TẬP ĐỌC TUỔI NGỰA
I.Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
-Đọc đúng các tiếng, từ khó: lóa, sẽ.
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi giữa các dòng thơ, cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm.
-Đọc diễn cảm toàn bài thơ phù hợp với nội dung.
2. Đọc –hiểu
-Hiểu nghĩa các từ ngữ: Tuổi ngựa, đại hàn
-Hiểu nội dung bài
3. Học thuộc lòng bài thơ
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa bài tập trang 149 SGK (Phóng to)
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
44 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần thứ 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng bàn trao đổi.
- Tiếp nối phát biểu, bổ sung.
-Đọc yêu cầu
-Hoạt động nhóm đôi
-Phát biểu ý kiến
-Các nhóm khác góp ý bổ sung
- HS đọc
- Các từ ngữ: Say mê, hăng say, thú vị, hào hứng thích, ham thích, đam mê, say sưa
Em rất hào hứng khi chơi đá bóng.
Hùng rất ham thích thả diều.
Em gái em rất thích chơi đu quay.
Cường rất say mê điện tử.
Lan rất thích chơi xếp hình.
- Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi.
- HS 2 nhóm thi đua.
- HS cả lớp.
KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 1)
I.Mục tiêu
-HS biết cách cắt, khâu túi rút dây.
-Cắt, khâu được túi rút dây.
-HS yêu thích sản phẩm mình làm được.
GDKNS: Biết khâu những túi đựng đồ đơn giản, rèn tính tỉ mỉ, khéo léo.
II.Đồ dùng dạy học
-Mẫu túi vải rút dây (được khâu bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột) có kích thước lớn gấp hai lần kích thước quy định trong SGK.
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+Một mảnh vải hoa hoặc màu
+Chỉ khâu và một đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm.
+Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch, kim băng nhỏ hoặc cặp tăm.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”. Cắt, khâu, thêu túi rút dây và nêu mục tiêu bài học.
b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
-Giới thiệu mẫu túi rút dây, hướng dẫn HS quan sát túi mẫu và hình SGK và hỏi:
+ Em hãy nhận xét đặc điểm hình dạng và cách khâu từng phần của túi rút dây?
Túi hình chữ nhật. Có hai phần thân túi và phần luồn dây. Phần thân túi được khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột. Phần luồn dây có đường nẹp để lồng dây, được khâu theo cách khâu viền đường gấp mép vải. Kích thước túi có thể thay đổi tuỳ theo ý thích.
-Nêu tác dụng của túi rút dây.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
-Hướng dẫn HS quan sát H.2 đến H 9 để nêu các bước trong quy trình cắt, khâu túi rút dây.
-Yêu cầu nhắc lại cách khâu viền gấp mép, cách khâu ghép hai mép vải.
-Hướng dẫn một số thao tác khó như vạch dấu, cắt hai bên đường phần luồn dây, gấp mép khâu viền 2 mép vải phần luồn dây. Vạch dấu và gấp mép tạo đường luồn dây, khâu viền đường gấp mép.
* Hoạt động 3: HS thực hành khâu túi rút dây
GDKNS: Biết khâu những túi đựng đồ đơn giản, rèn tính tỉ mỉ, khéo léo.
-Nêu yêu cầu thực hành.
-Tổ chức cho HS thực hành đo, cắt vải và cắt, gấp, khâu hai bên đường nẹp phần luồn dây.
3.Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
-HS quan sát và trả lời.
-HS nêu.
-HS quan sát và trả lời.
-HS theo dõi.
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện thao tác.
-Cả lớp.
KHOA HỌC TIẾT KIỆM NƯỚC
I.Mục tiêu
Giúp HS:
-Kể được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước.
-Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm nước.
GDBVMT: Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
II.Đồ dùng dạy học
-Các hình minh hoạ trong SGK trang 60, 61 (phóng to).
-HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ?
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
-Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước chúng ta cần phải làm gì?
