễn Viết Lợi - Tiểu học Đức Trí

LỊCH SỬ(6): KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40)

I/ MỤC TIÊU:

- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa):

+ Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (trả nợ nước, thù nhà).

+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40, tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa . nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ.

+ Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.

 

doc50 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 6 - GV: Nguyễn Viết Lợi - Tiểu học Đức Trí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sau đó chữa bài trước lớp. - Chốt bài đúng. a) sai d) đúng b) đúng e) sai c) đúng H: Tuần 3 bán được 400m vải, đúng hay sai. Vì sao? Bài 2: - GV y/c HS quan sát biểu đồ trong SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn cái gì? H: Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? - Y/c HS tiếp tục làm bài. - Gọi HS đọc bài trước lớp, sau đó nhận xét. * Bài 3: - GV y/c HS nêu tên biểu đồ. H: Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của tháng nào? H: Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3. - H/d vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Luyện tập chung / 35. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét. - HS nghe giới thiệu bài. - 1HS đọc. + Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9. - Dùng bút chì làm bài vào SGK. - HS suy nghĩ và trả lời. + Đúng vì 100 m x 4 = 400 m. + Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004. + Là các tháng 7, 8, 9. - HS làm bài vào VBT. a) Tháng 7 có 18 ngày mưa. b) Tháng 8 có 15 ngày mưa. Tháng 9 có 3 ngày mưa. Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là: 15 – 3 = 12 ngày. c) Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là: (18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày) - Nhận xét, bổ sung. - HS nêu. + Tháng 2 và tháng 3. + Tháng 2 tàu bắt được 2 tấn, tháng 3 tàu bắt được 6 tấn. - HS vẽ trên bảng lớp, cả lớp dùng bút chì vẽ vào SGK. Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2011 TOÁN(27): LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào. - Bài tập cần làm: bài 1’ 2(a/b); 3(a/b/c); 4(a/b)/35/SGK II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên bảng, y/c làm các bài tập luyện tập thêm của tiết 26. Kiểm tra bài vở 1 số HS. - Chữa bài, nhận xét, cho điểm. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài. (Câu a, b: HS làm miệng; câu c: HS làm miệng). - GV chữa bài và y/c HS nêu lại cách tìm một số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên. Bài 2: - GV y/c HS tự làm bài. - Chữa bài, y/c HS giải thích cách điền trong từng ý. Bài 3: - GV y/c HS quan sát biểu đồ và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì? - Y/c HS tự làm bài và sau đó tự chữa bài. H: Khối 3 có bao nhiêu lớp? Đó là những lớp nào? H: Nêu số HS giỏi toán của từng lớp? H: Trung bình mỗi lớp 3 có bao nhiêu học sinh giỏi toán ? Bài 4: - GV y/c HS tự làm bài vào VBT. - GV gọi HS nêu ý kiến của mình, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Đáp án: Năm 2000 thuộc thế kỉ XX. Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI. Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100. * Bài 5: - GV y/c HS đọc đề bài, sau đó y/c HS kể các số tròn trăm từ 500 đến 800. H: Hãy tìm các số tròn trăm lớn hơn 540 nhưng lại bé hơn 870. - Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài Luyện tập chung / 36. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét. - HS nghe giới thiệu bài. - HS thực hiện theo y/c của GV. + Muốn tìm số liền trước ta lấy số đó trừ đi 1. Muốn tìm số liền sau lấy số đó trừ đi 1. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào SGK. - 4HS trả lời về cách điền số của mình. + Biểu đồ biểu diễn số HS giỏi toán lớp 3 trường tiểu học Lê Quý Đôn năm học 2004 – 2005. - HS làm bài. + Khối lớp Ba có 3 lớp đó là lớp 3A, 3B, 3C. + 3A có 18 hs ; 3B có 27 hs ; 3C có 21 hs. + Trung bình mỗi lớp có số HS giỏi toán là (18 + 27 + 21) : 3 = 22 hs - HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - HS kể các số: 500, 600, 700, 800. + 600; 700; 800. Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011 TOÁN(28): LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Tìm được số trung bình cộng. - Bài tập cần làm: Bài 1;2/36/SGK II/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên bảng, y/c làm các bài tập luyện tập thêm của tiết 27. Kiểm tra bài vở 1 số HS. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Y/c HS dùng bút chì khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - Y/c 1HS lên bảng chữa bài. - GV có thể hỏi HS thêm một số câu hỏi. VD: H: Hãy nhắc lại cách so sánh hai số tự nhiên có cùng số chữ số. Bài 2: - Y/c HS đọc đề bài. - Y/c HS thảo luận nhóm đôi trong thời gian 10 phút. - GV và HS cùng nhau chữa bài. * Bài 3: - GV y/c HS đọc đề bài. H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? H: Làm thế nào để tính được số m vải trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được? - Y/c HS làm bài vào vở BT. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị trước bài Phép cộng / 38. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra và chấm điểm cho nhau. - 1HS đọc đề bài. - HS thảo luận. - 1HS đọc đề bài. + Ngày đầu bán được 120 m, ngày thứ hai bằng ngày đầu; ngày thứ ba gấp đôi ngày đầu. + Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu m vải? + Phải tính được số m vải bán được ngày thứ hai và ngày thứ ba. Sau đó, lấy tổng số m vải 3 ngày bán được chia cho 3. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào VBT. Bài giải: Số m vải ngày thứ hai bán được là: 120 : 2 = 60 (m) Số m vải ngày thứ ba bán được là: 120 x 2 = 240 9m) Trung bình mỗi ngày của hàng bán được số m vải: (120 + 60 + 240) : 2 = 140 (m) Đáp số: 140 m vải. Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011 TOÁN(29): PHÉP CỘNG I/ MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. - Bài tập cần làm: Bài 1;2(dòng 1,3); bài 3/38/SGK II/ CHUẨN BỊ: - SGK, VBT. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên bảng, y/c làm các bài tập luyện tập thêm của tiết 28. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 2. Củng cố kĩ năng làm tính cộng: - GV viết lên bảng 2 phép tính cộng: 48352 + 21026 và 367859 + 541728 và y/c HS đặt tính rồi tính. GV gọi 2HS lên bảng thực hiện các phép tính trên bảng. - Y/c HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình. - Khi thực hiện cộng 2 số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào? - GV chốt lại cách thực hiện phép cộng. Y/c một số HS nhắc lại. 3. Luyện tập – thực hành: Bài 1: - GV y/c HS tự đặt tính và thực hiện phép tính vào vở nháp, sau đó gọi 4HS lần lượt lên bảng chữa bài. (Khi chữa bài GV y/c HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một phép tính trong bài). - GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng. Bài 2: - Y/c HS tự làm bài vào VBT. GV theo dõi giúp đỡ những HS kém trong lớp. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? - GV viết tóm tắt lên bảng. H: Vậy làm thế nào để tính được số cây mà huyện đó trồng? - Y/c 1HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm toán chạy. - GV cùng HS chữa bài. * Bài 4: - GV viết lên bảng: a) x – 363 = 975 H: Trong phép toán trên x là gì? H: Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? b) 207 + x = 815 H: Trong phép toán trên x là gì? H: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? - Y/c HS làm vào VBT. - GV thu vở HS để chấm. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các BT trong vở bài tập in sẵn và chuẩn bị bài Phép trừ / 39. - 2HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Nghe GV giới thiệu bài. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp. - HS nêu. + Khi thực hiện cộng 2 số tự nhiên ta phải đặt các số thẳng cột với nhau. Thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái. - HS nhắc lại. - HS thực hiện theo y/c của GV. - HS trả lời theo kiến thức đã học. - HS cả lớp làm bài vào VBT. - 1HS đọc đề, cả lớp cùng theo dõi. + Một huyện trồng được 325164 cây lấy gỗ và 60830 cây ăn quả. + Hỏi huyện đó trồng tất cả được bao nhiêu cây? + Lấy số cây lấy gỗ cộng với số cây lấy quả. - HS thực hiện theo y/c GV. Giải: Số cây huyện đó trồng là: 325 164 + 60 830 = 385 994 (cây) ĐS: 385 994 cây + x là số bị trừ. + Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. + x là số hạng chưa biết. + Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - HS làm bài vào vở. Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011 TOÁN(30): PHÉP TRỪ I/ MỤC TIÊU: - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. - Bài tập cần làm: bài 1; bài 2(dòng 1); bài 3/39/SGK II/ CHUẨN BỊ: - SGK, VBT. III/ LÊN LỚP: CÁC HOAT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2HS lên bảng đặt tính và tính, cả lớp làm vở nháp. 34567 + 3568; 35462 + 27519; 267345 + 31925; 2416 + 55164 - Nhận xét, ghi điểm. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 2. Củng cố kĩ năng làm tính trừ: - GV viết lên bảng 2 phép tính trừ: 48352 – 21026 và 667859 – 541728 lên bảng và y/c HS đặt tính rồi tính. GV y/c 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng con. - Y/c nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình. H: Khi thực hiện trừ 2 số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào? - GV chốt lại cách trừ hai số tự nhiên rồi y/c HS nhắc lại. 3. Luyện tập – thực hành: Bài 1: - GV y/c 4HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài. (Khi chữa bài GV y/c HS nêu cách đặt tính và cách tính). - GV và HS chữa bài. Bài 2: - Y/c HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi 1HS đọc kết quả trước lớp. GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu trong lớp. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì? - GV vẽ tóm tắt lên bảng. Y/c HS dựa vào tóm tắt nêu lại đề bài. H: Muốn tính quãng đường từ NT đến TPHCM ta làm thế nào? - GV y/c 1HS làm bài trên bảng, cả lớp làm toán chạy. - GV cùng HS chữa bài. Bài 4: - Gọi 1HS đọc đề bài. - GV gọi 1HS lên bảng tóm tắt đề. - GV h/d và y/c HS tự làm bài vào VBT. - GV thu vở HS để chấm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài Luyện tập / 40. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp sau đó nhận xét bài trên bảng. - Lắng nghe. - 2HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm bảng con. - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. + Ta phải đặt các số thẳng cột với nhau. Trừ theo thứ tự từ phải sang trái. - Nhiều HS nhắc lại. - 4HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp. - HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính. - Làm bài và kiểm tra bài của bạn. - HS đọc đề. + Quãng đường từ HN đến TPHCM dài 1730 km, từ HN đến NT dài 1315 km. + Quãng đường từ NT đến TPHCM. - HS nêu thành đề toán. + Lấy quãng đường từ NH đến TPHCM trừ đi quãng đường từ HN đến NT. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm toán chạy. Giải: Quãng đường từ NT đến TP.HCM là: 1730 – 1315 = 415 (km) ĐS: 415 km. - HS đọc đề. - HS làm bài vào vở. Giải: Số cây năm ngoái trồng được là: 214800 – 80600 = 134200 (cây) Số cây cả hai năm trồng được là: 214800 + 134200 = 349000 (cây) ĐS: 349000 cây Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011 LỊCH SỬ(6): KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (năm 40) I/ MỤC TIÊU: - Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa): + Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (trả nợ nước, thù nhà). + Diễn biến: Mùa xuân năm 40, tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ... nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ. + Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa. II/ CHUẨN BỊ: - Hình minh hoạ trong SGK. - Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - GV và HS tìm hiểu về tên phố, tên đường, đền thờ hoặc địa danh nhắc đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3HS lên bảng, y/c HS trả lời 3 câu hỏi cuối bài 3. - Nhận xét và cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy. 2. Các hoạt động: Hoạt động1: Nguyên nhân của khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Y/c HS đọc SGK từ đầu thế kỉ thứ I đền nợ nước, trả thù