Giáo án lớp 5 môn Luyện từ và câu - Tuần 1 đến tuần 35

 

I. Mục đích, yêu cầu :

 - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được các bài tập thục hành.

 - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép.

II. Đồ dùng dạy học :

 - VBT Tiếng Việt 5, tập hai.

 - Bảng phụ ghi tác dụng của dấu ngoặc kép.

 - Bảng nhóm.

 - Giấy khổ to phô tô đoạn văn ở BT 1; BT 2.

III. Hoạt động dạy học :

 

doc90 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5 môn Luyện từ và câu - Tuần 1 đến tuần 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một. - Bảng nhóm viết đoạn văn ở BT 1 . - Bảng phụ viết các câu ở BT 3. III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS làm lại BT 1 trang 115-116 SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : - Giới thiệu: Với kiến thức về quan hệ từ đã nắm được, các em sẽ vận dụng để tìm được các quan hệ từ trong câu cũng như hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu. Đồng thời biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp qua bài Luyện tập về quan hệ từ. - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 + Yêu cầu HS đọc nội dung bài. + Hướng dẫn: gạch chân 2 gạch dưới những quan hệ từ và gạch 1 gạch dưới những từ ngữ được nối. + Yêu cầu làm vào VBT và phát bảng nhóm cho 4 HS thực hiện . + Yêu cầu trình bày kết quả. + nhận xét, chốt lại ý đúng: Cái cày của người Hmông; bắp cày bằng gỗ tốt màu đen; vòng như hình cánh cung; hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. Bài tập 2 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Yêu cầu thảo luận theo cặp. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, chốt lại ý đúng: . nhưng: biểu thị quan hệ tương phản. . mà: biểu thị quan hệ tương phản. . nếu thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả. Bài tập 3 + Nêu yêu cầu bài. + Hướng dẫn: đọc kĩ từng câu rồi tìm quan hệ từ thích hợp điền vào ô trống. + Treo bảng phụ, gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT. + Yêu cầu trình bày. + Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: và; và, ở, của; thì, thì; và, nhưng. Bài tập 4 + Nêu yêu cầu bài. + Hướng dẫn: từng HS trong nhóm tiếp nối nhau viết câu văn mình đặt vào bảng nhóm. + Chia lớp thành 6 nhóm, phát bảng nhóm để thực hiện. + Yêu cầu trình bày. + Nhận xét, tuyên dương nhóm có nhiều câu đúng và hay. 4/ Củng cố : Các em vận dụng kiến thức về quan hệ từ đã học, biết sử dụng quan hệ từ khi giao tiếp. 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Làm các bài tập vào VBT. - Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. + Tiếp nối nhau đọc. + Chú ý. + Thực hiện theo yêu cầu. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Tiếp nối nhau đọc. + Hai bạn cùng bàn thảo luận. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Xác định yêu cầu. + Chú ý. + Thực hiện theo yêu cầu. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Xác định yêu cầu. + Chú ý. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động. + Đại diện nhóm trình bày. + Nhận xét, bình chọn. Tuần 13 Tiết 25 Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường ***** Ngày dạy : 17/11/2013 I/ Mục đích, yêu cầu : - Hiểu được “khu bảo toàn đa dạng sinh học”. - Xếp được các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp. - Viết được đoạn văn ngắn về môi trường. II/ Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng Việt 5, tập một. - Bảng phụ trình bày nội dung BT 2 . III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS làm lại BT 4 trang 122 SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : - Giới thiệu: Bài Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường sẽ giúp các em viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường. - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 + Yêu cầu HS đọc nội dung bài. + Gợi ý: Nghĩa của cụm từ khu bảo toàn đa dạng sinh học đã được thể hiện ngay trong đoạn văn, các em đọc kĩ sẽ hiểu. + Yêu cầu thảo luận theo cặp. + Yêu cầu trình bày kết quả. + nhận xét, chốt lại ý đúng: khu bảo toàn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo toàn đa dạng sinh học vì rừng có động vật, thảm thực vật rất phong phú. Bài tập 2 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Chia lớp thành 6 nhóm, phát bảng nhóm để thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, chốt lại ý đúng: . Hoạt động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. . Hoạt động phá hoại môi trường: phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh bắt cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã. Bài tập 3 + Nêu yêu cầu bài. + Hướng dẫn: . Mỗi em chọn 1 cụm từ trong BT 2 để làm đề tài viết. . Viết đoạn văn có thể 6 hoặc 7 câu với đề tài đã chọn. + Yêu cầu giới thiệu cụm từ được chọn. + Yêu cầu thực hiện vào VBT. + Yêu cầu trình bày. + Nhận xét, tuyên dương HS có bài viết hay. 4/ Củng cố : Vận dụng kiến thức vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường, các em viết được những đoạn văn, bài văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường đồng thời có ý thức bảo vệ môi trường 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Hoàn chỉnh đoạn văn chưa đạt ở nhà. - Chuẩn bị bài Luyện tập về quan hệ từ. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. + Tiếp nối nhau đọc. + Chú ý. + Hai bạn cùng bàn thảo luận. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Tiếp nối nhau đọc. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động. + Đại diện nhóm trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Xác định yêu cầu. + Chú ý. + Tiếp nối nhau giới thiệu. + Thực hiện vào VBT. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, bình chọn. Tiết 26 Luyện tập về quan hệ từ ***** Ngày dạy : 19/11/2013 I/ Mục đích, yêu cầu : - Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu. - Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp; bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn. * HS khá, giỏi nêu được tác dụng của quan hệ từ. II/ Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng Việt 5, tập một. - Bảng phụ viết đoạn văn ở BT 3b. III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS làm lại BT 3 trang 127 SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : - Giới thiệu: Các em đã học quan hệ từ. Hôm nay, các em sẽ nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu vá tác dụng của chúng cũng như luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ qua bài Luyện tập về quan hệ từ. - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 + Yêu cầu HS đọc nội dung bài. + Hướng dẫn: đọc và gạch chân dưới những cặp quan hệ từ. + Yêu cầu trình bày kết quả. + nhận xét, chốt lại ý đúng: a) nhờ mà b) không những mà còn Bài tập 2 + Gọi HS đọc nội dung bài. + Hướng dẫn: mỗi đoạn văn gồm có 2 câu, các em sẽ chuyển 2 câu đó thành 1 câu bằng cách lựa chọn cặp quan hệ từ thích hợp (vì nên; chẳng những mà) để nối chúng. + Yêu cầu thảo luận theo cặp. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, chốt lại ý đúng: a) Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền nên ở ven biển b) Chẳng những ở ven biển mà rừng ngập mặn còn được trồng + Yêu cầu chữa vào VBT. Bài tập 3 + Nêu yêu cầu bài. + Hướng dẫn: trả lời lần lượt thứ tự các câu hỏi. + Yêu cầu làm vào VBT. + Yêu cầu trình bày. + Nhận xét, treo bảng phụ và chốt lại ý đúng: . So với đoạn văn a, đoạn văn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu sau: Câu 6: Vì vậy, Mai Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé Câu 8: Vì chẳng kịp nên cô bé . Đoạn a hay hơn đoạn b. . Vì các quan hệ từ và các cặp quan hệ từ thêm vào ở các câu 6, 7, 8 tronng đoạn văn b làm cho câu văn nặng nề hơn. 4/ Củng cố : Các em vận dụng kiến thức về quan hệ từ đã học khi giao tiếp cũng như nhận biết các cặp quan hệ từ và tác dụng của chúng. 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Làm các bài tập vào VBT. - Chuẩn bị bài Ôn tập về từ loại. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. + Tiếp nối nhau đọc. + Chú ý. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Tiếp nối nhau đọc. + Chú ý. + Hai bạn cùng bàn thảo luận. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Chữa vào VBT. + Xác định yêu cầu. + Chú ý. + Thực hiện theo yêu cầu. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, bổ sung. Tuần 14 Tiết 27 Ôn tập về từ loại ***** Ngày dạy : 24/11/2013 I/ Mục đích, yêu cầu : - Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn. - Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học. - Tìm được đại từ xưng hô và thực hiện được yêu cầu của BT4. * HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT4. II/ Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng Việt 5, tập một. - Bảng phụ viết quy tắc viết hoa danh từ riêng. III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS đặt câu với một cặp quan hệ từ đã học. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : - Giới thiệu: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hệ thống hóa kiến thức đã học về từ loại danh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng qua bài Ôn tập về từ loại. - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 + Yêu cầu HS đọc nội dung bài. + Yêu cầu nêu định nghĩa về danh từ chung và danh từ riêng. + Hướng dẫn: . Bài có nhiều danh từ chung, mổi em cần tìm ít nhất là 3 danh từ chung. . Gạch chân 2 gạch dưới danh từ riêng và 1 gạch dưới danh từ chung. + Yêu cầu thực hiện vào VBT. + Yêu cầu trình bày kết quả. + nhận xét, chốt lại ý đúng: . Danh từ riêng: Nguyên. . Danh từ chung: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, má, mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm. + Lưu ý: Các từ chị, chị gái được in đậm là danh từ, các từ chị, em còn lại là đại từ: - Chị Chị là chị gái của em nhé! - Chị sẽ là chị của em mãi mãi. Bài tập 2 + Nêu yêu cầu bài. + Yêu cầu trình bày. + Nhận xét, chốt lại bằng cách dán phiếu viết nội dung cần ghi nhớ. Bài tập 3 + Nêu yêu cầu bài. + Yêu cầu nhắc lại kiến thức về đại từ xưng hô. + Hướng dẫn: gạch chân các đại từ xưng hô. + Yêu cầu làm vào VBT. + Yêu cầu trình bày. + Nhận xét, chốt lại ý đúng: chị, em, tôi, chúng tôi. Bài tập 4 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Hướng dẫn: đọc từng câu trong đoạn văn, xác định kiểu câu và tìm xem trong mỗi câu chủ ngữ là danh từ hay đại từ. + Yêu cầu làm vào VBT. + Yêu cầu trình bày. + Nhận xét, chốt lại ý đúng. 4/ Củng cố : Vận dụng kiến thức về từ loại, các em sẽ viết đúng danh từ riêng khi gặp cũng như có kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ. 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Làm các bài tập vào VBT. - Chuẩn bị bài Ôn tập về từ loại. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. + Tiếp nối nhau đọc. + Tiếp nối nhau nêu. + Chú ý. + Thực hiện theo yêu cầu. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Xác định yêu cầu. + Tiếp nối nhau trình bày. + Tiếp nối nhau đọc. + Xác định yêu cầu. + Tiếp nối nhau nhắc lại. + Chú ý. + Thực hiện theo yêu cầu. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Tiếp nối nhau đọc. + Chú ý. + Thực hiện theo yêu cầu. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, bổ sung. Tiết 28 Ôn tập về từ loại ***** Ngày dạy : 26/11/2013 I/ Mục đích, yêu cầu : - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại. - Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2. II/ Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng Việt 5, tập một. - Phiếu viết định nghĩa động từ, tính từ, quan hệ từ. - Bảng phụ kẻ bảng phân loại ở BT 1. III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS tìm danh từ chung và danh từ riêng trong câu sau: Bé Thu rất k hóai ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng lồi cây. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : - Giới thiệu: Các em đã được ôn tập về danh từ, đại từ trong tiết trước. Tiết này, các em sẽ tiếp tục ôn về động từ, tính từ và quan hệ từ qua bài Ôn tập về từ loại. - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 + Yêu cầu HS đọc nội dung bài. + Yêu cầu nêu định nghĩa về động từ, tính từ, quan hệ từ. + Yêu cầu thực hiện vào VBT. + Yêu cầu trình bày kết quả. + nhận xét, chốt lại ý đúng: . Động từ: trả lời, nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ. . Tính từ: xa, vời vợi, lớn. . Quan hệ từ: qua, ở, với. Bài tập 2 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Yêu cầu đọc to khổ thơ 2 của bài Hạt gạo làng ta. + Hướng dẫn: dựa vào ý của khổ thơ, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa nắng nóng và chỉ ra 1 động từ, 1 tính từ, 1 quan hệ từ đã dùng trong đoạn văn. + Yêu cầu làm vào VBT. + Yêu cầu trình bày. + Nhận xét, chốt lại ý đúng và tuyên dương HS viết đoạn văn hay. . Động từ: đổ, nấu, chết, nổi, chịu, ngoi, lội, cấy, đội, cúi, phơi, chứa. . Tính từ: nóng, lềnh bềnh, nắng, chang chang, đỏ bừng, ướt đẫm, vất vả. . Quan hệ từ: ở, như, trên, còn, thế mà, giữa, dưới, mà, của. 4/ Củng cố : Vận dụng kiến thức về từ loại, các em sẽ có kĩ năng viết đoạn văn có sử dụng từ loại thích hợp. Như thế đoạn văn sẽ hay, sinh động và hấp dẫn người đọc. 