-Giới thiệu: Vậy chúng ta phải làm gì để tiết kiệm nước? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.
* Hoạt động 1: Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng.
-Chia HS thành các nhóm nhỏ để đảm bảo 2 nhóm thảo luận một hình vẽ từ 1 đến 6.
-Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ được giao.
+Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ?
+Theo em việc làm đó nên hay không nên
làm? Vì sao?
-Giúp các nhóm gặp khó khăn
-Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung.
Kết luận: Nước sạch không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo những việc làm đúng và phê phán những việc làm sai để tránh gây lãng phí nước.
* Hoạt động 2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước.
Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
-Quan sát hình vẽ 7 và 8 / SGK trang 61 và trả lời câu hỏi:
+Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình?
+Bạn nam ở hình 7a nên làm gì? Vì sao?
- Nhận xét.
-Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước?
Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức, tiền của để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch. Trên thực tế không phải địa phương nào cũng được dùng nước sạch. Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm nước. Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm được tiền cho bản thân, vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước.
* Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi.
GDBVMT: Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
-Tổ chức cho HS đóng vai theo nhóm.
-Chia nhóm HS.
-Yêu cầu các nhóm đóng vai với nội dung tuyên truyền, cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước.
-Hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
-Yêu cầu các nhóm thi biểu diễn cách giới thiệu, tuyên truyền. Mỗi nhóm cử 1 bạn làm ban giám khảo.
* Kết luận: Chúng ta không những thực hiện tiết kiệm nước mà còn phải vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
3.Củng cố- dặn dò:
-Dặn HS luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện.
-Nhận xét.
-2 HS trả lời .
-HS trả lời
-HS lắng nghe.
-Thảo luận.
-Quan sát, trình bày.
-Trả lời.
-Lắng nghe.
-Suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
-Quan sát suy nghĩ.
-Suy nghĩ, trả lời
-Thảo luận và tìm đề tài
-Đóng vai và trình bày lời giới thiệu trước nhóm.
-Các nhóm trình bày và giới thiệu nhóm mình.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC TOÁN:
I.Mục tiêu
Ôn tập các phép tính chia hai số có tận cùng là các chữ số 0; chia cho số có hai chữ số; chia một số cho một tích, chia một tích cho một số.
Dạng giải toán có lời văn
II.Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ, phấn màu
III. Dự kiến các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Giúp học sinh yếu; TB hoàn thành bài tập ở VBT
-Hướng dẫn lại để HS làm.
-Yêu cầu HS hoàn thành bài tập.
-HD chữa bài tập
-Lắng nghe
-Làm bài tập còn chưa hoàn thành.
-Lên bảng làm
Hoạt động 2: Giúp học sinh khá, giỏi làm thêm một số bài tập (Nếu có thời gian)
Ôn kiến thức cơ bản
HS ôn lại lí thuyết về các phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0; chia cho số có hai chữ số; chia một số cho một tích, chia một tích cho một số.
-Dạng giải toán có lời văn
-GV nhận xét
Tổ chức cho HS luyện tập
-Phát phiếu bài tập, HDHS luyện từng bài.
Rút ra lưu ý cho mỗi bài.
-Chấm và nhận xét HS
Bài 1: Tính bằng 2 cách:
a.90: (5x2)
1428:( 2x7)
b.(48x13):4
(72x41):6
Bài 2: Đặt tính và tính:
a.6500:50
b.5600:700
c.96 000 : 400
Bài 3: Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng là 25 cm, nếu chiều dài hình chữ nhật giảm đi 3 lần thì diện tích hình chữ nhật mới là 525cm2.Tính chiều dài hình chữ nhật ABCD.
Bài 4: Mua 5 bút chì và 4 quyển sổ hết 22 800 đồng, mua 5 bút chì và 30 quyển sổ như thế hết 132 000 đồng. Tính giá tiền 1 bút chì, 1 quyển sổ?
-Chép đề và làm vào vở Tự học
-Làm bài theo sự hướng dẫn của GV.
