Giáo án Lớp 4 Tuần thứ 08

Địa lí:

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:

+ Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè ) trên đất ba dan.

+ Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ

- Dựa vào bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.

- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Mê Thuột.

* HS khá, giỏi:

+ Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuơi trâu, bò ở Tây Nguyên.

+ Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt dộng sản xuất của con người: đất ba dan - trồng cây công nghiệp, đồng cỏ xanh tốt - chăn nuơi trâu, bò

II. Chuẩn bị: - Máy chiếu

 - Bản đồ địa lí tự nhiên VN

 

doc25 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần thứ 08, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- một vài HS kể - Trao đổi về việc làm trong câu chuyện thể hiện biết tiết kiệm. ........................................... Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2018 Toán: Tiết 37 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ (tr 47) I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2số đó. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Tính bằng cách thuận tiện nhất: 200 + 1635 - Phép cộng có những tính chất gì? Áp dụng những tính chất đó có lợi gì khi làm tính? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: làm quen với dạng toán điển hình ở lớp 4, đó là dạng toán “tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó” 2.Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Bài toán: Đọc đề bài Số lớn: 10 } 70 Số bé: *Cách 1: yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ, tìm hai lần số bé. -Muốn tìm hai lần số bé ta làm như thế nào? - Biết 2 lần số bé có tìm được số bé không? Tìm như thế nào? - Tìm được số bé rồi ta tìm số lớn như thế nào? *Cách 2: thực hiện tương tự - Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ: thêm vào đoạn thẳng chỉ số bé để có 2 lần số lớn - Tìm 2 lần số lớn ntn? - Tìm 1 lần số lớn ntn? - Tìm được số lớn, tìm số bé ntn? = >Muốn tìm được số lớn trước ta làm ntn? *Bài toán có 2 cách giải, khi giải ta có thể dùng một trong hai cách. Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức 3. Luyện tập Bài 1: yêu cầu học sinh đọc bài. Bài toán cho biết gì? Bài hỏi gì? Bài toán thuộc dạng toán nào? Vì sao? Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải? Yêu cầu học sinh làm bài, chữa bài Nhận xét, chữa bài Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1 C. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Học sinh làm bài, nhận xét Lắng nghe Học sinh đọc lại Phân tích đề bài Biết dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - Học sinh phát biểu 70 – 10 = 60 60 : 2 = 30 30 + 10 = 40 - Học sinh trình bày cách giải (Tổng – hiệu) : 2 - Lấy tổng cộng hiệu : 70 + 10 = 80 80 : 2 = 40 40 – 10 = 30 hoặc 70 – 40 = 30 Học sinh trình bày bài giải - Lấy tổng cộng hiệu chia hai Số bé = (tổng – hiệu):2 Số lớn = (tổng + hiệu):2 Tóm tắt: Tuổi bố: 38 tuổi } 58 Tuổi con: Bài giải: Tuổi của con là: (58 – 38) : 2 = 10 (tuổi) Tuổi của bố là: 10 + 38 = 48 (tuổi) Đáp số: Con 10 tuổi, Bố 48 tuổi Bài giải: Số học sinh nữ là: (28 – 4) : 2 = 12 (học sinh) Số học sinh nam là: 28 – 12 = 16 (học sinh) Đáp số: 12 nữ, 16 nam - 2 học sinh nêu .. Luyện từ và câu: Tiết 15 CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI (tr 78) I. Mục tiêu: - HS nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài. - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước ngoài phố biến, quen thuộc. - HS khá, giỏi ghép đúng tên nước với thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp đơn giản. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: Tỉnh Thái Bình, tỉnh Hà Giang, gạch Bát Tràng, lụa Hà Đông, Nguyễn Du B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận xét: * Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài - Đọc mẫu tên nước ngoài. * Bài 2: a. Tên người: - Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận? Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? b. Tên địa lí: - Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào? - Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào? * Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài. + Cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? + Những tên ở BT3 là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán – Việt (âm ta mượn là tiếng Trung Quốc), chẳng hạn: Hi Mã Lạp Sơn là ngọn núi được phiên theo âm Hán – Việt, còn Hi-ma-lay-a là tên quốc tế được phiên âm từ tiếng Tây Tạng. 3. Ghi nhớ: SGK - Yêu cầu HS lấy VD minh họa cho từng nội dung: tên người, tên đia lí. 4. Luyện tập: * Bài 1: Yêu cầu HS làm bài, chữa bài. - Đoạn văn viết về ai? Nhắc lại tóm tắt tiểu sử Lu-i Pa-xtơ. * Bài 2: Thực hiện như bài 1 *Bài 3: Trò chơi du lịch. - Chia làm 3 đội chơi. - Các nhóm cử đại diện viết đúng từ với tranh - Đánh giá: Điền đúng từ, viết đúng quy tắc chính tả, đúng thời gian. C. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ. - Hoàn chỉnh bài 3. 2 HS viết trên bảng. HS cả lớp viết vào vở nháp. Nhận xét. 1 HS đọc, lớp đọc thầm. HS đọc nhẩm. 1 vài HS đọc lại. HS đọc bài. - Lép Tôn-xtôi: gồm 2 bộ phận: Lép và Tôn-xtôi (3 tiếng) Lép (1) Tôn-xtôi (2). Hi-ma-lay-a: chỉ có một bộ phận, gồm 4 tiếng. Viết hoa. Giữa các tiếng trong cùng 1 bộ phận có gạch nối không viết hoa. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + Một số tên người, tên địa lí nước ngoài viết giống như tên người, tên địa lí Việt Nam: tất cả các tiếng đều được viết hoa. - 3 HS lần lượt đọc. - VD: Cô-mát Ê-đi-xơn, Mi-tin, Niu Di-lân. - HS yêu cầu và nội dung bài. - HS làm bài,chữa bài. Ác-boa; Lu-i Pa-xtơ; Quy-dăng-xơ. - Viết về gia đình Lu-i Pa-xtơ thời ông còn nhỏ. HS làm bài vào vở bài tập, chữa bài. a,Tên người: An-beAnh-xtanh (1879-1955) nhà vật lí học nổi tiếng người Đức. + Trít-xti-an An-đéc-xen (nhà văn nổi tiếng thế giới người Đan Mạch (1805-1875)). + I - u - ri Ga-ga-rin (1934-1968) nhà du hành vũ trụ người Nga, người đầu tiên bay lên vũ trụ. b, Tên địa lí: -Xanh Pê-téc-bua: Kinh đô cũ của Nga Tô-ki-ô - A-ma-dôn: sông chảy qua Bra-xin - Ni-a-ga-ra: Tên thác nước giữa Ca-na-đa và Mĩ. - HS quan sát tranh. - Chơi tiếp sức. - Nhận xét, bình chọn, xếp thứ tự. - Cả lớp viết lời giải đúng vào vở. STT Tên nước Tên thủ đô 1 Nga Mát-xcơ-va 2 . . .. Khoa học: Tiết 15 BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? (tr 32) I. Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt, - Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường. - Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. II. Chuẩn bị: - Máy chiếu - Hình minh họa trang 32, 33 SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân gây bệnh đường tiêu hóa. - Nêu các cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Lớp ta bạn nào đã từng bị ốm? Khi bị ốm em thấycơ thể thế nào? - Tất cả chúng ta ai cũng có những lúc bị bệnh, làm thế nào biết được cơ thể ta có bệnh? Tiết học này các em sẽ hiểu rõ hơn. 2. Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh. - Yêu cầu HS quan sát hình SGK tr 32, kể thành ba câu chuyện cho nhau nghe. - Liên hệ: + Em hãy kể tên một số bệnh mà em đã bị mắc. + Khi bị bệnh đó em cảm thấy thế nào? + Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường em phải làm gì? Tại sao? * Kết luận: SGK. * Hoạt động 2: Sắm vai: “Mẹ ơi con sốt”. - Mục tiêu: Biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không bình thường. - Giao việc: Đưa ra tình huống tập ứng xử khi bản thân bị bệnh. - Nêu kết luận các cách ứng xử dúng. * Kết luận: SGK C. Củng cố, dặn dò: - Khi thấy người khó chịu khác thường, đau nhức, em cần làm gì? - Khi thấy người không bình thường phải báo cho người lớn biết để đưa đi khám. - 2 HS lần lượt trả lời. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Phát biểu - Quan sát, thảo luận theo nhóm đôi, kể chuyện cho nhau nghe. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Phát biểu. + Đau đầu, khó chịu, buồn nôn, không ăn được, đau nhức, sốt, + Nói cho bố mẹ, người lớn biết, - 3 HS lần lượt đọc. - Làm việc nhóm đôi. - Các nhóm trình diễn. - Theo dõi, nhận xét các cách xử lí tình huống. - HS đọc ........................................................ Kể chuyện: Tiết 8 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (tr 80) I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện, (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II. Chuẩn bị: Một số truyện nói về ước mơ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể lại câu chuyện lời ước dưới trăng. Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Kể cho nhau nghe những câu chuyện về những ước mơ đẹp 2. Hướng dẫn HS kể chuyện: Gạch chân dưới các từ cần lưu ý Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK a. Những ước mơ đẹp: - Thế nào là ước mơ cao đẹp? b.Ước mơ, viển vông, phi lí - Ước mơ viển vông là ước mơ ntn? - Khi kể chuyện cần lưu ý gì? - Câu chuyện thường có mấy phần? - Khi kể chuyện xong chúng ta tìm hiểu câu chuyện ntn? 3. Thực hành kể chuyện: - Yêu cầu HS kể theo nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Tổ chức bình chọn - Đánh giá C. Củng cố - dặn dò: - Kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe. - Chuẩn bị cho giờ sau. HS đọc đề bài - HS nối tiếp nhau đọc cuộc sống no đủ, chinh phục thiên nhiên - Ước mơ khó thực hiện được, ước mơ thể hiện lòng tham không đáy, - Giới thiệu câu chuyện, hoàn cảnh, - Mở đầu, diễn biến, kết thúc - Trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - HS kể nhóm đôi, trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện - 3 đến 5 HS thi kể, trao đổi cùng các bạn - Bình chọn bạn kể hay nhất .. Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: + Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè ) trên đất ba dan. + Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ - Dựa vào bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. - Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Mê Thuột. * HS khá, giỏi: + Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuơi trâu, bò ở Tây Nguyên. + Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt dộng sản xuất của con người: đất ba dan - trồng cây công nghiệp, đồng cỏ xanh tốt - chăn nuơi trâu, bò II. Chuẩn bị: - Máy chiếu - Bản đồ địa lí tự nhiên VN III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Hãy kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên? - Nhà rông được dùng để làm gì? - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên 2. Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: làm việc theo nhóm * GDBVMT: Trồng cây công nghiệp trên đất Ba dan vừa mang lại lợi ích chống xói mòn đất và mang lại bầu không khí trong sạch. - Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? Chúng thuộc lọai cây gì? - Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở đây? Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? - GV NX giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Hoạt động 2: làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột. Nhận xét vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột. - Các em biết gì về cà phê Buôn Ma Thuột? - Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây cà phê ở Tây Nguyên là gì? - Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục tình trạng khó khăn này? Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Hãy kể tên các vật nuôi chính ở Tây Nguyên? - Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên? - Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV nhận xét chung tiết học. C. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất (trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn ở Tây Nguyên ) - Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau. - 2 –3 HS trả lời - HS nhắc lại - HS dựa vào kênh hình và kênh chữ mục một trả lời câu hỏi - Cao su, cà phê, chè,hồ tiêu ..Chúng thuộc loại cây công nghiệp - Cây cà phê được trồng nhiều nhất - (HS khá, giỏi) - Do đất màu nâu xốp phì nhiêu thuận lợi cho việc trồng cây cà phê - Đại diện trình bày kết quả trước lớp. - HS quan sát tranh – nhận xét - Ở đây trồng rất nhiều cây cà phê - HS nêu những hiểu biết về cây cà phê - Là tình trạng thiếu nước và mùa khô. - Người dân phải dùng máy bơm nước ngầm để tưới cho cây. - HS dựa vào hình 1 trả lời - Con trâu, bò, voi - Con bò được nuôi nhiều - Voi được nuôi đễ chuyên chở hàng hoá, người - HS trình bày . Thứ tư, ngày 17 tháng 10 năm 2018 Tập đọc: Tiết 16 ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH (tr 81) I. Mục tiêu: 1. Đọc:- Đọc đúng các từ: run run, ngọ nguậy, ngẩn ngơ, nhảy tưng tưng. - Đọc trôi chảy toàn bài, nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý - Biết đọc diễn cảm với giọng kể và tả, chậm rãi, nhẹ nhàng hợp với nội dung bài. 2. Hiểu: các từ ngữ: ba ta, vận động, cột, lang thang. - Hiểu nội dung: Để vận động, cậu bé lang thang đi học, chi phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu, khiến cậu rất xúc động, vui sướng với đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên. II. Chuẩn bị: Máy chiếu. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài: nếu chúng mình có phép lạ - Nêu nội dung bài B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Yêu cầu HS quan sát tranh => vào bài 2. Bài mới. a. Luyện đọc: Từ: run run, ngọ nguậy, ngẩn ngơ, nhảy tưng tưng. - Câu: Chao ôi, đôi giày mới đẹp làm sao! Tôi tưởng tượng nếu mang nó vào/ các bạn tôi - Đọc mẫu b. Tìm hiểu bài: 1. Ước mơ của chị phụ trách về vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh. - Nhân vật “tôi” trong đoạn văn là ai? - Ngày còn bé chị từng mơ ước điều gì? - Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta? - Ước mơ ngày ấy của chị có trở thành hiện thực không? Vì sao em biết? - Đoạn 1 cho em biết điều gì? 2. Niềm vui sướng và xúc động của Lái khi nhận được đôi giày. Chị phụ trách được giao nhiệm vụ gì? “Lang thang” có nghĩa là gì? -Chị phát hiện ra cậu bé thèm muốn điều gì? - Vì sao chị biết điều đó? - Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong những ngày đầu đến lớp? - Tại sao chị lại chọn cách làm đó? - Những chi tiết nào cho em thấy Lái rất xúc động khi nhận giày? - Đoạn 2 nói lên điều gì? *Bài văn nói lên điều gì? c. Đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm đoạn 2 C. Củng cố dặn dò: - Qua