Kể chuyện
Tiết 1 Sự tích hồ Ba Bể
I. Mục tiêu:
- Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện "Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái
* GD BVMT: Ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt)
* HS HT: Kể toàn bộ câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
32 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 706 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần thứ 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ải quyết ( c ) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
+ Trung thực trong học tập sẽ giúp em học mau tiến bộ và được bạn bè thầy cô yêu mến, tôn trọng.
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân ( Bài tập 1 Sgk trang 4)
- Nêu yêu cầu bài tập.
[ Kết luận :
+ Việc ( c) là trung thực trong học tập.
+ Các việc (a), ( b ), ( d ) là thiếu trung thực trong học tập.
Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 Sgk trang 4)
- Các nhóm có cùng sự lựa chọn thảo luận, giải thích lí do sự lựa chọn của mình.
[ Kết luận :
+ Ý kiến (b) , ( c ) là đúng.
+ Ý kiến (a) là sai.
4. Củng cố – dặn dò : + Trung thực trong học tập là cần có thái độ và hành vi như thế nào?
- Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Xem tranh và đọc nội dung tình huống.
- Vài HS lần lượt iệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống.
- Mỗi tổ giải quyết một vấn đề theo nhóm 3.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp trao đổi, chất vấn, bổ sung về mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết.
- HS đọc ghi nhớ Sgk/4.
- HS đọc yêu cầu.
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau.
- Các nhóm trao đổi và đưa ra kết luận.
- Các nhóm lần lượt trình bày ý kiến theo yêu cầu của GV bằng cách giơ thẻ.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
Toán
Tiết 3 Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức.
II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn nội dung bài tập 1b Sgk/ 5.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ :
- Cho HS sữa BT5/ 5.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
Hướng dẫn ôn tập
Bài 1 : Tính nhẩm
a) Gọi HS làm bài miệng.
b) Gọi HS lên bảng điền kết quả.
- Nhận xét.
Bài 2 :
- Cho HS làm vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3 :
- Trong biểu thức có 2 phép tính cộng và trừ (hoặc nhân và chia).
- Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- Trong biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn.
- Cho HS làm bài vào tập.
- Nhận xét, chấm bài.
4. Củng cố, dặn dò :
- Về nhà làm bài tập 4 Sgk/ 5.
- Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa 1 chữ.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2HS sửa bài về nhà.
- HS nêu miệng.
21000 x 3 = 59200
9000 - 4000 x 2 = 21692
( 9000 - 4000 ) x 2 = 52260
8000 - 6000 : 3 = 13008
- 4HS bảng lớp. Lớp làm vở.
x
+
56 346 43 000 13 065
2 854 21 308 4
59 200 21 692 52 260
65040 5
15 13008
0040
0
+ Thực hiện từ trái sang phải.
+ Thực hiện nhân, chia trước cộng, trừ sau.
+ Thực hiện phép tính trong ngoặc trước. Phép tính ngoài ngoặc thực hiện sau.
- 4HS làm bảng. Lớp làm vào tập.
a) 3257 + 4659 1300
= 7916 1300
= 6616
b) 6000 1300 x 2
= 6000 2600
= 3400
c) (70850 50230) x 3
= 20620 x 3
= 61860
d) 9000 + 1000 : 2 = 9000 + 500
= 9500
- HS nhận xét..
- Nhận xét.
Luyện từ và câu
Tiết 1 Cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh)
- Nội dung ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở Bài tập 1 vào bảng mẫu (mục III).
* HS HT: Giải được câu đố ở BT2 (mục III)
II. Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng. Kẻ bảng bài tập 1 phần luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
2. Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài : Những tiết Luyện từ và câu sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ nói, viết thành câu đúng và hay. Bài học hôm nay giúp các em hiểu về cấu trúc tạo tiếng.
b) Phần nhận xét :
(1) Viết bảng câu tục ngữ.
+ Dòng 1 có mấy tiếng?
+ Dòng 2 có mấy tiếng?
+ Cả hai câu?
- Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng “bầu”.
- Nhận xét, kết luận.
Dùng phấn ghi vào sơ đồ :
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
bầu
b
âu
huyền
+ Tiếng “bầu” gồm mấy bộ phận?Đó là các bộ phận nào?
+ Nói một tiếng ngẫu nhiên trong câu cho HS phân tích.
+ Hỏi đáp: Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? Cho ví dụ.
+ Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu? Bộ phận nào có thể thiếu?
c) Phần ghi nhớ :
- Yêu cầu HS đọc phần ghi trong Sgk trang7.
+ Hỏi đáp : Tiếng việt có tất cả mấy thanh? Kể ra ?
+ Nhưng chỉ có mấy dấu ?
+ Thanh nào không được đánh dấu khi viết ?
d) Phần luyện tập :
Bài tập 1 : HS đọc yêu cầu.
- Cho HS lần lượt lên bảng phân tích từng tiếng của câu tục ngữ.
- Nhận xét, kết luận.
Bài tập 2 :
- Cho giải câu đố nhóm đôi.
- GV giải thích nghĩa của từng dòng: để nguyên là sao, bớt âm đầu thành ao.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Gọi HS nêu cấu tạo của tiếng.
- Chuẩn bị bài: “Luyện tập về cấu tạo của tiếng”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- HS đọc yêu cầu, thực hiện
+ Có 6 tiếng.
+ Có 8 tiếng.
+ Cả hai câu có 14 tiếng.
- HS lên bảng : bờ - âu - bâu - huyền - bầu.
- Lớp đọc lại.
- Thảo luận nhóm đôi, trả lời: 3bộ phận (âm đầu, vần, thanh).
- HS phân tích theo yêu cầu của giáo viên.
+ Tiếng do 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh tạo thành. Vdụ: tiếng “thương”.
+ Tiếng do 2bộ phận: vần, thanh tạo thành. Ví dụ: tiếng “ơi”
+ Trong tiếng bộ phận vần và dấu thanh không thể thiếu. Bộ phận âm đầu có thể thiếu.
+ Có 6 thanh: ngang, sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng.
+ Chỉ có 5 dấu.
+ Thanh ngang.
- HS đọc.
- HS làm việc cả lớp.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nêu ý kiến.
- HS trả lời.
- HS giải câu đố
Tập làm văn
Tiết 1 Thế nào là kể chuyện ?
I. Mục tiêu:
- Hiểu được đặt điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ).
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến một hai nhân vật và nói lên một điều có ý nghĩa (mục III).
II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
2. Dạy bài mới:
a) Phần nhận xét :
Bài 1 :
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
a) Nêu tên các nhân vật ?
- Cho HS thảo luận nhóm.
b) Nêu các sự việc xảy ra và kết quả?
c) Ý nghĩa câu chuyện (GV chốt lại sau khi HS phát biểu)
+ Ca ngợi những người có lòng nhân ái.
+ Khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
+ Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- GV đặc câu hỏi :
+ Bài văn có nhân vật không?
+ Bài văn có các sự việc xảy ra với các nhân vật không ?
+ Vậy có phải đây là bài văn kể chuyện ?
+ So sánh bài hồ Ba Bể với sự tích hồ Ba Bể – rút ra kết luận.
+ Vậy thế nào là văn kể chuyện?
b) Phần ghi nhớ : Chốt lại sau khi HS phát biểu.
c) Phần luyện tập :
Bài 1: Kể lại câu chuyện, em đã giúp một người phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc trên đường.
- GV nhận xét, góp ý.
Bài tập 2 :
GV : Hãy nêu tên những nhân vật trong câu chuyện của em vừa kể?
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
4. Củng cố - dặn dò:
- Thế nào là kể chuyện?
- Chuẩn bị bài : “Nhân vật trong truyện”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 1HS đọc nội dung bài tập
- 1HS khá, giỏi kể lại câu chuyện “Sự tích Hồ Ba Bể”
a) Bà lão ăn xin. Mẹ con bà góa.
- Các nhóm thảo luận và trình bày cho cả lớp nghe.
b) Các nhóm lần lượt nêu các sự việc diễn ra của câu chuyện.
c) Thảo luận nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
+ Không.
+ Không. Chỉ có độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình khung cảnh của hồ.
+ Bài này không phải là bài văn kể chuyện.
- Thảo luận nhóm rồi trả lời.
- HS trả lời theo hiểu biết.
- Nhiều HS đọc lại phần ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Từng cặp HS tập kể.
- Một số HS kể trước lớp.
- Em và người phụ nữ có con nhỏ.
- Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp.
- Nhiều HS trả lời.
+ Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có đuôi,liên quan đến một hay một số nhân vật
+ Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
Tập đọc
Tiết 2 Mẹ ốm
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chổ; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 ; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài)
* KNS: Thể hiện sự thông cảm; Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân
II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn nội dung chính của bài và câu luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
2. Bài cũ: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
- HS đọc từng đoạn và trả lời CH.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài : Cho HS quan sát tranh trong SGK/ 9 và trả lời câu hỏi : Bức tranh vẽ gì ?
- GV nhận xét, ghi tựa bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc:
- Đọc nối tiếp khổ thơ (3 lượt ).
- HS đọc theo cặp, cả bài.
- Gọi HS đọc chú giải.
* “Truyện Kiều” là Truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du, kể về thân phận của một người con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thuý Kiều ).
- GV đọc mẫu toàn bài thơ.
c) Tìm hiểu bài :
- Gọi HS đọc 2 khổ thơ đầu
+ Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì ?
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gắp lại trên đầu bấy nay
Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
- Đọc thầm bài thơ và trả lời :
+ Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ?
+ Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ?
[ Bài thơ muốn nói lên điều gì?
Nội dung: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
d) Đọc diễn cảm :
- Gọi 3HS đọc lại bài thơ.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 4 và khổ thơ 5.
- Cho HS nhẩm học thuộc lòng.
- Thi đọc thuộc lòng lòng khổ thơ, cả bài thơ.
4. Củng cố – Dặn dò :
- Hỏi đáp : Trong bài thơ em thích nhất khổ thơ nào ? vì sao ?
- Chuẩn bị bài sau : “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2HS đọc bài và trả lời.
- Bức tranh vẽ một người mẹ bị ốm, mọi người đến thăm hỏi, em bé bưng bát nước cho mẹ.
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Đọc chú giải SGK/10.
- HS đọc.
+ Cho biết mẹ bạn nhỏ ốm : lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được, Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được.
+ Cô bác xóm giềng đến thăm : Người cho trứng, người cho cam - anh y sĩ đã mang thuốc vào.
+ Bạn nhỏ xót thương mẹ:
* Nắng mưa chưa tan.
* Cả đời tập đi .
* Vì con nếp nhăn.
+ Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ : Con mong mẹ khoẻ dần dần .
* Bài thơ thể hiện tình cảm giữa người con với người mẹ , tình cảm của làng xóm đối vói một người bị ốm, nhưng đậm đà , sâu nặng hơn vẫn là tình cảm của người con với mẹ.
- 3HS đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Học thuộc lòng.
- Thi đọc.
- HS trả lời. Ví dụ : Em thích nhất khổ thơ 3 vì khổ thơ thể hiện tình cảm hàng xóm láng giềng với nhau.
Toán
Tiết 4 Biểu thức có chứa một chữ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
II. Đồ dùng dạy học: Kẽ sẵn bảng phần bài mới (để trống các số ở các cột) và BT2 SGK/ 6.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Yêu cầu HS sửa bài về nhà
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ :
- GV nêu bài toán (SGK/6)
- Hướng dẫn HS xác định: muốn biết Lan có bao nhiêu vở tất cả, ta lấy 3 + với số vở cho thêm.
- GV lần lượt ghi vào bảng đã kẻ.
+ GV nêu vấn đề: nếu thêm a vở, Lan có tất cả bao nhiêu vở?
GV giới thiệu : 3 + a là biểu thứa có chứa một chữ .
b) Giá trị của biểu thứa có chứa một chữ :
- GV nêu từng giá trị của a cho HS tính: 1, 2, 3.
- GV hướng dẫn HS tính:
+ Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
4 là giá trị của biểu thức 3 + a.
+ Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 2, a = 3 .
- Hỏi đáp : Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì?
c) Hướng dẫn thực hành :
Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn bài mẫu.
a) Nếu b 4 thì 6 b = 6 - 4 = 2
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2 : Bài tập yêu cầu gì ?
- Cho HS làm nhóm đôi.
- Nhận xét,kết luận.
Bài 3 :
- GV hướng dẫn cách làm bài.
- Cho HS làm vào tập.
- Nhận xét, chấm điểm.
4. Củng cố - dặn dò :
- Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa một chữ.
- Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?
- Chuẩn bị bài sau : “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS sửa bài 4 SGK/ 5.
Kết quả : a) x = 9061 x = 8984
b) x = 2413 x = 4596
- Đọc b.toán, tìm cách giải.