-Chữa bài, tráo bài kiểm tra.
-Sửa các lỗi, trình bày lại, chấm điểm.
Rút kinh nghiệm
Thứ 4 ngày 13 tháng 12 năm 2017
TẬP ĐỌC TUỔI NGỰA
I.Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
-Đọc đúng các tiếng, từ khó: lóa, sẽ.
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi giữa các dòng thơ, cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm.
-Đọc diễn cảm toàn bài thơ phù hợp với nội dung.
2. Đọc –hiểu
-Hiểu nghĩa các từ ngữ: Tuổi ngựa, đại hàn
-Hiểu nội dung bài
3. Học thuộc lòng bài thơ
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa bài tập trang 149 SGK (Phóng to)
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
III.Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Cánh diều tuổi thơ và trả lời nội dung bài.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới
a) Giới thiệu bài
+ Một người tuổi ngựa là người sinh năm nào?
-Cậu bé này thì sao? Cậu mơ ước điều gì khi vẫn còn trong vòng tay thân yêu của mẹ. Các em cùng học bài thơ Tuổi ngựa cho biết.
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). Chú ý sửa lổi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Đọc mẫu chú ý cách đọc.
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1
+Bạn nhỏ tuổi gì?
+Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào?
Tóm ý chính khổ 1
- Yêu cầu HS đọc khổ 2
+“Con Ngựa” theo ngọn gió rong chơi những đâu?
+ Đi chơi khắp nơi nhưng “con Ngựa” vẫn nhớ mẹ như thế nào?
Tóm ý chính khổ 2
- Yêu cầu HS đọc khổ 3
+ Điều gì hấp dẫn “Con Ngựa” trên những cánh đồng hoa?
Tóm ý chính khổ 3
- Yêu cầu HS đọc khổ 4
Tóm ý chính khổ 4
- Gọi HS đọc câu hỏi 5, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Ví dụ về câu trả lời có ý tưởng hay.
Vẽ cậu bé đang phi ngựa trên cánh đồng đầy hoa, trên tay cậu là một bó hoa nhiều màu sắc và trong tưởng tượng của cậu chàng kị sĩ nhỏ đang trao bó hoa cho mẹ.
Vẽ một cậu bé đứng bên con ngựa trên cánh đồng đầy hoa cúc dại, đang đưa tay ngang trán, dõi mắt về phía xa xăm ẩn hiện ngôi nhà.
Nội dung của bài thơ là gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
- Giới thiệu khổ thơ cần luyện đọc.
- Mẹ ơi , con sẽ phi
Qua bao nhiêu ngọn gió
Gió xanh miền trung du
Gió hồng vùng đất đỏ
Gió đen hút đại ngàn
Mấp mô trên núi đá
Con mang về cho mẹ
Ngọn gió của trăm miền.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ.
- Nhận xét.
-Tổ chức cho HS đọc thầm và thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
+ Cậu bé trong bài có tính cách gì đáng yêu ?
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài Kéo co.
- Nhận xét tiết học.
Thực hiện yêu cầu
+Người tuổi ngựa là người sinh năm ngựa (còn gọi năm ngọ)
-Lắng nghe
- 1 em đọc toàn bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+Bạn nhỏ tuổi Ngựa.
+Tuổi Ngựa không chịu ở yên một chỗ mà thích đi.
Khổ 1 giới thiệu bạn nhỏ tuổi Ngựa
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Khổ thơ 2 kể lại chuyện “Ngựa con” rong chơi khắp nơi cùng ngọn gió.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Khổ thơ thứ 3 tả cảnh của đồng hoa mà “ Ngựa con” vui chơi.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Cậu bé dù đi muôn nơi nhưng cũng nhớ đường tìm về với mẹ .
Đọc và trả lời câu hỏi 5.
Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi Ngựa. Cậu thích bay nhảy nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ.
- 4 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo dõi để tìm giọng đọc hay.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 cặp HS thi đọc
- HS đọc thầm trong nhóm.
