1.Khởi động:
2.Bài cũ: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
- GV kiểm tra 2 HS viết bảng lớp.
- GV nhận xét – tuyên dương.
3.Bài mới: Cách viết tên người , tên địa lí nước ngoài
- GV giới thiệu, ghi tựa bài.
4.Phát triển các hoạt động
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Mục tiêu : HS nắm được quy tắc viết tên người , tên địa lí nước ngoài.
Bài tập 1:
- GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài; hướng dẫn HS đọc đúng theo chữ viết:
+ Tên người
+ Tên địa lí
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc bài 2.
+ Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
4 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 8 môn Luyện từ và câu - Tiết15: Cách viết tên người tên địa lí nước ngoài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT15: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1 . Kiến thức:
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
2 . Kĩ năng:
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
3 . Thái độ:
- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II . CHUẨN BỊ:
GV : Bút dạ + phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2 (phần luyện tập), – BT3 (phần luyện tập).
HS : SGK , VBT .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.PHÁP
1 phút
4 phút
1 phút
10 phút
15 phút
4 phút
1 phút
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
- GV kiểm tra 2 HS viết bảng lớp.
GV nhận xét – tuyên dương.
3.Bài mới: Cách viết tên người , tên địa lí nước ngoài
- GV giới thiệu, ghi tựa bài.
4.Phát triển các hoạt động
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Mục tiêu : HS nắm được quy tắc viết tên người , tên địa lí nước ngoài.
Bài tập 1:
- GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài; hướng dẫn HS đọc đúng theo chữ viết:
+ Tên người
+ Tên địa lí
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc bài 2.
+ Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
+ Nhận xét chữ cái đầu của mỗi bộ phận ?
+ Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào?
Bài tập 3:
+ Cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt?
- Khi viết tên người , tên địa lí nước ngoài ta viết như thế nào ?
- Tại sao có một số tên người, tên địa lí nước ngoài được viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam ?
GV nêu câu hỏi hình thành ghi nhớ.
GV kết luận.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu : HS biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người , tên địa lí nước ngoài
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS làm bài tập.
GV phát phiếu cho 3 HS.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2
GV phát phiếu cho 3 HS
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
GV kết hợp giải thích thêm về tên người, tên địa danh .
Bài tập 3: (trò chơi du lịch)
- GV yêu cầu HS đọc bài 3.
GV giải thích cách chơi.
GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiêu: Củng cố các kiến thức vừa học
- Trò chơi: Rung chuông vàng.
- GV yêu cầu HS dùng hoa TN chọn đáp án đúng.
- Giáo dục tư tưởng.
5.Tổng kết - Dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc kép.
- Hát
2 HS viết bảng lớp – Lớp viết bảng con.
HS nhận xét.
- HS nêu lại tựa bài.
Hoạt động lớp
+ HS nghe và đọc.
+ 4 HS đọc lại tên người, tên địa lí nước ngoài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp suy nghĩ, trả lời.
- Lép Tôn-xtôi: gồm 2 bộ phận
+ Bộ phận 1 gồm 1 tiếng :Lép.
+ Bộ phận 2 gồm 2 tiếng :Tôn / xtôi.
+ Viết hoa.
+ Giữa các tiếng trong cùng 1 bộ phận có gạch nối.
+ Viết giống như tên riêng Việt Nam – tất cả các tiếng đều viết hoa : Thích Ca Mô Ni , Hi Mã Lạp Sơn
- Khi viết tên người , tên địa lí nước ngoài , ta viết hoa chữ dấu gạch nối .
- Có một số tên người , tên nước địa lí ngoài viết giống . theo âm Hán Việt.
HS trả lời theo yêu cầu.
HS lần lượt đọc ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động lớp
HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
HS làm việc cá nhân vào VBT.
3 HS làm bài, trình bày – Lớp nhận xét.
HS sửa bài theo lời giải đúng.
HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
HS làm bài vào VBT, 3 HS làm bảng.
Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
HS đọc yêu cầu của bài tập 3.
- HS quan sát kĩ tranh minh hoạ trong SGK để hiểu yêu cầu bài.
HS chơi trò chơi du lịch.
