Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 26 năm 2018

TIẾNG VIỆT (TT)

 LUYỆN VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI

I. MỤC TIÊU.

- Giúp HS luyện tập cách viết các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch hơn dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ của tiết tập làm văn trước.

- Luyện phân vai đọc, diễn lại màn kịch sau khi đã viết hoàn chỉnh.

II. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.

 HDHS Làm BT

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nhắc lại bố cục bài văn

2. Bài mới: Giới thiệu bài.

- Gọi HS đọc nội dung bài tập 2 Nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý lời đối thoại) trong SGK/78 – Cả lớp đọc thầm theo.

- Y/C HS – N2: Viết hoàn chỉnh lời đối thoại theo gợi ý vào vở.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày lời đối thoại của nhóm mình đã viết. Các nhóm khác và GV nhận xét, bổ sung.

 

doc32 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 26 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm (như SGK) H: Vậy 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút H: Muốn chia số đo thời gian cho một số, ta làm thế nào ? - GV nhận xét, chốt lại ý đúng. HDHS làm BT Bài tập: 1. - Gäi HS nêu YCủa BT - Y/C HS làm bài. - GV nhận xét, TD 3. Củng cố - n dò: - Gọi HS nêu cách chia số đo thời gian cho một số. - GV nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. Sau đó chữa bài. - 1 HS nªu. - Lắng nghe. - 2HS đọc l¹i ví dụ - Thực hiện tính chia: 42 phút 30 giây : 3 = ? - HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách thực hiện phép chia. - Một số HS nªu. Lớp nhận xét, bổ sung. - HS theo dõi cách thực hiện: - 14 phút 10 giây. - 2HS đọc, lớp đọc thầm. - 7 giờ 40 phút : 4 = ? - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp. Sau đó cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS theo dõi, lắng nghe. 7 giờ 40 phút 4 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút 220 phút 20 0 - Lắng nghe. - Khi chia số đo thời gian cho một số, ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng loại đơn vị cho số chia. Nếu phần dư khác không thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp. - 1HS đọc YClớp đọc thầm. - 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. Sau đó chữa bài trên bảng. - 2 HS nhắc lại cách chia số đo thời gian cho một số. - Lắng nghe. ______________________________________________________________ TIẾT: 2. GDKNS (GV2) TIẾT: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT: TRUYỀN THỐNG I. MỤC TIÊU. - Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc. - Hiểu nghĩa của từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và thống (nối tiếp nhau không dứt); làm được các BT1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Hai tờ giấy khổ to làm BT2, 3. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về Liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ - GV nhận xét, cho TD. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HDHS làm bài tập Bài tập: 1. - Gọi HS đọc YC của BT. - YC HS tự đọc kĩ từng dòng để tìm dòng nào đúng nghĩa của từ truyền thống - Gọi HS trình bày. H: Tại sao lại chọn đáp án (c) ? - GV nhận xét, bổ sung: vì dòng a là phong tục tập quán của tổ tiên, ông bà là nêu được nét nghĩa về thói quen và tập tục của tổ tiên, chưa nêu được tính bền vững, tính kế thừa của lối sống và nếp nghĩ; dòng b, cách sống và nếp nghĩ của nhiều người ở địa phương khác nhau không nêu được nét nghĩa hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Bài tập: 2. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV nêu nghĩa một số từ cho HS hiểu: truyền bá, truyền máu, truyền nhiễm, truyền tụng. - YC HS lµm bµi – (TLN4). - Gọi đại diện nhóm làm trên giấy khổ to trình bày. - GV nhận xét, kết luận Bài tập: 3. - Gọi HS đọc YC và nội dung bài tập - YC HS – (TLN4). - GV nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 2 HS nhắc lại, lớp nhận xét, bổ sung. - 1HS đọc YC. - HS suy nghĩ, làm vào vở. - 1HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung: Truyền thống là lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và truyền từ đời này sang đời khác. - HS trả lời theo suy nghĩ của mình. - HS lắng nghe. - 1 HS ®äc. Lớp đọc thầm. - HS l¾ng nghe. - HS làm bài theo nhóm 2 bàn, 1 nhóm làm vào giấy khổ to. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. a) Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau): truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống. b) Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc là lan rộng ra cho nhiều người biết: truyền bá, truyền tin, truyền tụng, ... c) Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người: truyền máu, truyền nhiễm. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - Các nhóm làm bài, 1 nhóm làm vào giấy khổ to. Sau đó cả lớp chữa bài trên giấy khổ to: + Những từ chỉ người: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản. + Những từ ngữ chỉ sự vật: nắm tro bếp thủa các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, vườn cà bên sông Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản. - Lắng nghe. _______________________________________________________________ TIẾT: 4. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN Đà NGHE Đà ĐỌC I. MỤC TIÊU. - HS kể lại ®­îc câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc ViÖt Nam; hiểu được néi dung chÝnh cña câu chuyện; II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - GV+HS: ST Một số sách hoặc truyện nói về truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết DT. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nối tiếp nhau kể lại chruyện Vì muôn dân. H: Nêu ý nghĩa câu chuyện? - GV nhận xét, TD. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HDHS kể chuyện a) H­íng dÉn tìm hiểu YC của đề bài - GV viết đề bài lên bảng - Gọi HS đọc. - GV dùng phấn màu gạch chân các từ cần chú ý trong đề bài (đã nghe, đã đọc, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết) - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý trong SGK. - GV: Các em cần kể những câu chuyện đã được nghe, được đọc ở ngoài nhà trường. - Gọi HS giới thiệu câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe. b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi nội dung, ý nghĩa của câu chuyện - YC HS - (TLN2): KC cho nhau nghe, sau mỗi câu chuyện, các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Gọi HS KC trước lớp. - GV nhận xét, bổ sung, TD. - YC lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 3 HS nối tiếp kể chuyện, mỗi em kể 2 tranh. Lớp nhận xét, bổ sung. - 1HS nêu ý nghĩa. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - Theo dõi. - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý. - Lắng nghe. - Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu. - HS kể chuyện nhóm đôi, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Một số HS thi KC, mỗi HS kể xong, lớp nêu câu hỏi cho người KC hoặc người kể nêu câu hỏi cho các bạn trong lớp. Cả lớp nhận xét bạn kể chuyện. - Lắng nghe. - Lớp nhận xét, bình chọn. - Lắng nghe. _______________________________________________________________ Chiều thứ 3 ngày 13 tháng 3 năm 2018 TIẾT: 1. TOÁN LUYỆN NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU. Giúp HS: - Luyện tập, củng cố về cách thực hiện phép nh©n số đo thời gian víi một số và vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tiễn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Giấy A4 làm BT1. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cũ: (KT cũ) 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HDHS làm BT - GV chép bài 1, bài 5 lên bảng, gắn bảng phụ có ghi sẵn nội dung BT2, 3, 4 lên bảng, hướng dẫn HS làm bài. Sau đó chữa bài Bài tập: 1. Tính: (HS cả lớp) 5 giờ 4 phút 4,3 giờ 5 phút 7 giây X 6 X 4 X 7 3 giờ 23 phút 2,5 phút 7 giờ 8 phút X 5 X 6 X 6 - HS làm xong, một số HS (chủ yếu là HSCĐC) làm vào giấy A4, sau đó chữa bài, YC HSNK, chuyển đổi kết quả về đơn vị đo lớn hơn Thứ tự kquả là: 30 giờ 24 phút hay 1 ngày 6 giờ 24 phút 17,2 giờ hay 17 giờ 12 phút 35 phút 49 giây ; 15 giờ 115 phút hay 16 giờ 55 phút 15 phút ; 42 giờ 48 phút hay 1 ngày 18 giờ 48 phút Bài tập: 2. (HS cả lớp): Một tuần lễ Hoa học ở lớp 25 tiết, mỗi tiết 40 phút. Hỏi trong 2 tuần lễ Hoa học ở lớp bao nhiêu thời gian ? - HS làm xong, gọi 1 HS đọc bài giải (Khuyến khích HSNK, giải theo 2 cách). Cả lớp nhận xét, chữa bài. Bài giải Cách 1: Trong 2 tuần lễ Hoa học ở lớp số tiết là: 25 x 2 = 50 (tiết) Thời gian Hoa học ở lớp trong 2 tuần lễ là: 50 x 40 = 2000 (phút) 2000 phút = 30 giờ 20 phút Đáp số: 30 giờ 20 phút Cách 2: Thời gian Hoa học ở lớp trong 2 tuần lễ là: 25 x 40 = 1000 (phút) Thời gian Hoa học ở lớp trong 2 tuần lễ là: 1000 x 2 = 2000 (phút) 2000 phút = 30 giờ 20 phút Đáp số: 30 giờ 20 phút Bài tập: 3. (HSNK): Một máy đóng đồ hộp cứ 5 phút thì đóng được 60 hộp. Hỏi phải mất bao nhiêu thời gian để máy đó đóng được 12000 hộp ? Bài giải Mỗi phút đóng được số hộp là: 60 : 5 = 12 (hộp) Thời gian để máy đó đóng được 12000 hộp là: 12000 : 12 = 1000 (phút) Đáp số: 1000 phút 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài đã giải. Chuẩn bị các bài học sau. ____________________________________________________________ TIẾT: TIẾNG VIỆT (TT) LUYỆN VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. MỤC TIÊU. - Giúp HS luyện tập cách viết các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch hơn dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ của tiết tập làm văn trước. - Luyện phân vai đọc, diễn lại màn kịch sau khi đã viết hoàn chỉnh. II. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HDHS Làm BT 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại bố cục bài văn 2. Bài mới: Giới thiệu bài. - Gọi HS đọc nội dung bài tập 2 Nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý lời đối thoại) trong SGK/78 – Cả lớp đọc thầm theo. - Y/C HS – N2: Viết hoàn chỉnh lời đối thoại theo gợi ý vào vở. - Gọi đại diện các nhóm trình bày lời đối thoại của nhóm mình đã viết. Các nhóm khác và GV nhận xét, bổ sung. - Gọi 2 – 3 nhóm phân vai để đọc màn kịch. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Cho các nhóm thảo luận, phân vai. Sau đó xung phong lên để lên diễn lại màn kịch, lớp nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm, cá nhân đọc phân vai, diễn kịch hay. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại đoạn kịch. Chuẩn bị các bài học sau. _____________________________________________________________ TIẾT: 3 THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TC: "CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP". I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân, (hoặc bất cứ bộ phận nao) -Thực hiện ném bóng 150g trúng đích cố địng. (chưa cần trúng đích,chỉ cần đúng tư thế và ném bóng đi) và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. - Học trò chơi: "Chuyền và bắt bóng tiếp sức". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN. - Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu. III. NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP. NỘI DUNG TL PHƯƠNG PHÁP A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi: "Chạy ngược chiều theo tín hiệu". 