nhà. - Giải thích các khái niệm: + Quận Giao Chỉ: Thời mà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ. + Thái thú: Là một chức quan cai trị một quận thời nhà Hán độ hộ nước ta. - GV đưa ra vấn đề sau để HS thảo luận nhóm: Khi tìm hiểu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có 2 ý kiến: * Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là thái thú Tô Định. * Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại. - Gọi đại diện HS phát biểu ý kiến. KL: Thi Sách bị giết chết chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của Hai Bà Trưng. Hoạt động 2: Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng - GV treo lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng và y/c: Hãy đọc SGK và xem lược đồ để tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng. - GV y/c HS tường thuật trước lớp. - GV nhận xét, khen ngợi những HS trình bày tốt. Hoạt động3: Kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - GV y/c HS cả lớp đọc SGK và trả lời câu hỏi: H: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã đạt kết quả ntn? H: Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta? - GV nêu lại cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. * Giáo dục HS tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc ta. Từ đó, có ý thức học tập tốt để mai sau xây dựng quê hương, đất nước. Hoạt động4: Lòng biết ơn và tự hào của nhân dân ta với Hai Bà Trưng. H: Để tưởng nhớ công ơn của Hai Bà Trưng, nhân dân ta đã làm gì? - GV cho HS trình bày các mẫu truyện, các bài thơ, bài hát các tư liệu tên đường tên phố, về Hai Bà Trưng. 3. Củng cố - dặn dò: - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, trả lời các câu hỏi cuối bài và chuẩn bị bài sau. - 3HS lên bảng thực hiện y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - Lắng nghe. - 2HS đọc. - Lắng nghe. - HS phát biểu. - 2 - 3HS lên bảng vừa chỉ lược đồ vừa trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS tìm thông tin trong SGK và trả lời. + Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi. Quân Hán bỏ chạy thoát thân. Tô Định cải trang thành dân thường lẫn vào đám đông trốn về nước. + Nhân dân ta rất yêu nước và có truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm. + Nhân dân ta xây đền thờ, đặt tên trường, tên đường. Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011 ĐẠO ĐỨC(6): BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T2) I/ MỤC TIÊU: - Biết : Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân, lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. * GDMT: Có ý thức bảo vệ môi trường, biết lắng nghe và ủng hộ những ý kiến đúng đắn của mọi người về vấn đề môi trường. * GDKNS:Biết lắng nghe người khác trình bày ý kiến, phân tích, đánh giá, đồng tình hay phản biện lại những ý kiến đúng, sai. * GDTKNLHQ: II/ CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi tình huống. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS nêu lại phần ghi nhớ của bài. H: Em được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng hoặc không phù hợp với sức khỏe của em. Em sẽ làm gì? - GV nhận xét b. Bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học Hoạt động1: Bày tỏ ý kiến. (BT2) - GV y/c làm việc theo nhóm 2. - GV y/c HS giải thích lí do. KL: Các ý kiến (a); (b); (c); (d) là đúng. * GDTKNLHQ : Hoạt động2: Xử lí tình huống - GV y/c HS làm việc nhóm 6. Y/c HS thảo luận cách giải quyết 1 tình huống trong số các tình huống sau: Tình huống 1: Bố mẹ em muốn chuyển em tới học một ngôi trường mới tốt hơn nhưng em không muốn đi vì không muốn xa các bạn cũ. Em sẽ nói thế nào với bố mẹ? Tình huống 2: Bố mẹ muốn em chỉ tập trung vào học tập nhưng em muốn tham gia vào CLB thể thao. Em sẽ nói với bố mẹ thế nào? Tình huống 3: Bó mẹ cho tiền để mua cặp sách mới nhưng em muốn dùng số tiền đó đẻ ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam. Em sẽ nói thế nào? Tình huống 4: Em và cá bạn rất muốn có sân chơi nơi em sống. Em sẽ nói thế nào với bác tổ trưởng dân phố? - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp. - Nhận