- HS nêu: nếu thêm 1, có tất cả 3 + 1 vở
- Thêm 2, có tất cả 3 + 2 vở
- ..
+ Lan có 3 + a vở
- HS tự cho thêm cột “thêm” rồi rồi nhẩm kquả.
- HS tính và nêu kết quả.
- HS theo dõi cách tính.
- HS tính
+ Giá trị của biểu thức 3+ a.
- Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu)
- HS làm nháp.
b) Nếu c = 7 thì 115 b = 115 7 = 108
c) Nếu a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95
- Viết vào ô trống ( theo mẫu).
- Đại diện 2 nhóm ghi kquả..
- HS sửa & thống nhất kết quả
- HS làm bài.
a) Nếu m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260
b) Nếu n = 10 thì 873 n = 873 10 = 863
. . . Các số còn lại làm tương tự.
- Nộp tập theo yêu cầu.
- HS nêu ví dụ.
- Giá trị của biểu thức.
Luyện từ và câu
Tiết 2 Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở bài tập 1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở bài tập 2 và 3.
* HS HT: Nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4); giải được câu đố ở BT5
II. Đồ dùng dạy học: Kẻ bảng BT1, viết sẵn nội dung khổ thơ BT3 Sgk/ 12.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động :
2. Bài cũ : “Cấu tạo của tiếng”
- Mỗi tiếng có mấy bộ phận. Đó là những bộ phận nào? Trong tiếng có thể khuyết phần nào? Cho VD.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới :
Hướng dẫn luyện tập :
Bài tập 1 : (Bảng phụ)
- Cho HS lên bảng phân tích từng tiếng trong câu tục ngữ.
- Nhận xét, kết luận.
Bài tập 2 :
- Bài tập yêu cầu gì?
- Cho HS suy nghĩ tìm từ và nêu.
- Nhận xét, kết luận.
Bài tập 3 :
- Gọi đọc yêu cầu.
- Tìm các cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ.
- Cặp có vần giống nhau hoàn toàn.
- Cặp có vần giống nhau không hoàn hoàn toàn.
Bài tập 4 :
- Nêu yêu cầu như Sgk/ 12.
- Hỏi đáp : Thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau ?
GV chốt ý : Hai tiếng vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau. Có thể giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
Bài tập 5 :
- Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên cần tìm lời giải ghi tiếng .
Lời giải : Bút bớt đầu là “út”, đầu đuôi bỏ hết là “ú”, để nguyên là “ bút”.
4. Củng cố - dặn dò:
- Mỗi tiếng thường luôn có những bộ phận nào? Cho ví dụ.
- Chuẩn bị bài : “Mở rộng vốn từ “ Nhân hậu, đoàn kết”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS nêu.
- HS khác nhận xét
- HS đọc nội dung bài tập.
- HS đọc mẫu trong Sgk/ 12.
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu ca dao theo sơ đồ.
- Nhận xét.
- Tìm tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên.
- HS tìm tiếng bắt vần với nhau, gạch dưới tiếng đó.
ngoài – hoài
Có cùng vần : oai
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc, tìm và nêu.
- loắt - choắt – thoắt
- xinh xinh – nghênh nghênh
- xinh xinh – nghênh nghênh
inh – ênh
- choắt – thoắt (oắt)
- Là 2 tiếng có vần giống nhau.
- HS thi giải đúng,nhanh câu đố bằng cách viết ra giấy (bảng con) - chữ “bút”
- Âm đầu , vần và thanh
- Tiếng luôn luôn phải có âm chính và thanh.
Toán
Tiết 5 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông với độ dài cạnh là a.
II. Đồ dùng dạy học: Kẻ sẵn bảng bài tập 1 và bảng phụ kẻ bảng bài tập 3 Sgk/ 7.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Dạy bài mới :
Bài tập 1 : HS nêu yêu cầu.
- Hãy nêu cách tính với biểu thức đầu tiên 6 x a.
- Nhận xét.
- Các câu còn lại thực hiện tương tự.
Bài tập 2 : Bi tập yêu cầu gì?
- Nêu nhận xét về các biểu thức của bài tập 4.
- Gọi 2HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài, chấm điểm.
Bài tập 4 : Gọi HS đọc ycầu.
- Hãy nêu cách tính chu vi hình vuông ?
- Vậy khi biết cạnh của hình vuông là a thì ta tính chu vi bằng cách nào?