Hoạt động lớp
- HS tham gia trò chơi.
Kiểm tra
Thực hành
Trực quan
Động não
Đàm thoại
Đàm thoại
Đàm thoại
Trực quan
Thực hành
Đàm thoại
Trực quan
Thực hành
Củng cố
Rút kinh nghiệm :
LỊCH SỬ
TIẾT 8 : ÔN TẬP
GV bộ môn
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 8 : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (t.t)
GV bộ môn
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2016
TIN HỌC
GV bộ môn
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 16 : DẤU NGOẶC KÉP
I .MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1 . Kiến thức:
Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
2 .Kĩ năng:
Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
3 . Thái độ:
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II . CHUẨN BỊ:
GV : Phiếu khổ to viết nội dung phần nhận xét .Phiếu khổ to viết nội dung BT1, 3 (phần luyện tập) .
HS : SGK , VBT .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.PHÁP
1 phút
4 phút
1 phút
10 phút
15 phút
3 phút
1 phút
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Cách viết tên riêng, tên địa lí nước ngoài.
Em hãy nêu lại cách viết tên người tên địa lí nước ngoài ?
- Tại sao có những tên người , tên địa lí nước ngoài lại viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam ?
Yêu cầu HS viết 1 tên người, 1 tên địa lí nước ngoài.
GV nhận xét – tuyên dương.
3.Bài mới: Dấu ngoặc kép
- GV giới thiệu, ghi tựa bài.
4.Phát triển các hoạt động
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Mục tiêu : HS nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép , cách dùng dấu ngoặc kép .
Bài tập 1
- GV yêu cầu HS đọc bài 1.
GV dán lên bảng tờ phiếu đã in nội dung bài tập, yêu cầu trả lời các câu hỏi:
+ Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
+ Những từ ngữ và câu đó là lời của ai?
+ Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
GV chốt ý, giáo dục BVMT.
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc đề bài.
Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm?
- GV nhận xét – chốt ý.
Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS đọc bài 3.
GV giới thiệu con tắc kè.
GV nêu câu hỏi SGK/ 83.
GV nêu câu hỏi hình thành ghi nhớ.
Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu : HS biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết .
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS làm vở BT.
GV phát phiếu cho 3 HS.
GV nhận xét, giáo dục BVMT.
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập.
GV nêu câu hỏi 2 SGK/83
GV nhận xét – Chốt ý.
Bài tập 3:
GV gợi ý tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a, b, đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép.
GV chốt bài làm đúng.
GV chấm một số vở.
Hoạt động 3 : Củng cố
Mục tiêu :Củng cố kiến thức vừa học
- Em hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ?
- Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phối hợp với dấu gì?
- Giáo dục tư tưởng.
5.Tổng kết - Dặn dò:
GV nhận xét tiết học .
Chuẩn bị bài: MRVT : Ước mơ
- Hát
HS lần lượt trả lời câu hỏi.
2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vở nháp.
Lớp nhận xét.
- HS nêu lại tựa bài .
Hoạt động lớp
HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
HS đọc thầm - suy nghĩ - trả lời câu hỏi
Lớp nhận xét, bổ sung.
HS đọc yêu cầu bài tập 2.
HS thảo luận câu hỏi theo yêu cầu.
Đại diện nhóm trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
HS đọc yêu cầu bài tập 3.
HS quan sát.
HS trả lời theo yêu cầu.
- HS lần lượt đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động lớp
HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
HS làm việc cá nhân vào VBT.
3 HS lên bảng phụ.
Cả lớp nhận xét và sửa bài.
HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
HS trả lời – Lớp nhận xét,bổ sung.
1 HS đọc yêu cầu bài 3.
Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ , làm bài.
1 HS làm bảng phụ.
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp
- HS trả lời theo yêu cầu.
Kiểm tra
Trực quan
Động não
Đàm thoại
HCM
Trực quan
Động não
Đàm thoại
Trực quan
Giảng giải
Đàm thoại
Trực quan
Thực hành
KNS
Trực quan
Đàm thoại
Trực quan
Động não
Thực hành
Củng cố
Rút kinh nghiệm :
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUYEN TU VA CAU.doc