bài em thấy chị phụ trách là người như thế nào? - Em rút ra được điều gì? - Chuẩn bị bài sau - 3 học sinh lần lượt thực hiện - Nhận xét - Quan sát, nêu nội dung bức tranh - 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn đọc. Đoạn 1: Ngày còn bé các bạn tôi. Đoạn 2: Sau này nhảy tưng tưng - Học sinh đọc theo cặp - Đọc chú giải - Theo dõi - Học sinh đọc đoạn 1 - Là chị phụ trách đội TNTP - Ước mơ có được đôi giày ba ta màu xanh nước biển như của anh họ chị - Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải chứng, dáng thon thả, màu vải như màu xanh da trời - ... không trở thành hiện thực vì chị tưởng tượng khi mang giày vào chân sẽ bước đi nhẹ nhàng hơn - Học sinh nêu - Học sinh đọc đoạn 2 - Vận động Lái_một cậu bé lang thang đi học - Không có nhà ở, không có người nuôi dưỡng, sống tạm bợ trên hè phố - Thèm có đôi giày ba ta màu xanh - Chị đã đi theo Lái trên khắp các đường phố. Thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh. chị muốn động viên, an ủi Lái, muốn Lái đi học, mang lại niềm vui cho Lái. - Tay run run, môi mấp máy, mắt lại nhìn đôi giày, nhìn lại đôi bàn chân, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng. * Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được chị phụ trách tặng đôi giày trong ngày đầu tiên đến lớp. - 2 học sinh nối tiếp đọc 2 đoạn, tìm giọng đọc. - Đọc theo cặp - Thi đọc - Có tầm lòng nhân hậu, yêu trẻ. Toán: Tiết 38 LUYỆN TẬP (tr 48) I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu quả của hai số đó. II. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Tìm hai số biết tổng của chúng là 235 và hiệu của chúng là 15 - Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số ta làm như thế nào? B. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài, làm bài. ( ý a, b ) - Yêu cầu học sinh chữa bài, nêu cách giải khác - Nhận xét, đánh giá Bài 2: yêu cầu học sinh đọc bài toán, tóm tắt đầu bài rồi tự làm bài. Bài 4: yêu cầu học sinh thực hiện tương tự bài tập 2. C. Củng cố - dặn dò: Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm như thế nào? Học sinh làm bài Số bé là: (235 – 15) :2 Số lớn là: 110 + 15 = 125 Học sinh nhắc lại + Số lớn = (Tổng + hiệu) : 2 + Số bé = (Tổng – hiệu) : 2 - 3 học sinh làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở sau đó chữa bài. Số lớn là: (24 + 6) : 2 = 15 Số bé là: 15 – 6 = 9 Số lớn là: (60 + 12) : 2 = 36 Số bé là: 36 – 12 = 24 Bài giải: Tuổi của em là: (36 – 8) : 2 = 14 (tuổi) Tuổi của chị là: 14 + 8 = 22 (tuổi) Đáp số: chị 22 tuổi em 14 tuổi Hoặc: tuổi của chị là: (36 + 8) : 2 = 22 (tuổi) Tuổi của em là: 22 – 8 = 14 (tuổi) - Đọc bài, làm bài Đáp số: Phân xưởng 1: 540 sp Phân xưởng 2: 660 sp - Học sinh nhắc lại Tập làm văn: Tiết 15 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (Tr 82) I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT 3) II. Chuẩn bị: Máy chiếu III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc bài viết phát triển câu chuyện giờ trước - Nhận xét đánh giá B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Em chọn câu chuyện nào đã đọc, đã kể? - Yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm - Gọi học sinh tham gia thi kể chuyện - Nhận xét, đánh giá học sinh *Muốn kể được đúng và hay một câu chuyện em cần nắm vững điều gì? C. Củng cố - Dặn dò: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - 2 học sinh lần lượt đọc - Nhận xét - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm - Học sinh tìm và nêu tên câu chuyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu Lời ước dưới trăng Ba lưỡi rìu Sự tích hồ Ba Bể Người ăn xin - 2 hs cùng kể chuyện cho nhau nghe. - 5 đến 6 học sinh thi kể - Học sinh cả lớp theo dõi, nhận xét bạn kể theo đúng trình tự thời gian chưa? - Phát biểu. Chính tả: Tiết 8 (Nghe viết) TRUNG THU ĐỘC LẬP (tr 77) I. Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác, trình bày sạch sẽ đoạn văn từ: “Ngày mai các em có quyền vui tươi” trong bài: Trung thu độc lập. - Tìm và viết đúng các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho. II. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho học sinh viết: trung thực, chung thủy, trốn tìm, nơi chốn. - Nhận xét chữ viết của học sinh B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: viết đoạn 2 của bài: “Trung thu độc lập” và làm bàu tập chính tả, phân biệt r/d/gi. 2. Hướng dẫn viết: a. Tìm hiểu nội dung: - Gọi học sinh đọc đoạn văn viết - Anh chiến sĩ mơ ước điều gì? - Đất nước ta hiện nay đã thực hiện được lời ước cách đây hơn 60 năm của anh chiến sĩ chưa? - Viết từ khó - Viết chính tả - Nhận xét 1 số bài. 3. Bài tập: Bài 2(a): Yêu cầu học sinh làm bài. Gọi học sinh lên đọc lại truyện vui - Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào? - Theo em, phải làm gì để mò được kiếm? C. Củng cố - dặn dò: - Kể lại mẩu chuyện vui cho cả nhà nghe - Viết lại các lỗi viết sai - 1 học sinh viết trên bảng, học sinh cả lớp viết vào vở nháp 2 học sinh đọc Học sinh nêu - Đất nước ta hiện nay đã có được những điều mà anh chiến sĩ mơ ước như: có nhiều nhà máy, nhiều thủy điện lớn, VD: quyền mơ tưởng, mươi mười lăm năm nữa, phấp phới, Học sinh nghe, viết bài Học sinh làm bài chữa bài Đáp án: kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi, đánh dấu - Anh ta ngốc lại tưởng đánh dấu ở mạn thuyền, chỗ rơi kiếm là mò được kiếm. - Đánh dấu vào chỗ đánh rơi kiếm .. Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống: CÓ TRUNG THỰC, THẬT THÀ THÌ MỚI VUI I. Mục tiêu: - Thấy được Bác Hồ là người luôn trọng những lời nói thật, việc làm thật. Có nói thật mới mang lại niềm vui. - Vận dụng được bài học về trung thực, thật thà trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: ND câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu cuốn truyện: Cuốn truyện gồm những câu chuyện nói về cuộc đời hoạt động cách mạng của BH.. - GV giới thiệu câu chuyện các em sẽ được nghe có nhan đề: Có trung thực... 2. Hoạt động dạy - học: * GV kể chuyện: * Hướng dẫn hs hiểu nội dung câu chuyện. ? Sau trận đánh, Bác Hồ đã căn dặn các trinh sát điều gì? ? Vì sao bà con nông dân lại cười đùa tự nhiên như vậy với khi Bác đến thăm? ? Lời nói và việc làm của Bác cho chúng ta hiểu Bác như thế nào? ? Để làm việc và nói năng thật thà, trung thực thì dễ hay khó? Tại sao? GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi trên GV chốt: Để làm việc và nói năng thật thà, trung thực thì không khó nhưng cũng không dễ. Vì vậy trước khi nói và làm chúng ta cần nghĩ kết quả của việc làm đó. * Thực hành - Ứng dụng. ? Sự thật thà, trung thực có ích lợi như thế nào? ? Em tự nhớ việc làm và suy nghĩ của mình trong ngày vừa qua và thử nhận xét xem ở các việc làm và ý nghĩ ấy mình đã trung thực, thật thà như thế nào chưa? ? Em thử suy nghĩ xem: Ta cần thật thà, trung thực với mọi người, mọi việc. Vậy với chính mình, thật thà, trung thực như thế nào? GV chốt: Với bản thân cần biết tự nhận khuyết điểm, tự sửa chữa và biết lắng nghe những ý kiến của những người xung quanh. GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4 câu hỏi: Thật thà, trung thực là chuyện phải tu dưỡng, phấn đấu để có, hay đó là phẩm chất tốt mà ta có sắn rồi? Thật