Ghi công thức : P = a x 4
a/ Một hình vuông có canh a = 8 cm. Hãy tính chu vi hình vuông đó?
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS thi tính nhanh kết quả của biểu thức sau : 7 x b + 79 với b = 3.
- Chuẩn bị bài sau : “Các số có sáu chữ số”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Tính GTBT (theo mẫu)
- Với a = 5 ta tính được GT của BT 6 x a = 6 x 5 = 30.
- 2HS thực hiện với a = 7 và a = 10.
- Tính giá trị biểu thức.
- Khác với biểu thức đã học vì có đến 2 phép tính trong mỗi biểu thức.
- Lớp làm vào tập.
a) Nếu n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56.
b) Nếu m = 9 thì 168 - m x 5=168- 9 x 5 = 168 - 45 =123.
c) Nếu x = 34 thì 237 - (66 + x) = 237 - (66 + 34) = 237 - 100 = 137.
d) Nếu y =9 thì 37 x (18 : y) = 37 x (18:9) = 37 x 2 = 74.
- HS Nhận xét.
- HS đọc.
+ Lấy độ dài cạnh nhân với 4.
+ Lấy a nhân với 4.
- Ghi kết quả vào bảng con và giải thích : a = 8m.
P = a x 4 = 8 x 4 = 32 (m)
Kể chuyện
Tiết 1 Sự tích hồ Ba Bể
I. Mục tiêu:
- Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện "Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái
* GD BVMT: Ý thức BVMT, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra (lũ lụt)
* HS HT: Kể toàn bộ câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Dạy bài mới :
a) Giới thiệu bài : Hôm nay, các em sẽ được nghe và kể lại câu chuyên “Sự tích hồ Ba Bể” - một hồ nước rất to, rất đẹp thuộc tỉnh Bắc Cạn.
b) Giáo viên kể chuyện :
- GV kể lần 1, kết hợp giải nghĩa từ:
* Cầu phúc : cầu xin được hưởng điều tốt lành.
* Giao long : loài rắn lớn, còn gọi là thuồng luồng.
* Bâng quơ : không đâu vào đâu, không có cơ sở tin tưởng.
- GV kể lần 2 : vừa kể vừa kết hợp chỉ vào từng tranh minh họa từng đoạn.
c) Hướng dẫn kể chuyện :
- Gọi 5HS kể lại 5 phần của câu chuyện (chủ yếu kể đúng cốt chuyện, không cần kể nguyên văn).
- Yêu cầu HS chia nhóm tập kể nối tiếp các đoạn của câu chuyện.
- Các nhóm kể nối tiếp cả câu chuyện - kể thi.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Thi đua xem ai kể tốt nhất.
- Nhận xét, bình chọn.
d) Trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
- Hỏi đáp : Câu chuyên cho em biết điều gì?
- Theo em, ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì ?
Kết luận : Bất cứ ở đâu, con người cũng đều phải có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn. Những người đó sẽ được đền đáp xứng đáng,gặp nhiều may mắn trong cuộc sống.
3. Củng cố, dặn dò :
- Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau : “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh minh hoạ.
- 5HS kể lại 5 phần của câu chuyện.
- HS tập kể từng đoạn theo nhóm.
- Các nhóm thi kể nối tiếp cả câu chuyện.
- Nhận xét.
- Thi kể cá nhân kể cả câu chuyện.
+ Câu chuyện giải thích về sự hình thành của hồ Ba Bể.
+ Ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền bù xứng đáng.
Khoa học
Tiết 2 Trao đổi chất ở người
I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
- Viết hoặc vẽ được sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II.Đồ dùng dạy học: Hình trang 6; 7 phóng to - Giấy A4, bút vẽ.
III.các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
- Hãy nêu những yếu tố cần cho sự sống của con người?
-GV nhận xét, tuyên dương
2.Bài mới: * Giới thiệu bài-ghi tựa bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất của người.
Bước 1: GV cho HS quan sát và thảo luận theo cặp.
- Kể tên những gì được vẽ trong hình 1 SGK trang 6?
- Nêu những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người?
- Cơ thể lấy gì ở môi trường và thải ra những gì?
Bước 2: Các nhóm báo cáo kết quả.
Bước 3: GV kết luận
- Gọi HS đọc mục " Bạn cần biết".
- Trao đổi chất là gì?
- Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, động vật, thực vật ?
Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể con người với môi trường.
Bước 1: Tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
Bước 2: Trình bày sản phẩm.
Bước 3: GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò :
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu.
- HS theo dõi.
- HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh.
- Thức ăn. không khí, nước uống
- Lấy thức ăn, nước uống.thải ra các chất thải, rác thải
- Đại diện một số cặp trỡnh bày.
- Dựa vào mục "Bạn cần biết" trả lời câu hỏi.
- HS vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- HS trình bày sản phẩm và ý tưởng của mình trong bài vẽ.
Tập làm văn
Tiết 2 Nhân vật trong truyện
I. Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ).
- Nhận biết tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện "Ba anh em" (BT1, mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn bảng sau : (chưa điền)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
- Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào?
- Nhận xét, kết luận.
3. Dạy bài mới :
a/ Phần nhận xét :
Bài tập 1 :Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nói tên những truyện các em mới học.
- Nhận xét và ghi kết quả vào bảng đã kẻ sẵn.
Bài tập 2 :
Nêu nhận xét về tính cách của các nhân vật. Căn cứ vào đâu em có nhận xét như vậy?
a) Dế Mèn (trong truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu).
b) Mẹ con bà nông dân (trong Sự tích hồ Ba Bể).
b) Phần ghi nhớ :GV chốt ý và cho HS đọc.
c) Phần luyện tập :
Bài tập 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và câu chuyện “Ba anh em”
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
+ Hãy nêu tên các nhân vật trong câu chuyện?
+ Tính cách của từng nhân vật?
+ Tính cách của các nhân vật được bộc lộ trong hoàn cảnh nào?
+ Em có suy nghĩ gì về nhận xét của người bà về tính cách của từng cháu?
+ Vì sao bà có nhận xét như vậy?
Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu.
a) Nếu bạn ấy biết quan tâm đến người khác?
b) Nếu bạn ấy không biết quan tâm đến người khác
4. Củng cố – dặn dò :
- Trong mỗi câu chuyện, ta dựa vào đâu để đánh giá hành động của nhân vật ?
- Chuẩn bị : “Kể lại hành động của nhân vật”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Đó là bài văn kể lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có ý nghĩa.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích Hồ Ba Bể.
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS thảo luận nhóm 2.
+ Dế Mèn khẳng khái, thương người, ghét áp bức, bất công,sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu.
+ Căn cứ : lời nói và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trò.
+ Mẹ con bà nông dân: giàu lòng nhân hậu.
+ Căn cứ để nêu nhận xét: cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp những người bị nạn lụt
- HS đọc ghi nhớ Sgk/ 13.
- 1HS đọc. 2HS tiếp nối nhau đọc câu chuyện.
- HS thảo luận nhóm 2.
+ Ni-Ki-Ta, Gô-Sa, Chi-ôm-ca, bà.
+ Nhận xét của bà về tính cách của từng đứa cháu: Ni-ki-ta: Chỉ nghĩ đến ham thích riêng. Gô-sa : Láu lỉnh.Chi-ôm-ca : Biết giúp đỡ bà, em còn biết nghĩ cả đến những con chim bồ câu.
+ Tính cách các nhân vật được bộc lộ qua việc làm của mỗi người sau bữa ăn.
- Đồng ý với ý kiến của bà.
- Nhờ qsát hành động của mỗi cháu.
- HS đọc yêu cầu
- HS họat động nhóm 4.
a) Biết quan tâm: Chạy đến nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn, xin lỗi dỗ em nín khóc.
b) Không biết quan tâm : Bỏ chạy – hoặc tiếp tục nô đùa mặc cho bé khóc.
- Nhận xét, góp ý, bổ sung.
- HS trả lời.
Toán ( Tăng cường 1)
Tuần 1 – Tiết 1
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Củng cố và luyện tập về các số đến 100000
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- HS lm vo vở
- GV gọi HS nhận xét
- Nhận xét
Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm đôi
- GV gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 3:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét
Bài 4:
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV yu cầu HS thảo luận nhóm
- GV gọi HS trả lời
- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị bài mới
Hát
- HS đọc
a) 72 428 ; b) 51 716 ; c) 28 961
d) 19 374 ; e) 83 400 ; g) 60 079
- HS nhận xét
- HS đọc
- HS thực hiện và thảo luận
- HS trình bày
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 1 Lop 4_12377926.doc