- 2 đọc thuộc lòng theo hình thức tiếp nối.
- 1 em đọc cả bài.
+Thích chạy nhảy, không chịu ở yên một chỗ; rất yêu mẹ.
- Cả lớp .
TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I.Mục tiêu
Giúp HS:
-Biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có ba chữ số .
-Áp dụng để giải các bài toán tìm thành phần chưa biết của phép tính để giải các bài toán có lời văn.
II.Đồ dùng dạy học
III.Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định
2.KTBC
-Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 3a/87.
-Nhận xét.
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn thực hiện phép chia
* Phép chia 41535 : 195 (trường hợp chia hết)
-Yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
-Theo dõi HS làm bài. Nếu HS làm đúng thì cho HS nêu cách thực hiện tính.
-Hướng dẫn lại, thực hiện đặt tính và tính như nội dung.
41535 195
0253 213
0585
000
Vậy 41535 : 195 = 213
-Phép chia 41535 : 195 là phép chia hết hay phép chia có dư?
-Hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
+415 : 195 có thể ước lượng 400 : 200 = 2
+253 : 195 có thể làm tròn số và ước lượng 250 : 200 = 1 (dư 50)
+585 : 195 có thể làm tròn số và ước lượng 600 : 200 = 3
* Phép chia 80 120 : 245 (trường hợp chia có dư)
-Viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
-Theo dõi HS làm bài
-Hướng dẫn lại, HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày.
80120 245
0662 327
1720
005
-Phép chia 80120 : 245 là phép chia hết hay phép chia có dư?
Vậy 80120 : 245 = 327 (dư 5)
-Hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
+801 : 245 có thể ước lượng 80 : 25 = 3 (dư)
+662 : 245 có thể ước lượng 60 : 25 = 2 (dư 10)
+1720 : 245 có thể ước lượng 175 : 25 = 7
c) Luyện tập, thực hành
Bài 1a
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Cho HS tự đặt tính và tính.
62 321 : 307 = 203
-Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 (Bỏ câu a)
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm.
-Yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình.
-Nhận xét.
Bài 3
-Gọi 1 HS đọc đề bài
-Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán
-Chữa bài HS.
4.Củng cố, dặn dò
-Dặn dò HS làm bài tập 1b/88 và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng làm bài.
-Lắng nghe
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
- Nêu cách tính của mình.
-Thực hiện chia theo hướng dẫn.
-Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng là tìm được số dư là 0.
-Cả lớp làm bài, 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
-Nêu cách tính của mình.
-Thực hiện chia theo hướng dẫn.
-Là phép chia có số dư là 5.
-HS nghe giảng.
-HS cả lớp làm bài, 1 HS trình bày rõ lại từng bước thực hiện chia.
-Đặt tính và tính.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-Tìm X.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
-HS nêu cách tìm số chia chưa biết trong phép chia.
-Nêu đề bài
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Tóm tắt
305 ngày: 49 410 sản phẩm
1 ngày: sản phẩm?
Bài giải
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được số sản phẩm là:
49410 : 305 = 162 (sản phẩm)
Đáp số: 162 sản phẩm
-Cả lớp
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu
-HS tìm và viết các từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi của bạn trai và bạn gái ưa thích. Biết phân loại các câu hỏi theo mục đích.
II.Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ, phấn màu
III. Dự kiến các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Giúp học sinh yếu; TB hoàn thành bài tập ở VBT
-Hướng dẫn lại để HS làm.
-Yêu cầu HS hoàn thành bài tập.
-HD chữa bài tập
-Lắng nghe
-Làm bài tập còn chưa hoàn thành.
-Lên bảng làm
Hoạt động 2: Giúp học sinh khá, giỏi làm thêm một số bài tập (Nếu có thời gian)
A.Ôn kiến thức cơ bản
HS ôn lại lí thuyết -GV nhận xét
B.Tổ chức cho HS luyện tập
-Phát phiếu bài tập, HDHS luyện từng bài.Rút ra lưu ý cho mỗi bài.