5P X X X X X X X X X X X X X X X X r B. Phần cơ bản: - Đá cầu. + Ôn tâng cầu bằng đùi. - GV nêu tên động tác, cho HSNK làm mẫu, giải thích động tác; chia tổ cho HS tự quản tập luyện; GV giúp đỡ các tổ ổn định tổ chức sau đó kiểm tra, sửa sai cho HS. + Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. GV nêu tên động tác cho một nhóm ra làm mẫu. - Ném bóng. + Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. Nêu tên động tác, làm mẫu, Cho HS tập đồng loạt theo từng hàngdo GV điều khiển. + Ôn ném bóng trúng đích. Nêu tên động tác, làm mẫu và nhắc lại những yêu cầu cơ bản của động tác; Cho HS tập theo khẩu lệnh thống nhất "Chuẩn bị...ném!", xen kẽ có nhận xét sửa sai. - Trò chơi: "Chuyền và bắt bóng tiếp sức". - Nêu tên trò chơi, cho 2 HS ra làm mẫu, GV giải thích cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức. 25P X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r X X X § X X X § X X X § r C. Phần kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. 5P X X X X X X X X X X X X X X X X r ________________________________________________________________ TIẾT: 4. GDNGLL GIAO LƯU NỮ SINH XUẤT SẮC I. MỤC TIÊU. - Tạo cơ hội cho các nữ sinh xuất sắc gặp gỡ, giao lưu, tự khẳng định mình, - Động viên, khuyến khích các em nữ sinh tích cực học tập, rèn luyện vươn lên về mọi mặt. II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG. - Cờ, hoa, phong màn, khẩu hiệu để trang hoàng nơi diễn ra giao lưu; - Hoa phần thưởng cho các nữ sinh xuất sắc. - Các dải băng đỏ hoặc xanh da trời có ghi hàng chữ: Nữ sinh xuất sắc năm học 2017-2018 (mỗi nữ sinh xuất sắc 1 chiếc). - Các câu hỏi cho phần thi kiến thức, phần thi ứng xử. III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước: Chuẩn bị - Thành lập Ban tổ chức, xây dựng chương trình giao lưu. - Các lớp bình chọn nữ snh xuất sắc theo tiêu chí: + Đạt danh hiệu HSNK học kì I + Đạo đức tốt, được bạn bè yêu mến. - Ban tổ chức tập hợp danh sách những nữ sinh xuất sắc, gửi giấy mời có kèm theo chương trình giao lưu để các em chuẩn bị tham dự nội dung giao lưu. Cùng với giấy mời các nữ sinh, Ban tổ chức cũng nên mời các thầy cô giáo, phụ huynh học sinh của các nữ sinh xuất sắc, đại diện HS nam, đại diện Hội phụ nữ, hội khuyến học ở địa phương, - Các nữ sinh xuất sắc đăng kí tham dự các phần thi. - Trang hoàng địa điểm giao lưu. Địa điểm tổ chức giao lưu nên tổ chức ở phòng truyền thống hoặc phòng họp của trường. Nơi tổ chức giao lưu phải trang hoàng đẹp bằng cờ, hoa, các dải lụa và khẩu hiệu mang dòng chữ: Chào mừng các bạn nữ sinh xuất sắc. Bước 2: Giao lưu Chương trình giao lưu sẽ gồm 5 phần thi: - Phần chào hỏi, giới thiệu: Các nữ sinh xuất sắc sẽ lần lượt đứng lên tự giới thiệu đôi nét về bản thân trong vòng 2 phút. - Phần tôn vinh các nữ sinh xuất sắc: Sau khi tất cả các em giới thiệu xong , Ban giám khảo sẽ mời các em bước lên bục và các đại biểu sẽ lên tặng hoa và đeo dải băng “ Nữ sinh xuất sắc” cho các em trong tiếng vỗ tay của tất cả mọi người. - Phần thi kiến thức: Tiếp theo là phần thi kiến thức. Người dẫn chương trình sẽ nêu lần lượt các câu hỏi về chủ đề Phụ nữ Việt Nam. Trong vòng 50 phút, nữ sinh nào giơ tay trước sẽ trả lời câu hỏi. Trả lời đúng mỗi câu được 1điểm. Trả lời sai không được tính điểm. - Phần thi tài năng: Ở phần thi này, các nữ sinh có thể tự do lựa chọn cách thể hiện năng khiếu của mình. Có thể là: Vẽ tranh bảo vệ môi trường, hoặc tiết kiệm năng lượng. - Phần thi ứng xử: Các nữ sinh sẽ lần lượt bốc thăm và trả lời câu hỏi sau 5 phút chuẩn bị. Mỗi người là một câu hỏi riêng không trùng nhau. Bước 3: Đánh giá và trao giải Ban giám khảo sẽ công bố giải thưởng cho từng phần thi bao gồm: Giải nữ sinh có kiến thức uyên bác nhất. Giải nữ sinh tài năng nhất. Giải nữ sinh ứng xử hay nhất. Các giám khảo sẽ lên tặng hoa và trao giải thưởng cho các nữ sinh trong tiếng hoan hô và vỗ tay mừng ngày Phụ nữ Việt Nam. ____________________________________________________________ Thứ 4 ngày 14 tháng 3 năm 2018 TIẾT: 1. TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. HS biÕt: - Nhân, chia số đo thời gian. - Vận dụng để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có néi dung thùc tÕ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT3, phiếu BT4. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HDHS luyện tập Bài tập: 1. Cả lớp làm (c), (d). - Gọi HS đọc YC của BT - YC HS làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài tập: 2 Cả lớp làm phần (a), (b). - Gọi HS nªu YC của BT - YC HS làm bài. - GV nhận xét, TD. Bài tập: 3. - Gäi HS đọc đề bài toán - YC HS làm bài. - YC 1 HS làm bảng phụ - GV chấm, chữa bài cho HS. Bài tập: 4. Điền > ; < ; = vào chỗ chấm. - Gọi HS đọc YC của BT - YC HS - (TLN4): - Gọi HS lên điền trên bảng phụ. - GV nhận xét, bổ sung 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - 1 HS ®äc, líp theo dâi. - Cả lớp làm vào nháp, 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần. sau đó cả lớp chữa bài Kết quả: c) 14 phút 25 giây; d) 2 giờ 4 phút. - 1HS nªu YC bµi tËp. - HS cả lớp làm bài vào vở nháp. Sau đó chữa bài a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3 = 6 giờ 5 phút x 3 = 18 giờ 15 phút b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3 = 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút = 10 giờ 55 phút - 1 HS đọc. HS cả lớp đọc thầm. - HS cả lớp làm bài vào vở. Sau đó chữa bài: Bài giải C1: Thời gian làm 8 sản phẩm lần đầu là: 1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút Thời gian làm 7 sản phẩm lần sau là: 1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút Thời gian làm số sản phẩm cả hai lần là: 9 giờ 4 phút + 7 giờ 56 phút = 17 giờ Đáp số : 17 giờ C2: Cả hai lần người đó làm số sản phẩm là: 8 + 7 = 15 (sản phẩm) Thời gian làm 15 sản phẩm là: 1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ Đáp số : 17 giờ - 1 HS đọc YC trước lớp - HS thảo luận nhóm 4. - 1 HS lên bảng làm bài, sau đó cả lớp chữa bài trên bảng phụ. - HS lắng nghe. _______________________________________________________________ TIẾT: 2. TẬP ĐỌC HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I. MỤC TIÊU. - Đọc trôi chảy, rành mạch, diễn cảm toàn bài văn phï hîp víi néi dung miªu t¶. - Hiểu néi dung vµ ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở làng Đồng V©n lµ nÐt đẹp v¨n ho¸ của dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ bài đọc. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc từng đoạn của bài Nghĩa thầy trò và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét, TD. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a. Luyện đọc: - Gäi 1em đọc toàn bài. - GV: Bài văn chia làm 4 ®o¹n, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - HDHS cách đọc - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài kết hợp hướng dẫn HS luyện đọc từ khó đọc, sửa lỗi phát âm, ngắt ngắt nhịp các câu dài. - Gọi HS đọc nối tiếp, kết hợp hướng dẫn giải nghĩa một số từ khó ở phần chú giải. - YC HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài - Gọi HS đọc bài. - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài: - Y/C HS ®äc đoạn 1. H: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ? - YC HS đọc thầm đoạn 2. H: Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm?. - YC HS đọc đoạn 2 và đoạn 3. H: Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau.. - Gọi HS đọc đoạn 4. H: Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là "niềm tự hào khó có gì sánh nổi" đối với dân làng ? H: Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hóa của dân tộc ? H: Nêu nội dung, ý nghĩa của bài văn. - GV nhận xét, bổ sung. Chốt, ghi bảng c. HDHS đọc diện cảm: - Gäi HS đọc toàn bài. - GVHD cách đọc - YC HS luyện đọc. - GV nhận xét, TD. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài và lần lượt trả lời các câu hỏi theo SGK. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HSNK, đọc, lớp đọc thầm theo. - HS dïng bót ch× ®¸nh dÊu ®o¹n ®äc. - Lăng nghe. - 4 HS đọc nối tiếp, líp theo dâi kÕt hîp ph¸t hiÖn tõ dÔ ®äc sai và luyện đọc. - 4 HS ®äc, kÕt hîp tập nªu nghÜa tõ míi (Chú giải) - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 4 HS đọc nối tiếp, lớp lắng nghe, nhận xét bạn đọc. - 1 HS ®äc cả bµi. Lớp đọc thầm. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Cả lớp đọc đoạn 1 + Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2. + Mỗi đội cần phải cử người leo lên cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm trên ngọn mang xuống châm vào ba que diêm để hương cháy thành ngọn lửa. - HS đọc đoạn 2 và đoạn 3. + Trong khi một thành viên của đội lo việc lấy lửa, những người khác, mỗi người một việc: người ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bóng, người giã thóc, người giần sàng thành gạo. Có lửa, người ta lấy nước, nấu cơm. Vừa nấu cơm, các đội vừa đan xen uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ của người xem. - 1HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm. + vì giật giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau/ Vì giải thưởng là kết quả của sự nỗ lực, sự khéo léo, nhanh nhẹn, thông minh của cả tập thể. + tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc. - Một số HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung. - HS nhắc lại. - HS đọc cả bài. - HS luyện và thi đọc - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất - Lắng nghe. - Lắng nghe. ______________________________________________________________ TIẾT: 3. KHOA HỌC (GV2) TIẾT: 4. TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. MỤC TIÊU. - Dựa theo chuyện Thái sư Trần Thủ độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản. - KNS: + Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). + KN hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc màn kịch “Xin Thái sư tha cho” đã viết lại. - Cho HS đọc phân vai màn kịch trên. - Nhận xét, TD. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HDHS làm bài tập Bài tập: 1. - Gọi HS đọc nội dung BT Bài tập: 2. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT - YC cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung BT. - GV nhắc HS: Viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 6 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch; khi viết cần thể hiện tính cách của các nhân vật. - YC (HSTLN4): Viết tiếp các lời đối thoại- Gv theo dõi giúp đỡ các nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trình bày lời đối thoại của nhóm mình. - TD những nhóm viết đạt yêu cầu. Bài tập: 3. - Gọi HS đọc YC của BT - Cho HS đọc phân vai – (TLN4): 4 người (người dẫn chuyện, Trần Thủ Độ, phu nhân Linh Từ Quốc Mẫu, người quân hiệu), người dẫn chuyện sẽ giới thiệu tên màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc phân vai trước lớp. - Gọi 1 nhóm lên diễn thử màn kịch. - Nhận xét, bổ sung, khen ngợi HS, nhóm HS đọc hay, diễn cảm, diễn kịch sinh động, tự nhiên. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 1 HS đứng tại chỗ đọc lại màn kịch. - 4 HS đọc phân vai màn kịch. Lớp nhận xét, bổ sung. - 2HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. - 3HS đọc: HS1: Đọc YC, tên màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian HS2: Đọc gợi ý về lời đối thoại. HS3: Đọc đoạn đối thoại. - Cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - HS viết đoạn đối thoại theo nhóm 2 bàn. - Đại diện các nhóm trình bày lời đối thoại, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bình chọn nhóm viết những lời thoại hợp lí, thú vị nhất. - 1HS đọc YC. - HS đọc phân vai theo nhóm 2 bàn. - Các nhóm thi đọc phân vai, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 1 nhóm diễn kịch, lớp nhận xét. - Lắng nghe. ______________________________________________________________ TIẾT: 5. HDHSTH HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN TOÁN + TIẾNG VIỆT, ... I. MỤC TIÊU. Giúp HS: - Tự học, GV hỗ trở những vẫn đề HS còn gặp khó khăn, vướng mặc. - HS luyện viết chữ đúng, đẹp, sáng tạo. - Hoàn thành một số bài tập VTHTV II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. Hoạt động 1: Ôn tập (Giải đáp những vấn đề HS còn gặp khó khăn, vướng mặc) Hoạt động 2: HDHS tự học * HDHS luyện viết: Phúc, Chiến luyện viết trong vở LV. * Riêng em: Quyên luyện đọc. * HDHS làm bài tập ở vở bài tập thực THTV. - HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: ___________________________________________________________ Thứ 5 ngày 15 tháng 3 năm 2018 TIẾT: 1. KHOA HỌC (GV2) TIẾT: 2. ĐỊA LÍ (GV2) TIẾT: 3. LỊCH SỬ (GV2) TIẾT: 4. ÂM NHẠC (GVC) ____________________________________________________________ Chiều thứ 5 ngày 15 tháng 3 năm 2018 TIẾT: 1. TOÁN LUYỆN TẬP CHUG I. MỤC TIÊU. Giúp HS: - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. - Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Băng giấy để làm BT2 (a). III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HDHS làm BT Bài tập: 1. - Gọi HS nêu YC của BT. - YC HS tự làm bài. - Gv nhận xét, chữa bài. Bài tập: 2(a). - Gọi HS đọc YC của BT - YC HS làm bài. - HD HS chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài Bài tập: 3. - Gọi HS đọc đề bài toán - YC HS - (TLN2) - Gọi HS nêu kết quả. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài tập: 4. - Gọi HS đọc đề bài toán. - YC HS làm bài (dòng 1, 2). - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - 1HS nêu YC, lớp lắng nghe. - Cả lớp làm vào nháp, 4HS lên bảng làm. Sau đó cả lớp chữa bài: Kết quả: a) 22 giờ 8 phút; b) 21 ngày 6 giờ c) 1 ngày 13 giờ 30 phút; d) 4 phút 15 giây - 1HS đọc YC của BT. - HS làm vào nháp. - Cả lớp chữa bài trên băng giấy. - 1 HS đọc đề toán. - HS thảo luận nhóm đôi. - 1HS nêu kết quả, NX, bổ sung Kết quả: Khoanh vào đáp án (b). - 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe. - HS làm bài vào vở. Sau đó chữa bài Bài giải Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng: 8giờ 10phút - 6giờ 5phút = 2 giờ 5 phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều: 17giờ 25 phút – 14 giờ 20phút = 3giờ 5phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng: 11giờ 30phút - 5 gi 45 phút = 5giờ 45phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là: (24 giờ - 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ - HS lắng nghe. _______________________________________________________________ TIẾT: 2. LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I. MỤC TIÊU. HS hiÓu vµ nhËn biÕt ®­îc nh÷ng tõ chØ nh©n vËt Phï Đæng Thiªn V­¬ng vµ nh÷ng tõ ng÷ dïng ®Ó thay thÕ trong bµi tËp 1; thay thÕ ®­îc nh÷ng tõ ng÷ lÆp l¹i trong hai ®o¹n v¨n theo yªu cÇu ë BT2; B­íc ®Çu viÕt ®­îc ®o¹n v¨n theo yªu cÇu ë BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HDHS làm bài tập Bài tập: 1. - Gọi HS đọc YC của bài tập. - YC HS đọc thầm lại đoạn văn, tự làm bài. - Gọi HS nêu các từ tìm được trong đoạn văn. H: Việc dùng các từ ngữ khác thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì? *Kết luận

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 26 Lop 5_12307063.doc
Tài liệu liên quan