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Hoàn chỉnh đoạn văn chưa đạt ở nhà. - Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. + Tiếp nối nhau đọc. + Tiếp nối nhau nêu. + Thực hiện theo yêu cầu. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Tiếp nối nhau đọc. + Vài HS đọc + Chú ý. + Thực hiện theo yêu cầu. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, bình chọn. Tuần 15 Tiết 29 Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc ***** Ngày dạy : 01/12/2013 I/ Mục đích, yêu cầu : - Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc. - Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc. - Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc. II/ Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng Việt 5, tập một. - Bảng nhóm. III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn tả mẹ đã hoàn chỉnh ở nhà. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : - Giới thiệu: Thế nào là hạnh phúc? Các em cùng trao đổi, tranh luận để có nhận thức đúng về hạnh phúc qua bài Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc. - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 + Yêu cầu HS đọc nội dung bài. + Gợi ý: chọn 1 ý thích hợp nhất trong 3 ý đã cho. + Yêu cầu suy nghĩ và trình bày kết quả. + nhận xét, chốt lại ý đúng: b) Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. Bài tập 2 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Chia lớp thành nhóm 4, phát bảng nhóm để thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, chốt lại ý đúng: . Đồng nghĩa với từ hạnh phúc: sung sướng, may mắn, . Trái nghĩa với từ hạnh phúc: bất hạnh, khóan khổ, cực khổ, cơ cực, Bài tập 3 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Hướng dẫn: chỉ tìm từ ngữ có chứa tiếng phúc với nghĩa là điều may mắn, tốt lành. + Chia lớp thành 5 nhóm, phát bảng nhóm yêu cầu thực hiện. + Yêu cầu trình bày. + Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng. Bài tập 4 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Hướng dẫn: có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, theo em yếu tố nào là quan trọng nhất. Các em suy nghĩ và đưa ra ý kiến để cùng trao đổi với nhau. + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu tranh luận theo nhóm. + Yêu cầu cử đại diện nhóm tranh luận, trao đổi trước lớp. + Nhận xét, tuyên dương. 4/ Củng cố : Hiểu thế nào là hạnh phúc, các em phải luôn phấn đấu để có hạnh phúc và giữ lấy hạnh phúc mình đang có. 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Làm các BT vào VBT. - Chuẩn bị bài Tổng kết vốn từ. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. + Tiếp nối nhau đọc. + Chú ý. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Tiếp nối nhau đọc. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động. + Đại diện nhóm trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Vài HS đọc. + Chú ý. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động. + Đại diện nhóm trình bày. + Nhận xét,bình chọn. + Tiếp nối nhau đọc. + Chú ý. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động. + Trao đổi trước lớp. + Nhận xét, bình chọn. Tiết 30 Tổng kết vốn từ ***** Ngày dạy : 03/12/2013 I/ Mục đích, yêu cầu : - Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn. - Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người. - Viết được đoạn văn tả dáng người khoảng 5 câu. II/ Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng Việt 5, tập một. - Bảng phụ viết kết quả BT 1. - Bảng nhóm. III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu làm lại BT 1 trang 146 SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : - Giới thiệu: Từ những vốn từ đã học, các em sẽ viết đoạn văn miêu tả hình dáng cụ thể của một người qua bài Tổng kết vốn từ. - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 + Yêu cầu HS đọc nội dung bài. + Yêu cầu suy nghĩ và làm vào VBT. + Yêu cầu trình bày kết quả. + nhận xét, treo bảng phụ để chốt lại ý đúng. Bài tập 2 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Chia lớp thành 5 nhóm, phát bảng nhóm để thực hiện theo phần việc sau: . Nhóm 1và 2: tìm những câu nói về quan hệ gia đình. . Nhóm 3 và 4: tìm những câu nói về quan hệ thầy trò. . Nhóm 5 và 6: tìm những câu nói về quan hệ bạn bè. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đúng. Bài tập 3 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu thực hiện theo cặp với phần việc sau: . Nhóm 1: Tìm từ ngữ miêu tả mái tóc. . Nhóm 2: Tìm từ ngữ miêu tả đôi mắt. . Nhóm 3: Tìm từ ngữ miêu tả khuôn mặt. . Nhóm 4: Tìm những từ ngữ miêu tả làn da. . Nhóm 5: Tìm từ ngữ miêu tả vóc người. + Yêu cầu trình bày. + Nhận xét, tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng. Bài tập 4 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Hướng dẫn: có thể viết đoạn văn nhiều hơn 5 câu và không nhất thiết câu nào cũng có từ ngữ miêu tả hình dáng. + Yêu cầu viết vào VBT. + Yêu cầu trình bày bài làm. + Nhận xét, tuyên dương. 4/ Củng cố : Vận dụng những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, dân tộc, các em sẽ viết được những đoạn văn hay khi tả về người thân của mình. 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Hoàn chỉnh đoạn văn chưa đạt ở nhà. - Chuẩn bị bài Tổng kết vốn từ. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. + Tiếp nối nhau đọc. + Thực hiện theo yêu cầu. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Tiếp nối nhau đọc. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động. + Đại diện nhóm trình bày. + Nhận xét,bình chọn. + Vài HS đọc. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động. + Đại diện nhóm trình bày. + Nhận xét,bình chọn. + Tiếp nối nhau đọc. + Chú ý. + Thực hiện theo yêu cầu. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, bình chọn. Tuần 16 Tiết 31 Tổng kết vốn từ ***** Ngày dạy : 09/12/2009 I/ Mục đích, yêu cầu : - Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm. II/ Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng Việt 5, tập một. - Bảng nhóm kẻ sẵn các cột đồng nghĩa và trái nghĩa ở BT 1. III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cu : - Yêu cầu đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh ở nhà. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : - Giới thiệu: Từ những vốn từ đã học, các em sẽ thống kê từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa nói về tính cách con người. Từ đó, các em viết đoạn văn tả người qua bài Tổng kết vốn từ. - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 + Yêu cầu HS đọc nội dung bài. + Hướng dẫn: Treo bảng nhóm và yêu cầu HS tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa cho mỗi từ được nêu ở BT 1 rồi điền vào theo mẫu. + Chia lớp thành 6 nhóm và phát bảng nhóm để thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + nhận xét, chọn bảng có nhiều từ đúng và bổ sung để làm bài giải. Bài tập 2 + Gọi HS đọc nội dung bài. + Hướng dẫn: . Đọc kĩ từng câu, tìm và gạch chân những chi tiết, hình ảnh nói về tính cách của cô Chấm. . Qua những chi tiết, hình ảnh nói về tính cách của cô Chấm, các em suy nghĩ và nêu tính cách của cô Chấm. + Yêu cầu làm vào VBT. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, kết luận: Cô Chấm là người có tính cách: trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu tình cảm, dễ xúc động. 4/ Củng cố : Vận dụng những từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về tính cách con người, kết hợp với những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, dân tộc, các em sẽ viết được những đoạn văn hay khi tả về người thân của mình. 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Làm bài vào VBT. - Chuẩn bị bài Tổng kết vốn từ. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. + Tiếp nối nhau đọc. + Chú ý. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động. + Đại diện nhóm trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + Vài HS đọc. + Chú ý. + Thực hiện theo yêu cầu. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, góp ý. Tiết 32 Tổng kết vốn từ ***** Ngày dạy : 10/12/2013 I/ Mục đích, yêu cầu : - Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho. - Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3. II/ Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng Việt 5, tập một. - Bảng phụ ghi lời giải BT 1b. - Bảng nhóm . III/ Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu làm lại BT 1 trang 156 SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : - Giới thiệu: Từ những vốn từ đã học, các em sẽ tự kiểm tra vốn từ cũng như khả năng dùng từ của mình qua bài Tổng kết vốn từ. - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 + Yêu cầu HS đọc nội dung bài. + Chia lớp thành 6 nhóm và phát bảng nhóm để thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + nhận xét, chốt lại ý đúng: 1a) Các nhóm từ đồng nghĩa: đỏ - điều – son; xanh - biếc – lục; trắng – bạch; hồng – đào. b) đen – huyền – ô – mun – mực - thâm. Bài tập 2 + Gọi HS đọc nội dung bài. + Hướng dẫn: tìm hình ảnh so sánh, nhân hóa và cái mới, cái riêng trong bài văn qua nhận định của Phạm Hổ + Yêu cầu phát biểu ý kiến. + Nhận xét, kết luận. Bài tập 3 + Gọi HS đọc nội dung bài. + Hướng dẫn: chỉ cần đặt một câu theo một trong những yêu cầu sau: . Miêu tả sông, suối, kênh. . Miêu tả đôi mắt em bé. . Miêu tả dáng đi của người. + Yêu cầu làm vào VBT, phát bảng nhóm cho 4 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bàykết quả. + Nhận xét, sửa chữa. 4/ Củng cố : Với vốn từ và khả năng dùng từ của bản thân, các em viết được những đoạn văn, bài văn tả người thân, cảnh đẹp của quê hương. 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Làm bài vào VBT. - Chuẩn bị bài Ôn tập về từ và cấu tạo từ. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. + Tiếp nối nhau đọc. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động. + Đại diện nhóm trình bày. + Nhận xét, bổ sung. + 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. + Chú ý. + Tiếp nối nhau phát biểu. + Nhận xét, bổ sung. + Vài HS đọc. + Chú ý. + Thực hiện theo yêu cầu. + Tiếp nối nhau trình bày. + Nhận xét, góp ý. Tuần 17 Tiết 33 Ôn tập về từ và cấu tạo từ ***** Ngày dạy : 15/12/2013 I/ Mục đích, yêu cầu : Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. II/ Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng Việt 5, tập một. - Bảng phụ viết cấu tạo từ: từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. - Bảng nhóm kẻ bảng phân loại từ. III/ Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu làm lại BT 1, 3 trang 159-161 SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : - Giới thiệu: Với kiến thức về từ và cấu tạo từ, các em sẽ tập nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm và bước đầu biết giải thích lí do lựa chọn từ trong văn bản qua bài Ôn tập về từ và cấu tạo từ. - Ghi bảng tựa bài * Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 + Yêu cầu HS đọc nội dung bài. + Yêu cầu nêu những kiểu của cấu tạo từ. + Chia lớp thành 6 nhóm và phát bảng nhóm để thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + nhận xét, chốt lại ý đúng: . Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn. . Từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch. . Từ láy: rực rỡ, lênh khênh. Bài tập 2 + Gọi HS đọc nội dung bài. + Hướng dẫn: suy nghĩ xem những từ in đậm trong mỗi câu có quan hệ đồng âm, đồng nghĩa hay nhiều nghĩa. + Yêu cầu phát biểu ý kiến. + Nhận xét, kết luận: a) Từ nhiều nghĩa. b) Từ đồng nghĩa. c) Từ đồng âm. Bài tập 3 + Gọi HS đọc nội dung bài. + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa: Các từ đồng nghĩa với: . Tinh ranh là tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ma lanh, ranh ma, khôn lõi, . Dâng là tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đưa, . Êm đềm là êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm, Bài tập 4 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Yêu cầu đọc thầm và điền vào VBT. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa: a) Có mới nới cũ. b) Xấu gỗ, tốt nước sơn. c) Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu. 4/ Củng cố : Nắm được từ và cấu tạo từ, các em biết lựa chọn từ để viết đoạn văn cho hay. 5/ Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Xem lại những kiến thức về dấu câu. - Chuẩn bị bài Ôn tập về câu. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. + Tiếp nối nhau đọc. + Tiếp nối nhau nêu. + Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động. + Đại diện nhóm trình bày. + Nh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLUYEN TU VA CAU.doc
Tài liệu liên quan