xét, tuyên dương các nhóm. H: Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có thái độ ntn? Hoạt động 3: Trò chơi “Phỏng vấn” (BT3). - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi. - Y/c HS đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn theo nội dung trong SGK, ngoài ra còn có thể chọn một chủ đề khác mà mình thích. Ví dụ: về bản thân; những dự định trong tương lai * GDKNS:Biết lắng nghe người khác trình bày ý kiến, phân tích, đánh giá, đồng tình hay phản biện lại những ý kiến đúng, sai. KL: Trẻ em được quyền bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em có điều kiện phát triển tốt nhất. Hoạt động4: Giao lưu với các thầy cô giáo và chính quyền địa phương * Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS bày tỏ ý kiến với những người có trách nhiẹm về những vấn đề có liên quan trong đó có vấn đề môi trường. - GV (lớp trưởng) tuyên bố lí do và khách mới. - Cho HS trình bày ý kiến của các em về vấn đề liên quan, trong đó có vấn đề môi trường lớp học, trường học, vấn đề ô nhiễm môi trường ở địa phương. - GV (lớp trưởng) đại diện HS tổng kết buổi giao lưu, cảm ơn các vị khách mời đã lắng nghe và giải quyết các ý kiến của các em. * GDMT: Có ý thức bảo vệ môi trường, biết lắng nghe và ủng hộ những ý kiến đúng đắn của mọi người về vấn đề môi trường. 3. Củng cố - dặn dò: - Y/c HS đọc lại phần ghi nhớ. - Y/c mỗi HS về nhà viết, vẽ hoặc tìm một câu chuyện về quyền được tham gia ý kiến của các em. - Chuẩn bị trước bài Tiết kiệm tiền của. - 2HS thực hiện theo y/c, cả lớp theo dõi để nhận xét. - HS thảo luận. - HS trình bày ý kiến của mình và giải thích lí do. - HS thảo luận để đưa ra ý kiến. - Các nhóm đóng vai. - Các nhóm lần lượt lên thể hiện. + Phải lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng người lớn. - HS tự làm việc theo đôi: Lần lượt HS này là phóng viên rồi đến HS kia. - 2 – 3HS lên thực hành. Các nhóm khác theo dõi. - Lắng nghe. - HS trình bày. Sau đó, các khách mời cùng HS thảo luận, trao đổi hướng giải quyết các vấn đề HS nêu ra. - Một số HS đọc. Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011 KHOA HỌC(11): MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I/ MỤC TIÊU: - Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, ... - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. * PCTNTT: Giúp HS biết lựa những thực phẩm để tránh bị ngộ độc: + Thực phẩm sách, an toàn, không có hoá chất, không nhiễm bệnh, không ôi thiu. + Để đảm bảo an toàn không sử dụng thực phẩm quá hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc, có màu sắc và mùi vị lạ. Không ăn thực phẩm chưa đun chín. * GDBVMT: Sống sạch sẽ, vệ sinh. Không sử dụng thực phẩm không rõ nguồn gốc. II/ CHUẨN BỊ: - Các hình minh hoạ trang 24, 25 SGK. - Một vài loại rau thật. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS lên bảng kiểm tra bài cũ. 1) Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? 2) Chúng ta cần làm để thực hiện VSANTP? 3) Vì sao hằng ngày chúng ta cần ăn nhiều rau và quả chín? - Nhận xét, cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: H: Muốn giữ được thức ăn lâu mà không bị hỏng gia đình em làm thế nào? - GV nêu mục tiêu tiết học 2. Các hoạt động: Hoạt động1: Cách bảo quản thức ăn - GV chia HS thành các nhóm và tổ chức thảo luận - Y/c HS quan sát hình minh hoạ trang 24, 25 SGK và thảo luận theo các câu hỏi: * Hãy kể tên cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ? * Gia đình các em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn? * Các cách bảo quản thức ăn đó só lợi ích gì? - Nhận xét ý kiến của HS. KL: Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là: giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp cho vào tủ lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối. Hoạt động2: Những lưu ý trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn - GV chia lớp thành nhóm, đặt tên cho các nhóm. - Cho HS thảo luận và trình bày theo các câu hỏi * Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo quản theo tên của nhóm? * Chúng ta cần lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn theo cách đã nêu ở trên? KL: . * GDPCTNTT: Giúp HS biết lựa những thực phẩm để tránh bị ngộ độc: + Thực phẩm sách, an toàn, không có hoá chất, không nhiễm bệnh, không ôi thiu. + Để đảm bảo an toàn không sử dụng thực phẩm quá hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc, có màu sắc và mùi vị lạ. Không ăn thực phẩm chưa đun chín. Hoạt động 3:Trò chơi “Ai đảm đang nhất?” - Mang các loại rau thật, đồ khô đã chuẩn bị và chậu nước. - Y/c mỗi tổ cử 2 bạn tham gia: “Ai đảm đang nhất ?” và một HS làm trọng tài. - Y/c trong 7 phút các HS thực hiện nhặt rau, rửa sạch để bảo quản hay rửa đồ khô để sử dụng. - GV và các HS trong tổ trọng tài quan sát kiểm tra sản phẩm. - Nhận xét và công bố các nhóm đạt giải. * GDBVMT: Sống sạch sẽ, vệ sinh. Không sử dụng thực phẩm không rõ nguồn gốc. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS hăng hái tham gia xây dựng bài. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết / 25. Chuẩn bị trước bài Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - 3HS lên bảng trả lời các câu hỏi, cả lớp theo dõi để nhận xét. + Bỏ vào tủ lạnh, ướp lạnh - Lắng nghe. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. + Ướp lạnh, phơi khô, làm mứt.. + Bỏ vào tủ lạnh, phơi khô.. + Thứ ăn không bị ôi thiu và không bị mất chất dinh dưỡng. - Lắng nghe. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận + Cá, tôm, mực, măng, bánh đa + Trước khi bảo quản cá, mực cần rửa sạch, bỏ phần ruột; các loại rau cần chọn loại tươi. - Tiến hành trò chơi. - Cử thành viên theo y/c của GV. - Tham gia thi. Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 ĐỊA LÍ(6): TÂY NGUYÊN I/ MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên: + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh. + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plâyku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh. * Đối với HS khá, giỏi: Nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên. * GDBVMT: Không chặt phá, khai thác tài nguyên rừng bừa bãi làm ảnh hưởng đến môi trường. Cần biết bảo vệ và trồng mới rừng để phủ trống đồi trọc. II/ CHUẨN BỊ: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng, trả lời các câu hỏi sau: 1) Nêu những điều kiện tự nhiên của vùng trung du Bắc Bộ. 2) Hãy nêu những hoạt động sản xuất ở đồng bằng trung du Bắc Bộ. - Nhận xét, cho điểm HS. b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết dạy. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tây Nguyên- xứ sở của các cao nguyên xếp tầng - GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và giới thiệu: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. - Y/c HS chỉ trên lược đồ, bản đồ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống Nam. - Y/c HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: H: Dựa vào bảng số liệu trang 83, hãy sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao? H: Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên. - Lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS. KL: Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau như cao nguyên Kon Tum, Đăk Lắk. Hoạt động 2: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô - Y/c quan sát, phân tích bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng ở Buôn Mê Thuột trả lời câu hỏi: H: Ở Buôn Ma Thuột có những mùa nào? Ứng với những tháng nào? H: Đọc SGK em có nhận xét gì về khí hậu ở Tây Nguyên? - Nhận xét câu trả lời của HS. KL: Ở Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên. Vào mùa khô nắng gay gắt, đất khô vụn bở. - Y/c HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Sơ đồ hoá kiến thức vừa học - GV tổ chức thi đua giữa 2 dãy HS, y/c các giải trao đổi, sau đó sơ đồ hoá kiến thức được học về Tây Nguyên một cách ngắn gọn, đầy đủ nhất. * GDBVMT: Không chặt phá, khai thác tài nguyên rừng bừa bãi làm ảnh hưởng đến môi trường. Cần biết bảo vệ và trồng mới rừng để phủ trống đồi trọc. 3. Củng cố - dặn dò: - Y/c HS nhắc lại phần ghi nhớ. - Nhận xét

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 6.doc