Giáo án lớp 5 môn Chính tả - Tuần 1 đến tuần 35

I/ Mục đích, yêu cầu :

1. Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.

 2. Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn ở BT2.

II/ Đồ dùng dạy học :

- Bảng nhóm viết tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em để làm BT 2.

- Bảng nhóm viết ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.

III/ Hoạt động dạy học :

 

doc56 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Chính tả - Tuần 1 đến tuần 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong thể thơ lục bát. + Chú ý những từ dễ viết sai. - HS gấp SGK, nhớ lại bài thơ và viết vào vở. - Hết thời gian quy định, yêu cầu HS tự soát và chữa lỗi. - Chấm chữa 6 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp. - Nêu nhận xét chung. * Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a. + Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập. + Chia lớp thành nhóm 3, yêu cầu đại diện nhóm bốc thăm, viết và trình bày các từ ngữ có tiếng chứa các âm, vần vừa bốc thăm được vào bảng nhóm. + Nhận xét, sửa chữa. + Yêu cầu chữa vào VBT. Bài tập 3 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3b. + Yêu cầu làm vào VBT . + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, treo bảng phụ để sửa chữa: b) t hay c ? Trong làn nắng ửng: khói mơ tan Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang. Theo Hàn Mạc Tử + Yêu cầu chữa vào VBT. 4. Củng cố : Để viết đúng chính tả những tiếng có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/c, các em cần hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/ x hoặc âm cuối t / c. 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai . - Chuẩn bị chính tả Nghe – viết:Chuỗi ngọc lam. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. - Tiếp nối nhau đọc, lớp theo dõi. - Chú ý. - Gấp sách và nhớ viết vào vở theo tốc độ quy định. - soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi. - Hai bạn ngồi cạnh đổi vở cho nhau, đối chiếu SGK để sửa lỗi. - Chú ý. + Vài HS đọc. + Chú ý. + Thực hiện theo yêu cầu. + Nhận xét, bổ sung. + Chữa vào VBT. + Vài HS đọc. + Thực hiện theo yêu cầu. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Chữa vào VBT. Tuần 14 Tiết 14 Nghe – viết Chuỗi ngọc lam ***** Ngày dạy : 28/11/2017 I. Mục đích, yêu cầu : 1. Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn trong văn xuôi. 2. Tìm được tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu của BT3; làm được BT(2) a/ b. II. Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng Việt, tập một. - Bảng nhóm kẻ nội dung BT 2. - Phiếu phô tô nội dung vắn tắt BT 3. III. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu viết những từ chứa tiếng có âm đầu s / x hoặc có âm cuối t / c. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : - Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết đúng một đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam và phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn lộn như: tr / ch; ao / au. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn nghe - viết - Yêu cầu HS đọc đoạn văn trong bài Chuỗi ngọc lam từ Pi-e ngạc nhiên đến chạy vụt đi. - Yêu cầu nêu nội dung đoạn văn. - Yêu cầu đọc thầm bài chính tả và chú ý cách viết câu đối thoại, câu hỏi, câu cảm, những chữ dễ viết sai đoàng thời hướng dẫn cách viết. - HS gấp SGK. GV đọc từng câu, từng cụm từ. - Đọc lại bài chính tả. - Chấm chữa 6 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp. - Nêu nhận xét chung. * Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2 + Gọi HS đọc yêu cầu bài 2a. + Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập. + Chia lớp thành 4 nhóm, giao việc, phát bảng nhóm và yêu cầu thực hiện: . Nhóm 1: tranh - chanh. . Nhóm 2: trưng - chưng. . Nhóm 3: trúng - chúng. . Nhóm 4: trèo - chèo. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa và tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng. + Yêu cầu chữa vào VBT. Bài tập 3 + Gọi HS đọc yêu cầu bài 3. + Giúp HS hiểu yêu cầu bài tập: Chữ các ô số 1 có vần ao hoặc au, chữ các ô số 2 bắt đầu bằng tr hoặc ch. + Yêu cầu làm vào VBT, phát phiếu cho 5 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, ghi điểm HS làm bài đúng. + Yêu cầu chữa vào VBT. 4. Củng cố : Các em cần chú ý những tiếng có chứa âm hoặc vần dễ lầm lẫn để viết chính tả cho đúng. 