-Chấm và nhận xét HS
Bài 1: Tìm và viết tiếp các trò chơi hoặc đồ chơi:
a.Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch
b.Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã
Bài 2: Tìm và viết các từ ngữ chỉ các đồ chơi hoặc trò chơi của bạn trai và bạn gái ưa thích
Bài 3: Đọc các câu hỏi sau rồi viết theo cách phân loại phía dưới:
-Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ rồi không?
-Vẽ như vậy mà bảo đẹp à?
-Ông có thể cho tôi xin một giờ yên lặng được không?
-Đi xem hòa nhạc cũng thư giãn đấy chứ?
Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn tả một đồ chơi mà em thích?
-Chép đề và làm vào vở Tự học
-Làm bài theo sự hướng dẫn của GV.
-Chữa bài, tráo bài kiểm tra.
-Sửa các lỗi, trình bày lại, chấm điểm.
Rút kinh nghiệm
Thứ 5 ngày 14 tháng 12 năm 2017
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu
-Phân tích cấu tạo của một bài văn miêu tả đồ vật (mở bài, thân bài, kết bài và trình tự miêu tả).
-Hiểu tác dụng của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, xen tả giữa lời tả với lời kể.
-Biết lập dàn ý tả một đồ vật theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học
-Giấy to và bút dạ.
-Phiếu kẻ sẵn nội dung: Trình tự miêu tả chiếc xe đạp của chú Tư.
III. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
+ Thế nào là miêu tả?
+ Nêu cấu tạo bài văn miêu tả.
- Gọi HS đọc phần mở bài, kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung và yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trả lời:
1a)
- Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư .
+Phần mở bài, thân bài, kết bài trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
+Mở bài, kết bài theo cách nào?
+Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác quan nào?
- Phát phiếu cho từng cặp và yêu cầu làm câu b, d vào phiếu.
- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
1b)Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự:
+ Tả bao quát chiếc xe .
+ Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
+ Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe.
- 2 HS trả lời
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời.
+ Mở bài: Trong làng tôi hầu như ai cũng biết đến chiếc xe đạp của chú.
+Thân bài: ở xóm vườn, có một chiếc xe đạp đến Nó đá đó.
+ Kết bài: Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình.
+ Mở bài theo cách trực tiếp, kết bài tự nhiên.
+ Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng:
Mắt nhìn
Tai nghe
- Trao đổi, viết các câu văn thích hợp vào phiếu.
- Nhận xét.
- Bao giờ dùng xe, chú cũng rút giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ .
- Chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa sắt.
1c) Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn. Chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cành hoa. Bao giờ dùng xe, chú cũng rút cái dẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt. Chú dặn bạn nhỏ: “ Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa của tao nghe bây”. Chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình – Những lời kể xen lẫn lời miêu tả nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp: Chú yêu quí chiếc xe, rất hãnh diện vì nó.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gợi ý:
+Lập dàn ý tả chiếc áo mà em đang mặc hôm nay chứ không phải cái mà em thích.
+Dựa vào các bài văn: Chiếc cối tân, chiếc xe đạp của chú Tư để lập dàn ý.
-Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
- Gọi HS đọc bài của mình, ghi nhanh các ý chính lên bảng để có một dàn ý hoàn chỉnh dưới hình thức câu hỏi để HS tự lựa chọn câu trả lời cho đúng với chiếc áo đang mặc.
- Gọi HS đọc dàn ý.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe
- Tự làm bài
- 5 HS đọc bài làm.
- Đọc bổ sung vào dàn ý của mình những chi tiết còn thiếu.
a) Mở bài: Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay: là một chiếc áo sơ mi đã cũ hay mới, mặc đã bao lâu?
b) Thân bài : - Tả bao quát chiếc áo (dáng , kiểu, rộng, hẹp, vải, màu )
+ Áo màu gì?