thà, trung thực có liên quan đến dũng cảm hay khiêm tốn không? GV chốt ý - GDHS 3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS cần tu dưỡng rèn luyện thật tốt phẩm chất của mình. - HS nghe. - HS nhận xét bạn. HS lắng nghe. - 3 hs trả lời. Làm gì cũng phải tận tâm, tận lực, đi trinh sát mà qua loa, về báo cáo không đầy đủ, trung thực thì hậu quả thế đấy. Vì bà con nông dân không biết người nói chuyện với mình là Bác Hồ. Thấy được Bác Hồ là người luôn trọng những lời nói thật, việc làm thật. HS thảo luận đưa ra ý kiến nhóm. - HS trả lời Sự thật thà, trung thực sẽ khiến cho mọi người yêu quý và tôn trọng mình hơn. - Một số hs nối tiếp nhau nói lên ý kiến. - HS nêu ý kiến. - HS trao đổi đưa ra ý kiến. . Thứ năm, ngày 18 tháng 10 năm 2018 Toán: tiết 39 LUYỆN TẬP CHUNG (tr 48) I. Mục tiêu: - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổn và hiệu của hai số đó. II. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính: 45678 + 98737 89602 – 46257 B. Luyện tập: * Bài 1: (ý a ) - Muốn biết một phép tính cộng (trừ) làm đúng hay sai ta làm thế nào? - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài - Yêu cầu HS làm dòng 1 - Nhận xét, chữa bài. * Bài 3: - Gợi ý HS áp dụng các tính chất đã học của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - Chữa bài: Yêu cầu HS nêu rõ đã áp dụng tính chất nào của phép cộng để tính thuận tiện nhất. *Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài, nêu dạng toán nào đã học. - Yêu cầu HS tóm tắt đầu bài và làm bài theo 1 trong 2 cách. - Nhận xét, chữa bài. C. Củng cố - Dặn dò: - Nêu các tính chất của phép cộng, áp dụng các TC của phép cộng có lợi gì khi làm tính? - 2 HS thực hiện trên bảng, cả lớp làm bài vào nháp. - Nhắc lại. - Làm bài, chữa bài. - Nêu yêu cầu BT. - Làm bài, chữa bài. a. 570 – 225 – 167 + 67 = 345 – 167 + 67 = 178 + 67 = 245 b. 468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 200 - Đọc bài, nêu yêu cầu của bài. - Làm bài, chữa bài. a. * 98 + 3 + 97 + 2 = (98 + 2) x (97 + 3) = 100 + 100 = 200 * 56 + 399 + 1 + 4 = (56 + 4) + (399 + 1) = 60 + 400 = 460 b. * 364 + 136 + 219 + 181 = (364 + 136) + (219 + 181) = 500 + 400 = 900 * 178 + 277 + 123 + 422 = (178 + 422) + (277 + 123) = 600 + 400 = 1000 - Đọc bài - Toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Tóm tắt đầu bài, làm bài. Bài giải Số lít nước chứa trong thùng bé là: (600 – 120) : 2 = 240 (l) Số lít nước chứa trong thùng to là: 240 + 120 = 360 (l) Đáp số: 240 l; 360 l Luyện từ và câu: Tiết 16 DẤU NGOẶC KÉP (tr 82) I. Mục tiêu: Học sinh nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết II. Chuẩn bị: Máy chiếu. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài. - Đọc cho học sinh viết: Pa- ri, Niu – di – lân, Ê – đi – xơn, Bắc Kinh. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: tìm hiểu về dấu ngoặc kép, tác dụng của dấu ngoặc kép. 2. Nhận xét: Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc nội dung, yêu cầu của bài. - Những từ ngữ nào, câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? * Kết luận: SGK Bài 2: yêu cầu học sinh đọc bài - Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào được phối hợp với dấu hai chấm? * Kết luận: SGK Bài 3: - Giải thích: con tắc kè, từ “lầu” chỉ cái gì? - Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không? KL: Tổ tắc kè nhỏ bé không phải là cái lầu theo nghĩa của con người + Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với nghĩa là gì? * Ghi nhớ: SGK 3. Luyệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 8 Lop 4_12440984.doc
Tài liệu liên quan