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai . - Chuẩn bị chính tả Nghe-viết:Buôn Chư Lênh đón cô giáo. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Theo dõi SGK. - Tiếp nối nhau nêu. - Viết nháp những chữ dễ viết sai. - Gấp sách và nghe để viết vào vở theo tốc độ quy định. - soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi - Hai bạn ngồi cạnh đổi vở cho nhau, đối chiếu SGK để sửa lỗi. - Chú ý. + Vài HS đọc. + Chú ý. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động. + Đại diện nhóm treo bảng và trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Chữa vào VBT. + Lớp đọc thầm. + Chú ý. + Thực hiện theo yêu cầu. + HS thực hiện vào phiếu dán lên, lớp nối tiếp nhau trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Chữa vào VBT. Tuần 15 Tiết 15 Nghe - viết Buôn Chư Lênh đón cô giáo ***** Ngày dạy : 05/12/2017 I. Mục đích, yêu cầu : 1. Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 2. Làm được BT(2) a/ b hoặc BT(3) a/ b.. II. Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng Việt, tập một. - Bảng nhóm. - Phiếu phô tô nội dung cần điền ở BT 3a. III. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu làm lại BT 2a trang 136 SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : - Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết đúng một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo và phân biệt những tiếng có âm đầu tr / ch hoặc có thanh hỏi / thanh ngã. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn nghe - viết - Đọc đoạn văn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo từ Y Hoa lấy trong gùi ra đến hết. - Yêu cầu nêu nội dung đoạn văn. - Yêu cầu đọc thầm bài chính tả và chú ý những chữ dễ viết sai đoàng thời hướng dẫn cách viết. - HS gấp SGK. GV đọc từng câu, từng cụm từ. - Đọc lại bài chính tả. - Chấm chữa 6 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp. - Nêu nhận xét chung. * Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2 + Gọi HS đọc yêu cầu bài 2b. + Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập: Tìm những tiếng có nghĩa. + Chia lớp thành 4 nhóm, phát bảng nhóm và yêu cầu thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa và tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng. + Yêu cầu chữa vào VBT. Bài tập 3 + Gọi HS đọc yêu cầu bài 3a. + Giúp HS hiểu yêu cầu bài tập: Điền vào ô những tiếng có thanh hỏi hay thanh ngã. + Yêu cầu làm vào VBT, phát phiếu cho 5 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, ghi điểm HS làm bài đúng. + Yêu cầu chữa vào VBT. 4. Củng cố : Do phát âm quen theo địa phương các tiếng có tr/ ch hoặc có thanh hỏi / thanh ngã không phân biệt được nên khi viết chính tả các em dễ viết sai. Vận dụng bài học, các em luyện nói cũng như viết đúng những tiếng có tr / ch hoặc thanh hỏi / thanh ngã. 5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học. Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai . - Chuẩn bị chính tả Nghe-viết: Về ngôi nhà đang xây. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. - Theo dõi SGK. - Tiếp nối nhau nêu. - Viết nháp những chữ dễ viết sai. - Gấp sách và nghe để viết vào vở theo tốc độ quy định. - soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi - Hai bạn ngồi cạnh đổi vở cho nhau, đối chiếu SGK để sửa lỗi. - Chú ý. + Vài HS đọc. + Chú ý. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động. + Đại diện nhóm treo bảng và trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Chữa vào VBT. + Lớp đọc thầm. + Chú ý. + Thực hiện theo yêu cầu. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Chữa vào VBT. Tuần 16 Tiết 16 Nghe - viết Về ngôi nhà đang xây ***** Ngày dạy : 12/12/2017 I/ Mục đích, yêu cầu : 1. Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây. 2. Làm được BT(2) a/ b; tìm được những tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẩu chuyện (BT3). II/ Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng Việt, tập một. - Bảng nhóm . III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu làm lại BT 2b trang 146 SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : - Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết đúng hai khổ thơ đầu trong bài Về ngôi nhà đang xây và phân biệt những tiếng có âm đầu r / d / gi; v / d; hoặc phân biệt các tiếng có vần iêm / im, iêp / ip. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn nghe - viết - Đọc hai khổ thơ đầu trong bài Về ngôi nhà đang xây. - Yêu cầu nêu nội dung hai khổ thơ đó. - Yêu cầu đọc thầm bài chính tả, chú ý cách trình bày hai khổ thơ và những chữ dễ viết sai đoàng thời hướng dẫn cách viết. - HS gấp SGK. GV đọc từng câu, từng cụm từ. - Đọc lại bài chính tả. - Chấm chữa 6 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp. - Nêu nhận xét chung. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2 + Gọi HS đọc yêu cầu bài 2b. + Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập: Các từ ngữ chứa các tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu v hay d. + Chia lớp thành 3 nhóm, giao việc, phát bảng nhóm và yêu cầu thực hiện: . Nhóm 1: vàng - dàng. . Nhóm 2: vào - dào. . Nhóm 3: vỗ - dỗ. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa và tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng. + Yêu cầu chữa vào VBT. - Bài tập 3 + Gọi HS đọc yêu cầu bài 3a. + Giúp HS hiểu yêu cầu bài tập: Điền vào ô số 1 những tiếng bắt đầu bằng r hoặc gi, ô số 2 những tiếng bắt đầu bằng v hoặc d. + Yêu cầu làm vào VBT. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, ghi điểm HS làm bài đúng. + Yêu cầu chữa vào VBT. 4/ Củng cố : Qua những bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r / d / gi; v / d hoặc phân biệt các tiếng có các vần iêm / im, iêp/ip, các em sẽ ghi nhớ và vận dụng để viết đúng chính tả. 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai . - Chuẩn bị chính tả Nghe-viết: Người mẹ của 51 đứa con. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. - Theo dõi SGK. - Tiếp nối nhau nêu. - Viết nháp những chữ dễ viết sai. - Gấp sách và nghe để viết vào vở theo tốc độ quy định. - soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi - Hai bạn ngồi cạnh đổi vở cho nhau, đối chiếu SGK để sửa lỗi. - Chú ý. + Vài HS đọc. + Chú ý. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động. + Đại diện nhóm treo bảng và trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Chữa vào VBT. + Lớp đọc thầm. + Chú ý. + Thực hiện theo yêu cầu. + Nối tiếp nhau trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Chữa vào VBT. Tuần 17 Tiết 17 Nghe - viết Người mẹ của 51 đứa con ***** Ngày dạy : 19/12/2017 I/ Mục đích, yêu cầu : 1. Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 2. Làm được BT2. II/ Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng Việt, tập một. - Bảng nhóm viết mô hình cấu tạo vần ở BT 2. III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu làm lại BT 2b trang 155 SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : - Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết đúng bài Người mẹ của 51 đứa con và ôn tập mô hình cấu tạo vần, đoàng thời hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn nghe - viết - Đọc bài Người mẹ của 51 đứa con . - Yêu cầu nêu nội dung bài. - Yêu cầu đọc thầm bài chính tả, chú ý cách viết các chữ số, tên riêng và những chữ dễ viết sai đoàng thời hướng dẫn cách viết. - HS gấp SGK. GV đọc từng câu, từng cụm từ. - Đọc lại bài chính tả. - Chấm chữa 6 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp. - Nêu nhận xét chung. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2 a) Gọi HS đọc yêu cầu bài 2a. + Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập: Chép các tiếng trong hai câu thơ vào mô hình cấu tạo vần. + Yêu cầu làm vào VBT, phát bảng nhóm cho 4 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa . + Yêu cầu chữa vào VBT. b) Gọi HS đọc yêu cầu bài 2b. + Giúp HS hiểu yêu cầu bài: Tiếng bắt vần nghĩa là tiếng có vần giống nhau. + Yêu cầu tìm và nêu. + Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi. + Giới thiệu: Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng 8. 4/ Củng cố : Với những tiếng bắt vần trong thơ lục bát, thơ lục bát đã đi vào lòng người dân Việt Nam một cách tự nhiên và đã trở thành một phần của văn học dân gian Việt Nam. Đó là ca dao mà không một người Việt Nam nào không biết và không thuộc. 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai . - Chuẩn bị Ôn tập - Kiểm tra cuối học kì I. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. - Theo dõi SGK. - Tiếp nối nhau nêu. - Viết nháp những chữ dễ viết sai. - Gấp sách và nghe để viết vào vở theo tốc độ quy định. - soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi - Hai bạn ngồi cạnh đổi vở cho nhau, đối chiếu SGK để sửa lỗi. - Chú ý. - Vài HS đọc. + Chú ý. + Thực hiện theo yêu cầu. + HS làm bảng treo lên, lớp nối tiếp nhau trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Chữa vào VBT. - Lớp đọc thầm. + Chú ý. + Thực hiện theo yêu cầu. + Nhận xét, bổ sung. Tuần 18 Tiết 18 ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ***** Ngày dạy : 26/12/2017 Tuần 19 Tiết 19 Nghe – viết Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực ***** Ngày dạy : 01/01/2013 I/ Mục đích, yêu cầu : 1. Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Làm được BT2, BT(3) a/ b. II/ Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng Việt, tập hai. - Bảng nhóm viết những dòng thơ hoặc những câu văn có chữ cần điền. III/ Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : Chữa bài chính tả kiểm tra. 3/ Bài mới : - Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết đúng bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực và luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ ô. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn nghe - viết - Đọc bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì ? - Nhận xét và nhấn mạnh: Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam. Trước lúc hi sinh, ông đã có câu nói lưu danh muôn thưở: "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây" - Yêu cầu đọc thầm bài chính tả, chú ý cách viết hoa tên riêng và những chữ dễ viết sai đoàng thời hướng dẫn cách viết. - HS gấp SGK. GV đọc từng câu, từng cụm từ. - Đọc lại bài chính tả. - Chấm chữa 6 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp. - Nêu nhận xét chung. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2 + Nêu yêu cầu và lưu ý HS: . Ô 1 là chữ r, d hoặc gi. . Ô 2 là chữ o hoặc ô. + Yêu cầu đọc thầm nội dung, phát bảng nhóm và yêu cầu thực hiện theo nhóm đôi. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa . + Yêu cầu chữa vào VBT - Bài tập 3 + Yêu cầu nêu nội dung bài. + Yêu cầu đọc thầm nội dung, phát bảng nhóm và yêu cầu thực hiện theo nhóm đôi. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa. 4/ Củng cố : Ở địa phương ta, đa phần người dân phát âm lẫn lộn giữa âm đầu d, gi. Để viết đúng những chữ có âm đầu d hoặc gi, các em phải hiểu nghĩa của từ và thường xuyên luyện phát âm đúng những từ có âm đầu là d hoặc gi. 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai . - Chuẩn bị Nghe- viết: Cánh cam lạc mẹ. - Hát vui. - Chú ý. - Nhắc tựa bài. - Theo dõi SGK. - Tiếp nối nhau nêu. - Nhận xét, bổ sung và chú ý. - Viết nháp những chữ dễ viết sai. - Gấp sách và nghe để viết vào vở theo tốc độ quy định. - soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi - Hai bạn ngồi cạnh đổi vở cho nhau, đối chiếu SGK để sửa lỗi. - Chú ý. + Chú ý. + Thực hiện theo yêu cầu với bạn ngồi cạnh. + Treo bảng nhóm lên và nối tiếp nhau trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Chữa vào VBT. + Xác định yêu cầu. + Thực hiện theo yêu cầu với bạn bên cạnh. + Treo bảng nhóm và tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, bổ sung và tiếp nối nhau đọc mẫu chuyện vui. Tuần 20 Tiết 20 Nghe – viết Cánh cam lạc mẹ ***** Ngày dạy : 08/01/2013 I/ Mục đích, yêu cầu : 1. Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. 2. Làm được BT(2) a/ b. II/ Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng Việt, tập hai. - Bảng nhóm viết những câu văn có chữ cần điền ở bài tập 2a. III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu viết lại những từ viết sai trong bài chính tả Nhà yêu nước Nguyễn trung trực. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : - Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết đúng bài Cánh cam lạc mẹ và luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ ô. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn nghe - viết - Đọc bài Cánh cam lạc mẹ. - Yêu cầu nêu nội dung bài thơ. - Yêu cầu đọc thầm bài chính tả, chú ý cách trình bày bài thơ và những chữ dễ viết sai đoàng thời hướng dẫn cách viết. - HS gấp SGK. GV đọc từng dòng thơ, từng cụm từ. - Đọc lại bài chính tả. - Chấm chữa 6 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp. - Nêu nhận xét chung. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2 + Nêu yêu cầu. + Yêu cầu đọc thầm nội dung, phát bảng nhóm cho 4 HS thực hiện, lớp làm vào vở bài tập. + Yêu cầu trình bày kết quả + Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 5 bạn đứng xếp hàng trước bảngcó ghi mẫu chuyện: Giữa cơn hoạn nạn. Yêu cầu tiếp nối nhau ghi r, d hoặc gi vào ô trống của câu chuyện. + Nhận xét, tuyên dương nhóm ghi đúng nhất. + Sửa chữa và yêu cầu đọc mẫu chuyện đã ghi đúng. + Yêu cầu chữa vào VBT. 4/ Củng cố : Ở địa phương ta, đa phần người dân phát âm lẫn lộn giữa âm đầu d, gi. Để viết đúng những chữ có âm đầu d hoặc gi, các em phải hiểu nghĩa của từ và thường xuyên luyện phát âm đúng những từ có âm đầu là d hoặc gi. 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai . - Chuẩn bị Nghe – viết: Trí dũng song toàn. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. - Theo dõi SGK. - Nội dung: Cánh cam lạc mẹ vẫn được sự che chở, yêu thương của bạn bè. - Viết nháp những chữ dễ viết sai. - Gấp sách và nghe để viết vào vở theo tốc độ quy định. - soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi - Hai bạn ngồi cạnh đổi vở cho nhau, đối chiếu SGK để sửa lỗi. - Chú ý. + Xác định yêu cầu. + Thực hiện theo yêu cầu. + Treo bảng nhóm lên và nối tiếp nhau trình bày. + Chia nhóm và cử bạn tham gia. Nhóm thực hiện. + Nhận xét, bình chọn. + Tiếp nối nhau đọc to. + Chữa vào VBT. Tuần 21 Tiết 21 Nghe – viết Trí dũng song toàn ***** Ngày dạy : 15/01/2013 I/ Mục đích, yêu cầu : 1. Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Làm được BT(2) a/ b hoặc BT(3) a/ b. II/ Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng Việt, tập hai. - Bảng nhóm viết bài tập 2a và những câu văn có chữ cần điền ở BT 3b. III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ: - Đọc và yêu cầu viết những từ ngữ có chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ ô. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : - Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết đúng một đoạn trong bài Trí dũng song tồn và làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r/d/gi ; có thanh hỏi hoặc thanh ngã. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn nghe - viết - Đọc mợt đoạn trong bài Trí dũng song tồn (từ Thấy sứ thần Việt Nam đến hết). - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Đoạn văn kể điều gì? - Yêu cầu đọc thầm bài chính tả, chú ý cách trình bày đoạn văn, câu văn cần xuống dòng, câu văn đặt trong dấu ngoặc kép và những chữ cần viết hoa và những chữ dễ viết sai đoàng thời hướng dẫn cách viết. - HS gấp SGK. GV đọc từng dòng thơ, từng cụm từ. - Đọc lại bài chính tả. - Chấm chữa 6 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp. - Nêu nhận xét chung. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2a + Gọi HS đọc yêu cầu. + Yêu cầu làm vào VBT, treo 3 bảng nhóm và gọi 3 HS thực hiện trên bảng. + Yêu cầu trình bày kết quả + Nhận xét, sửa chữa và tuyên dương HS làm bài đúng và nhanh. - Bài tập 3b + Nêu yêu cầu. + Yêu cầu làm vào VBT. + Treo bảng nhóm, chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu tiếp sức ghi những chữ có gạch chân thanh hỏi hoặc thanh ngã. + Yêu cầu đọc lại mẫu chuyện sau khi đã điền xong. + Nhận xét, tuyên dương nhóm điền nhanh và đúng. + Yêu cầu chữa vào VBT. 4/ Củng cố : Ở địa phương ta, đa phần người dân phát âm lẫn lộn giữa âm đầu d, gi cũng như thanh hỏi với thanh ngã. Để viết đúng những chữ có âm đầu d, gi hoặc những chữ có thanh hỏi hay thanh ngã các em phải hiểu nghĩa của từ và thường xuyên luyện phát âm đúng những từ có âm đầu là d hoặc gi hay những chữ có thanh hỏi hoặc thanh ngã. 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai . - Chuẩn bị Nghe – viết: Hà Nội. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. - Theo dõi SGK. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Chú ý và viết nháp những chữ dễ viết sai. - Gấp sách và nghe để viết vào vở theo tốc độ quy định. - soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi - Hai bạn ngồi cạnh đổi vở cho nhau, đối chiếu SGK để sửa lỗi. - Chú ý. + HS đọc to, lớp đọc thầm. + Thực hiện theo yêu cầu. + Nối tiếp nhau trình bày. + Nhận xét, bình chọn + Xác định yêu cầu. + Thực hiện vào VBT. + Chia nhóm và tham gia thi tiếp sức. + Tiếp nối nhau đọc to. + Nhận xét, bình chọn. + Chữa vào VBT. Tuần 22 Tiết 22 Nghe – viết Hà Nội ***** Ngày dạy : 22/01/2013 I/ Mục đích, yêu cầu : 1. Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. 2. Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3. II/ Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng Việt, tập hai. - Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. - Bảng nhóm kẻ sẵn các cột để viết tên bạn nam, bạn nữ trong lớp; tên anh hùng lịch sử nhỏ tuổi của nước ta; tên dòng sông, núi, hồ, đèo; tên xã, phường. III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Đọc và yêu cầu viết những từ ngữ có chứa âm đầu r/d/gi hoặc những tiếng có thanh hỏi, thanh ngã. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : - Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết đúng trích đoạn trong bài thơ Hà Nội đoàng thời biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn nghe - viết - Đọc trích đoạn bài thơ Hà Nội. - Yêu cầu nêu nội dung bài thơ. - Yêu cầu đọc thầm bài thơ, chú ý những từ ngữ cần viết hoa. - HS gấp SGK. GV đọc từng dòng thơ, từng cụm từ. - Đọc lại bài chính tả. - Chấm chữa 6 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp. - Nêu nhận xét chung. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2 + Gọi HS đọc nội dung bài tập. + Yêu cầu trình bày ý kiến. + Yêu cầu nêu quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam. + Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại quy tắc. - Bài tập 3 + Nêu yêu cầu. + Chia lớp thành 6 nhóm, phát bảng nhóm và giải thích cách chơi: . Mỗi HS viết nhanh tên vào cọât theo yêu cầu rồi chuyển bút cho bạn tiếp theo. . Nhóm nào viết nhanh, nhiều, đúng yêu cầu và đủ các cột thì thắng cuộc. + Yêu cầu các nhóm thực hiện. + Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4/ Củng cố : - Yêu cầu nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, các em sẽ viết đúng chính tả cũng như vận dụng vào viết văn bản. 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai . - Chuẩn bị Nhớ- viết khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. - Theo dõi SGK. - Bài thơ là một lời bạn nhỏ mới đến Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp. - Chú ý và viết nháp những chữ dễ viết sai. - Gấp sách và nghe để viết vào vở theo tốc độ quy định. - soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi - Hai bạn ngồi cạnh đổi vở cho nhau, đối chiếu SGK để sửa lỗi. - Chú ý. + HS đọc to, lớp đọc thầm. + Nối tiếp nhau phát biểu. + Nối tiếp nhau nêu. + Tiếp nối nhau đọc. + Xác định yêu cầu. + Chia nhóm và chú ý nghe giải thích. + Các nhóm tham gia thi tiếp sức. + Nhận xét, bình chọn. - Tiếp nối nhau đọc. Tuần 23 Tiết 23 Nhớ – viết Cao Bằng ***** Ngày dạy : 29/01/2013 I/ Mục đích, yêu cầu : 1. Nhớ và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. 2. Nắm vững quy tắc viết hoa đúng các tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2, BT3). II/ Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng Việt, tập hai. - Bảng phụ viết các câu văn trong BT 2 (có chừa chỗ để điền ). III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết ví dụ minh hoạ. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : - Giới thiệu: Các em sẽ nhớ để viết đúng bốn khổ thơ đầu trong bài thơ Cao Bằng và ôn lại cách viết viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn nhớ - viết - Yêu cầu đọc thuộc lòng bốn khổ thơ đầu trong bài Cao Bằng. - Yêu cầu chú ý cách trình bày các khổ thơ 5 chữ, chú ý những chữ cần viết hoa, các dấu câu và những chữ dễ viết sai. - HS gấp SGK, nhớ lại bài thơ và viết vào vở. - Hết thời gian quy định, yêu cầu HS tự soát và chữa lỗi. - Chấm chữa 6 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp. - Nêu nhận xét chung. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a. + Treo bảng phụ và yêu cầu thực hiện vào VBT. + Chia lớp thành nhóm 3, yêu cầu các nhóm thi tiếp sức - điền đúng, điền nhanh và đại diện nhóm đọc kết quả cũng như quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam sau khi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCHINH TA.doc
Tài liệu liên quan