+ Chất vải gì? Chất vải ấy thế nào?
+ Dáng áo trông ra sao (rộng, hẹp, bó )?
- Tả từng bộ phận (thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo )
+ Thân áo liền hay xẻ tà?
+ Cổ mềm hay cứng, hình gì?
+ Túi áo có nắp hay không? Hình gì?
+ Hàng khuy màu gì? Đơm bằng loại chỉ nào?
c) Kết bài : - Tình cảm của em với chiếc áo :
+ Em thể hiện tình cảm thế nào với chiếc áo của mình?
+ Em có cảm giác gì mỗi lần mặc áo?
- Để quan sát kĩ đồ vật sẽ tả chúng ta cần quan sát bằng giác quan nào?
+ Khi tả đồ vật ta cần lưu ý điều gì?
4. Củng cố, dặn dò
+ Thế nào là miêu tả?
+ Muốn có một bài văn miêu tả chi tiết hay, cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
-Cả lớp.
TOÁN LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
Giúp HS:
-Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.
-Áp dụng phép chia cho số có ba chữ số để giải các bài toán có lời văn.
II.Đồ dùng dạy học
III.Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định
2.KTBC
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1b/88.
-Nhận xét.
3.Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Luyện tập, thực hành
Bài 1
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
54322 : 346 = 157; 25275 : 108 = 234 (dư 3)
86679 : 214 = 405 (dư 9)
-Nhận xét.
Bài 2
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán.
-HS lên bảng làm bài (có đặt tính), HS dưới lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe giảng.
-Đặt tính rồi tính.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
-HS nhận xét, 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra.
Có 18 kg muối chia đều 240 gói. Hỏi mỗi gói muối có bao nhiêu gam muối?
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Tóm tắt
240 gói : 18 kg
1 gói : .g ?
Bài giải
18 kg = 18 000 g
Số gam muối có trong mỗi gói là :
18 000 : 240 = 75 (g)
Đáp số : 75 g
-Nhận xét.
Bài 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài thảo luận nhóm.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Một sân bóng đá hình chữ nhật, có diện tích 7140 m2, chiều dài 105 m.
a) Tìm chiều rộng của sân bóng đá?
b) Tính chu vi của sân bóng đá?
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Tóm tắt
Diện tích : 7140 m2
Chiều dài : 105 m
Chiều rộng : m ?
Chu vi : m ?
Bài giải
Chiều rộng của sân vận động là :
7140 : 105 = 68 (m)
Chu vi của sân vận động là :
(105 + 68) x 2 = 346 (m)
Đáp số : 68 m ; 346 m
-Nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố, dặn dò :
-Dặn dò HS xem lại bài tập 1a/89 và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS cả lớp.
ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TIẾP THEO)
I.Mục tiêu
-Học xong bài này HS biết: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ở ĐB Bắc Bộ.
-Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm.
-Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
GDKNS:Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II.Chuẩn bị
-Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ (HS và GV sưu tầm).
III.Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định
2.KTBC
-Hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
-Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ có thuận lợi và khó khăn gì cho việc trồng rau xứ lạnh.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài:
3.Nơi có hàng trăm nghề thủ công
*Hoạt động nhóm:
-Dựa vào tranh, ảnh SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý sau:
+Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐB Bắc Bộ? (Nhiều hay ít nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, vai trò của nghề thủ công )
+Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
-Nhận xét và nói thêm về một số làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của ĐB Bắc Bộ.
Để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị, những người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần và trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định.
-Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi:
+Quan sát các hình trong SGK em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm.
-Nhận xét, kết luận
-Yêu cầu HS kể về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi em đang sống.
4. Chợ phiên
* Hoạt động theo nhóm:
-Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận các câu hỏi:
+Em hãy kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hóa bán ở chợ).
+Mô tả về chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hóa nào?
-Giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có nhiều mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân.
4.Củng cố
-Cho HS đọc phần bài học
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 15 Lop 4_12350842.doc